DE - DAP AN THI THU TN LAN 1 (2009-2010 ) 02

3 203 0
DE - DAP AN THI THU TN LAN 1 (2009-2010 ) 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 S GIO DC & O TAO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HO K THI TH TT NGHIP THPT LN 1 NM 2010 MễN THI : A L - GIO DC THPT ( Thi gian lm bi : 90 phỳt, khụng k thi gian giao ) I . PHầN CHUNG CHO tất cả THí SINH ( 8,0 điểm ) Câu I ( 3 điểm ) : Cho bảng số liệu về hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và ĐB sông Cửu Long năm 2002. ( Đơn vị : nghìn ha ) Vùng Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long Tổng diện tích 5447,5 3973,4 Đất nông nghiệp 1387,9 2961,5 Đất lâm nghiệp 3016,3 361,0 Đất chuyên dùng và thổ c 182,7 336,7 Đất cha sử dụng 960,6 314,2 1/ Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô-cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và ĐB sông Cửu Long năm 2002. 2/ Nhận xét và giải thích đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở 2 vùng nêu trên. 3/ Hãy trình bày phơng hớng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động của nớc ta? Câu II ( 2 điểm ) : Cho bảng số liệu về diện tích và sản lợng lúa nớc ta giai đoạn 1990 2005. Năm 1990 1995 2000 2005 Diện tích (nghìn ha) 6042,8 6765,6 7666,3 7329,2 Sản lợng (nghìn tấn) 19225,1 24963,7 32529,5 35832,9 1/ Hãy tính năng suất lúa ( tạ/ ha ) của các năm theo bảng số liệu trên? 2/ Nhận xét về sự thay đổi diện tích, sản lợng và năng suất lúa của nớc ta giai đoạn 1990-2005 . Giải thích nguyên nhân. Câu III ( 3 điểm ) : 1/ So sánh sự khác nhau về địa hình giữa Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam. 2/ Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam ( trang 21 ) và kiến thức đã học : a) Hãy tính vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm bao nhiêu tỷ đồng trong GDP của cả nớc ? b) Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất cả nớc. II . PHầN riêng ( 2,0 điểm ) Thí sinh học theo chơng trình nào thì chỉ đợc làm câu dành riêng cho chơng trình đó ( câu IVa hoặc IVb ). Câu IVa: Theo chơng trình Chuẩn. ( 2,0 điểm ) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam ( trang 22 ) và kiến thức đã học : 1/ Phân tích điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp ở Bắc Trung Bộ. 2/ Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bô theo quy mô từ lớn đến nhỏ. Câu IVb: Theo chơng trình Nâng cao. ( 2,0 điểm ) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam, Xác định vị trí của các tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 6, đờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 14, quốc lộ 51 và nêu ý nghĩa của từng tuyến. ( Thí sinh đợc mang Atlát Địa lý Việt Nam vào phòng thi ) 2 P N V THANG IM Câu Đáp án Điểm Câu I ( 3 đ ) 1/ Vẽ biểu đồ : a) Xử lý số liệu : ( Đơn vị : % ) Vùng Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long Tổng diện tích 100,0 100,0 Đất nông nghiệp 23,6 74,5 Đất lâm nghiệp 55,4 9,1 Đất chuyên dùng và thổ c 3,4 8,5 Đất cha sử dụng 17,6 7,9 b) Tính bán kính : Nếu đặt bán kính hình tròn ĐB SCL = 1 cm. áp dung công thức ta có bán kính hình tròn TN là 1,2 cm. c) Vẽ biểu đồ: - Yêu cầu : Vẽ 2 biểu đồ hình tròn có bán kính khác nhau. - Ghi đủ : Số liệu, ký hiệu. chú giải , tên biểu đồ. 1,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 2/ Nhận xét và giải thích: a) Đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở ĐB SCL : - Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì ĐB có nhiều ĐK thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và đây là vùng trọng điểm sản xuất LTTP của nớc ta. - Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỷ trọngkhá lớn. Vì đây là vùng đông dân, CSVCKT CSHT khá phát triển. Đất cha sử dụng chiếm tỷ trọng nhỏ, do đẩy mạnh khai hoang phục hoá. b) Đặc điểm cơ cấu sử dụng đất ở TN : - Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, Vì đây là vùng trọng điểm cây công nghiệp. Đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn, Vì diện tích rừng còn nhiều. - Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỷ trọng nhỏ, Vì đây là vùng tha dân, CSVCKT CSHT cha phát triển. Đất cha sử dụng chiếm tỷ trọng lớn, do diện tích đất hoang hoá còn nhiều. 1,đ 0,5 đ 0,5 đ 3/ Phơng hớng giải quyết việc làm ở nớc ta : - Phân bố lại dân c và nguồn lao động trên phạm vi cả nớc và trong từng vùng. - Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản. - Thực hiện đa dạng hoá các hoạt động snả xuất ( nghề TT, thủ CN, tiểu thủ CN ) - Mở rộng, đa dạng hoá các loại hình các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động. - Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. 0,75 đ Câu II ( 2 đ ) 1/ Tính năng suất lúa: a) Công thức : - Năng suất ( tạ/ha ) = Sản lợng / Diện tích x 10 b) Bảng số liệu : Năm 1990 1995 2000 2005 Năng suất lúa ( tạ/ ha) 31,8 36,9 42,4 48,9 0,75 đ 0,25 đ 0,5 đ 2/ Nhân xét và giải thích : a) Nhận xét : - Từ năm 1990 2000 diện tích lúa của nớc ta tăng ( 722,8 nghìn ha), nhng từ 2000 2005 diện tích lúa lại giảm ( 337,1 nghìn ha ). - Năng suất lúa và sản lợng lúa tăng liên tục. Năng suất lúa có tốc độ tăng chậm hơn sản lợng lúa (từ 1990 2005, năng suất lúa tăng 1,5 lần; sản lợng lúa tăng 1,9 lần ) b) Giải thích : - Từ 1990 2000, diện tích lúa tăng do tích cực khai hoang mở rộng diện tích, và thâm canh, tăng vụ. Từ 2000 2005 diện tích lúa giảm do đất chuyển sang trồng các cây trồng khác và đất chuyên dùng, đất ở tăng. - Từ năm 1990 2005 sản lợng lúa tăng nhanh do diện tích và sản lợng lúa tăng. - Từ năm 1990 2005 năg suất lúa cũng tăng nhanh, do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đẩy 1,25 đ 0,75 đ 0,75 đ 3 mạnh thâm canh. Câu III ( 3 đ ) 1/ Sự khác nhau về địa hình giữa các khu vực: a) Khác nhau về địa hình giữa Đông Bắc và Tây Bắc: * Vùng Đông Bắc: - Chủ yếu là đồi núi thấp. - Hớng núi: vòng cung. Có 4 cánh cung lớn mở ra về phía bắc và chụm lại ở Tam Đảo, đó là các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Núi cao tập trung chủ yếu ở phía bắc ( giáp biên giới Việt-Trung ), ở phần trung tâm là đồi núi thấp có độ cao TB 500 600m. * Vùng Tây Bắc : - Có địa hình cao nhất nớc ta. - Hớng núi: Tây Bắc - Đông Nam. - Có 3 dải địa hình lớn : Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ có đỉnh Phanxipăng(3143m). Phía Tây là địa hình núi trung bình chạy dọc biên giới Việt-Lào. ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và các cao nguyên đá vôi; xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hớng TB- ĐN. b) Khác nhau về địa hình giữa Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam: * Trờng Sơn Bắc: - Gồm các dãy núi song song, so le theo hớng TB - ĐN. - Địa hình thấp, hẹp ngang, chỉ nâng cao ở 2 đầu. * Trờng Sơn Nam: - Gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi KonTum và khối núi cực Nam Trung Bộ đợc nâng cao, đồ sộ. - Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sờn Đông Tây; Phía đông là địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000m nghiêng dần về phía đông, tạo thế chênh vênh bên giải ĐB hẹp ven biển; Phía tây là các cao nguyên badan tơng đối bằng phẳng. 2,0 đ 1,0 đ 1,0 đ 2/ Tính toán và giải thích: a) Tính giá trị GDP của ĐBSH so với cả nớc: - GDP cả nớc : 497 486 tỷ đồng - Tỷ trọng GDP của ĐBSH : 21,1 % => GDP của ĐBSH = 497 486 / 100 x 21,1 = 104 969,5 tỷ đồng. b) Giải thích mức độ tập trung công nghiệp ở ĐBSH: * Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất nớc ta, vì nơi đây có nhiều thuận lợi cho CN phát triển nh : - Vị trí địa lý thuận lợi ( dẫn chứng ) - Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất khá mạnh. - Nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động có tay nghề. Thị trờng tiệu thụ lớn. - Tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu khá phong phú ( than, sắt, đá vôi, đất sét) nguồn nguyên liệu do nông-lam-ng nghiệp cung cấp. 1,0 đ 0,25 đ 0,75 đ Câu IVa ( 2 đ ) 1/ Điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ cấu kinh tế nông-lâm-ng nghiệp ở BTB : - Lãnh thổ kéo dài từ B->N, hẹp ngang, tỉnh nào cũng tiếp giáp biển. Đồng bằng ở phía đông, vùng đồi chuyển tiếp và vùng núi ở phía tây. - Vùng núi có độ che phủ rừng cao, trữ lợng gỗ lớn, vùng đồi trớc núi có nhiều đồng cỏ, TL cho chăn nuôi đại gia súc, có khả năng trồng cây CN lâu năm. - Vùng ĐB phần lớn là cát pha, TL cho trồng các cây CN hàng năm, k TL cho trồng lúa. - Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản quý, dọc bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. 2/ Các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bô theo quy mô từ lớn đến nhỏ: - Quy mô vừa : Thanh Hóa. - Quy mô nhỏ : Bỉm Sơn, Tỉnh Gia, Vinh, Huế. 1,5 đ 0,5 đ . 1 S GIO DC & O TAO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HO K THI TH TT NGHIP THPT LN 1 NM 2 010 MễN THI : A L - GIO DC THPT ( Thi gian lm bi : 90 phỳt, khụng k thi gian giao ) I vào phòng thi ) 2 P N V THANG IM Câu Đáp án Điểm Câu I ( 3 đ ) 1/ Vẽ biểu đồ : a) Xử lý số liệu : ( Đơn vị : % ) Vùng Tây Nguyên ĐB sông Cửu Long Tổng diện tích 10 0,0 10 0,0 Đất. ) 1/ Tính năng suất lúa: a) Công thức : - Năng suất ( tạ/ha ) = Sản lợng / Diện tích x 10 b) Bảng số liệu : Năm 19 90 19 95 2000 2005 Năng suất lúa ( tạ/ ha) 31, 8 36,9 42,4 48,9 0,75

Ngày đăng: 28/10/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan