Mĩ thuật lớp 7

54 1.8K 0
Mĩ thuật lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / /2010. Tiết:1 Ngày giảng: / /2010. Ngày giảng: / /2010 Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần (1226-1400) A Mục tiêu 1/ Kiến thức - Học sinh hiểu nắm bắt đựoc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Trần 2/ Kĩ năng. - Học sinh nhận xét đúng đắn về truyền thống mỹ thuật dân tộc 3/ Thái độ - Học sinh biết chân trọng và yêu quý vốn cổ của ông cha ta để lại B Chuẩn bị 1,Tài liệu tham khảo - Lợc sử mỹ thuật và mỹ thuật học (Giáo trình đào tạo giáo viên trung học cơ sở hệ cao đẳng s phạm) Nhà xuất bản giáo dục 1998 - Mỹ thuật thời Trần: Nhà xuất bản văn hoá 1977 2/ Giáo viên: - Tranh ảnh và tác phẩm mỹ thuật thời Trần ở bộ đồ dùng dạy học 7 3/ Học sinh: - Vở ghi- Tranh ảnh su tầm C. Ph ơng pháp. - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. D. hoạt động dạy học 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3/ Khởi động vào bài Hoạt động của giáo viên - Giáo viên nhắc lại đôi nét về mỹ thuạt thời Lý ở lớp 6 để học sinh thấy mỹ thuật thời Trần là tiếp nối mỹ thuật thời Lý + Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa ? Mỹ thuật thời Trần có những đặc trng gì? ? Kiến trúc thời Trần đã tiếp nối đ- ợc những gì của môi trờng thời Lý Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về mỹ thuật thời Trần - Mỹ thuật thời Lý rất phát triển có quy mô to lớn nh chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Một Cột Thời Lý có đạo phật phát triển Điêu khắc có tợng adiđà, có gốm men ngọc, men ngà, men da lơn - Mỹ thuật thời Trần là sự tiếp nối của mỹ thuật thời Lý nhng có đặc trng riêng Hoạt động 2:Vài nét về mỹ thuật thời Trần - Cách tạo hình hiện thực và khoẻ khoắn hơn-đó là sự giao lu rộng rãi và tinh thần thợng võ mạnh mẽ a, Kiến trúc - Kiến trúc cung đình: đợc tu bổ lại thành Thăng Long đó là khu cung điện Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 1 + Giáo viên cho học sinh xem tranh 1, 2, 3, 4 SGK / 80 ? Đặc điểm những công trình điêu khắc và trang trí đồ gốm? Thiên Đờng , nhà Trần còn cho xây dựng khu lăng mộ nh lăng Trần Thủ Độ , An Sinh - Kiến trúc phật giáo đợc xây dựng mới, nhiều chùa Yên Tử, chùa Bồi Khê, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn b, Nghệ thuật điêu khắc và trang trí + Điêu khắc và trang trí luôn gắn với công trình kiến trúc, tợng phật tạc nhiều đẻ thờ cúng, do chiến tranh và khí hậu nên tợng gỗ đã bị phá hỏng chỉ còn 1 số tợng đá nh tợng quan hầu, tợng các con thú + Chạm khắc trang trí, chủ yếu làm đẹp thêm các công trình . Chủ đề và bố cục độc lập nh các tác phẩm hoàn chỉnh .VD: cảnh dâng hoc tấu nhạc, vũ nữ múa, rồng c, Nghệ thuật gốm, - Có những nét khác hẳn với gốm thời Lý xơng gốm dày, thô, nặng. Đồ gia dụng phát triển mạnh, xuất hiện gốm hoa nâu và hoa lam, nét vẽ trang trí khoáng đạt hơn. Chủ yếu là hoa sen , hoa cúc. 3, Đặc điểm mĩ thuật thời trần - Mĩ thuật thời Trần có vẻ khoẻ khoắn hơn, phóng khoáng, biểu đạt đợc sức mạnh tự hào dân tộc - Kế thừa tinh hoa của thời Lý: dung dị, đôn hậu và chất phác hơn, có sự giao lu nghệ thuật dân tộc Hoạt động 3: Đánh giá kết quả của học sinh - Học sinh trả lời - Học sinh bổ sung - Giáo viên tóm tắt lại ? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu? Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 2 ? Kể tên những công trình kiến trúc điêu khắc và đồ gốm còn lại? ? đặc điểm chung về mỹ thuật thời Trần? ? Hình thức mỹ thuật thời Trần nh thế nào? Giáo viên: đặt câu hỏi củng cố lại kiến thức ? Kiến trúc thời Trần có những loại nào? 4/Nhận xét, đánh giá -Học sinh đọc sách giáo khoa, su tầm tranh cho bài học, chuẩn bị bài tiếp theo. E. Rút kinh nghiệm. 1/ Tiến trình giảng day: 2/ Nội dung bài day: 3/ Thời gian: 4/ Phơng pháp: Ngày soạn: / /2010. Tiết: 2 Ngày giảng: / /2010. Ngày giảng: / /2010 Vẽ theo mẫu vẽ cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì ) Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 3 I Mục tiêu bài học - Học sinh biết vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Vẽ đợc hình cái cốc và quả tròn - Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ II Những thông tin cơ bản(Tài liệu thiết bị) 1, Tài liệu thiết bị mẫu vẽ 2 bộ chia 2 nhóm. Hai cái cốc, 2 quả hồng - Bài vẽ tĩnh vật đơn giản của học sĩ - Bài vẽ của học sinh năm trớc - Học sinh chuẩn bị giấy, bút chì ,tẩy 2, Ph ơng pháp - Phơng pháp trực quan- luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 7A 7B 2, Kiểm tra bài cũ 3, Khởi động vào bài Trong cuộc sống có rất nhiều đồ vật rất đơn giản, nếu biết sắp đặt đúng chỗ ta thấy chúng càng đẹp hơn, quan sát kĩ chúng sẽ có những vẻ đẹp khác nhau + Giáo viên đặt 2 mẫu: 1 mẫu trên lớp một mẫu dới lớp. 3 bàn phía dới di bàn ghế xuống dới để khoảng giữa là mẫu ? Cái cốc có hình dang nh thế nào ? Và quả hồng? ? So sánh chiều ngang và chiều cao của cái cốc. Và quả tròn + Giáo viên cho học sinh xem cách bố cục trong SGK để học sinh thấy nh thế nào là đẹp + Từng bớc giáo viên vẽ thị phạm Hoạt động 1 Quan sát nhận xét + Học sinh quan sát chung - Vị trí tỉ lệ giữa quả và cốc - Độ đậm nhạt giữa quả hồng đậm hơn cái cốc - Xác định ánh sáng chiếu vào + Cái cốc dạng hình trụ, miệng hơi loe, quả hồng có dạng hình tròn + Chiều cao cái cốc gần gấp 2 lần chiều rộng - Quả hồng nhỏ hơn cái cốc Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ a, Ước lợng vẽ khung hình chung(học sinh chú ý bố cục bài) b, Ước lợng vẽ tỉ lệ cái cốc và quả tròn để vẽ khung hình riêng của từng vật c, Ước lợng tỉ lệ các bộ phận mẫu nh: miệng, thân, dáng - Tìm hớng và đặc điểm của quả hồng và vẽ phác d, Nhìn mẫu vẽ chi tiết và chỉnh hình e, Vẽ đậm nhạt, vẽ đúng chiều ánh sáng và độ đậm nhạt của mẫu Hoạt động 3:H ớng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh xem 1 số bài của học sinh năm trớc Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 4 lên bảng để học sinh hiểu + Giáo viên chọn 1 số bài của học sinh để học sinh tự nhận xét + Giáo viên tự nhận xét đánh giá và cho điểm - Học sinh quan sát và làm bài - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh tìm bố cục và tỉ lệ tơng quan của vật mẫu Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập + Bố cục bài vẽ + Tỉ lệ của hình vẽ với mẫu + Nét vẽ đậm nhạt (học sinh tự nhận xét và bổ sung) * Về nhà: Tập quan sát độ đậm nhạt của những đồ vật ở nhà Chuẩn bị bài tiếp theo Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Soạn: / /200 tiết 3 Vẽ trang trí Giảng: / /200 tạo họa tiết trang trí I Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc thế nào là hoạ tiết treng trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí - Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu thiết bị - Chạm khắc dân gian VN- NXB Thanh Hoá - Bản rập hoa văn trang trí -NXB mĩ thuật 2000 - Một số bài trang trí cơ bản : hình tròn, chữ nhật, đờng diềm, cái đĩa, cái lọ hoa - 1 số hình minh hoạ các bớc đơn giản, cách điệu 2, Ph ơng pháp dạy học: Vấn đáp- Trực quan-Luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 7A 7B 2, Kiểm tra bài cũ 3, Khởi động vào bài mới Nói đén trang trí là ta nói đến các học tiết, họa tiết đó là những bông hoa , chiếc lá, mây, sóng nớc,chim muông Chúng ta ko chỉ dựa vào chúng mà gọi là trang trí, mà chúng ta phải tạo đợc hình dáng, đờng nét, màu sắc và sắp xếp chúng cân đối, hài hoà.Những thao tác đó gọi là tạo hoạ tiết trang trí + Giáo viên giới thiệu 1 số bài trang trí hình tròn hình vuông để phân tích về học tiết,cách sẵp xếp về màu sắc Hoạt động 1:quan sát nhận xét + Những hoạ tiết đa vào trang trí hình cơ bản nh những bông hoa, những chiếc lá này chúng đã đợc đơn giản và Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 5 + Giáo viên cho học sinh xem 1 số hoạ tiết trang trí trong SGK ? Những hoạ tiết này có những đặc điểm gì? - Giáo viên kết luận : Vậy muốn trang trí bất cứ cái gì chúng ta phải lựa chọn hoạ tiết sao cho phù hợp và đẹp mắt + Giáo viên giảng bài :ngoài thiên nhiên có hoa,lá,chim muông,sinh hoạt của con ngời muốn đa vào trang trí ta phải lụa chọn những cái có đờng nét rõ ràng, hài hoà - Nh: lá rắn,lá gấc,hoa ren,hoa bởi cách điệu nhng vẫn giữ đơc đặc điểm của mẫu + Họa tiết hình hoa lá đợc cách điệu và vẽ đối xứng - Hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống đợc vẽ đơn giản và phù hợp với hình mảng và mục đích trang trí - Những hình vẽ trên mặt trống đồng đợc vẽ cách điệu rất đơn giản, nhắc đi nhắc lại tạo những vòng tròn rất đẹp Hoạt động 2:Cách tạo hoạ tiết trang trí a, Lựa chọn nội dung hoạ tiết - Những loài hoa có nét đối xứng : cúc , sen - những con vật : ong, bớm b, Quan sát mẫu thật Quan sát kĩ những chi tiết chính của mẫu c, Tạo hoạ tiết trang trí + Đơn giản : là lợc bỏ những chi tiết ko cần thiết + Cách điệu : Sắp xếp lại các chi tiết sao cho cân đối, hài hoà,thêm hoặc bớt 1 số nét nhng vẫn giữ đợc nét dặc trng của mẫu Hoạt động 3:H ớng dẫn học sinh làm bài Học sinh vẽ 3 hoạ tiết tự chọn Hoạt động 4:Đánh giá kết quả của học sinh - Học sinh nhận xét nét vẽ, hình Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 6 - Con ong,con bớm, con chim + Giáo viên cho học sinh quan sát Hình 6 - cách tạo hoạ tiết trang trí và hình 7, hình 8(SGK/86) + Giáo viên cho học sinh xem 1 số đồ dùng đợc trang trí nh cái đĩa, lọ hoa ,thổ cẩm + Giáo viên hớng dẫn ko nên vẽ quá bé + Giáo viên cho học sinh tự đánh giá bài lẫn nhau ? Bài này của bạ vẽ đẹp những gì? - Giáo viên củng cố vẽ + Nên đơn giản và cách điệu hoạ tiết sao cho đẹp mà vẫn giữ đợc đặc điểm của mẫu Về nhà: - Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Soạn: / /200 Tiết 4:Vẽ tranh Giảng: / /200 đề tài tranh phong cảnh I Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là diễn tả cảnh đẹp của thiên nhiên thông qua cảm nhận và sự sáng tạo của ngời vẽ - Biết chọn góc cảnh đẹp, đơn giản, có bố cục đẹp - Học sinh thêm yêu phong cảnh quê hơng đất nớc II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu thiết bị - 1 số tranh phong cảnh của những hoạ sĩ VN nh: Đồi cọ( Lơng Xuân Nhị),Phố cổ Hội An(Bùi Xuân Phái), Thuyền trên sông Hơng(Tô Ngọc Vân) - Một bức tranh của học sinh 2, Ph ơng pháp dạy học : trực quan- Vấn đáp- Luyện tập Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 7 III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 7A 7B 2, Kiểm tra : - Nêu các bớc vẽ tranh đề tài - Chấm bài : Tạo hoạ tiết trang trí 3, Khởi động vào bài Mọi cảnh vật xung quanh chúng ta từ luỹ tre, ngõ xóm, bến nớc, con đò, cánh đồng, đồi núi,công viên và những danh lam thắng cảnh đều rất đẹp, nó đã đợc đi vào trong thơ ca, hội hoạ, nhng ko phải ta nói thế nào vẽ thế nào nó cũng trở thành đẹp, mà chúng ta phải biết cảm nhận nó và thể hiện nó bằng hình khối ,đờng nét và màu sắc. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm đến vẻ đẹp của thiên nhiên + Giáo viên cho học sinh xem 1 số bức tranh phong cảnh của các hoạ sĩ ? Nội dung của các bức tranh vẽ gì? + Tranh của các hoạ sĩ vẽ có ko gian xa gần, cắt góc cảnh đẹp, biết lụa chọn nội dung vẽ tiêu biểu.Tranh vẽ đơn giản ,bố cục chặt chẽ, màu sắc đủ độ đậm nhạt + Giáo viên cho học sinh xem tranh của thiếu nhi ? Em hãy cho biết những cái cha đẹp trong tranh của thiếu nhi + Vậy các em đã tìm thấy những cái cha đẹp trong tranh thiếu nhi để rút kinh nghiệm ? Em hãy kể về nội dung bức tranh phong cảnh em có thể vẽ? Hoạt động 1Tìm và chọn nội dung đề tài + Tranh của các hoạ sĩ vẽ phong cảnh đẹp nh đồi cọ, phố cổ, Hồ Gơm , quê hơng + Tranh thiếu nhi nh tranh phong cảnh, phố em ,cảnh miền núi, cảnh quê em, công viên - Về hình ảnh còn mang tính chất liệt kê, kể lể - Màu sắc sử dụng nhiều màu nguyên chất - Không gian xa gần cha rõ Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ Học sinh nói về nội dung bức tranh + Tranh vẽ quê em có những con đờng, những ngôi nhà, những luỹ tre và bầu trời xanh hiền hoà + Tranh vẽ cảnh ngôi chùa có cây đa, mái đình + Tranh vẽ cảnh đồng quê,ngồi trên bờ đê nhìn thấy con sông, có con đò,bãi ngô xanh, xa xa là làng xóm + Cảnh công viên có nhiều cây xanh , ghế đá,vờn hoa Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả của học sinh + Nội dung + Bố cục Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 8 + Giáo viên gợi ý giúp học sinh lựa chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh và tô màu theo ý thích + Giáo viên đi vòng quanh lớp, giúp đỡ, gợi ý những em còn lúng túng trong các b- ớc + Giáo viên chọn 1 số bài và yêu cầu học sinh đánh giá + Hình ảnh trong tranh + Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại những phong cảnh đẹp đã đợc nhìn thấy nh ở quê em hoặc xem qua phim ảnh - Giáo viên nhận xét ,cho điểm * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200 Soạn: / /200 Giảng: / /200 tiết 5:Vẽ trang trí tạo dáng trang trí lọ hoa I Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ cắm hoa - Có thói quen quan sát ,nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống - Hiểu đợc vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng ngày II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu, thiết bị Giáo viên phóng to 1 số hình minh hoạ SGK - 1 số lọ hoa dợc trang trí đẹp - 1 số bài của học sinh năm trớc 2, Ph ơng pháp dạy học: Trực quan- vấn đáp- Luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 7A 7B 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ vật đợc trang trí nh cái bát,cái khay và cái lọ hoa, mỗi đồ dùng đó lại có hình dáng và cách trang trí khác nhau - giáo viên cho học sinh xem những cái lọ hoa này : có cái thấp , cái cao ,cái to cái nhỏ và trang trí cũng khác nhau - qua bài học này các em có thể tự thiết kế cho mình cái lọ hoa mà mình thích + Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ những cái lọ hoa Hoạt động 1: Sinh quan sát nhận xét + Lọ hoa gồm miệng, cổ, thân, đế + lọ hoa có rất nhiều kiểu dáng khác nhau(cổ cao thân tròn, miệng loe thên bầu dục, có lọ hoa dáng tròn , có cái thanh cao) + lọ hoa đợc trang trí rất phong phú.VD: dùng họa tiết cách điệu, phong cảnh thiên nhiên,côn trùng, động vật + Tuỳ vào hình mảng nh: miệng thơng trang trí đờng diềm , thân và cổ dùng hoạ tiết phù hợp với màu sắc tự nhiên , ko gò bó Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 9 ? Em hãy cho biết lọ hoa gồm những phần nào? ? Em hãy tả lại dáng của những cái lọ hoa mà em thích ? ? Hoạ tiết trang trí trên lọ hoa gồm những gì? ? Nhắc lại cách vẽ lọ hoa? + Giáo viên vẽ lên bảng các bớc vẽ cái lọ hoa - Phần tạo dáng lọ hoa giáo viên yêu Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí lọ hoa a, Tạo dáng lọ hoa - Tìm chiều cao,chiều rộng của lọ hoa để chọn dáng lọ hoa đẹp - Kẻ trục phác cho cân - Tạo nét thành lọ hoa đẹp b, Cách trang trí - Chọn nội dung trang trí trên lọ hoa đã tạo (phong cảnh ,hoa lá,côn trùng,động vật ) - Sắp xếp hoạ tiết theo mảng và dáng lọ hoa c, Chọn màu và tô màu Tô màu theo ý thích có thể liên t- ởng đến chất liệu men, đất nung Hoạt động 3:H ớng dẫn học sinh cách làm bài - Học sinh làm bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Giáo viên nhận xét những bài phác thảo có ý tởng tốt ,có bố cục đẹp Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng 10 [...]... cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời trần - Giáo dục học sinh yêu thích và giữ gìn mĩ thuật dân tộcnói chung và mĩ thuật thời Trần nói riêng II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu tham khảo - Mĩ thuật thời Trần -NXB văn hoá 1 977 - T liệu viết về những công trình kiến trúc thời Trần - Bộ tranh ĐDMT 7 - Su tầm thêm 1 số tranh ảnh khác về mĩ thuật thời Trần 2, Phơng pháp dạy học: Giảng... 2, Tìm hiểu 1 số hoạt động mĩ thuật Từ thế kỉ 19 đến năm 1954 mĩ thuật VN chia thành 3 giai đoạn chính + Cuối TK XIX đến 1930 giai đoạn này hoàn tất các công trình kiến trúc lăng tẩm, đèn miếu hội hoạ cha có gì đáng kể 1925 mở trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng đào tạo lớp hoạ sĩ chính qui nh Nguyễn Phan Trách, Nguyễn Gia Chí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn + Từ năm 1930-1945 nền mĩ thuật bắt đầu phát triển với... mĩ thuật mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỷ xix đến năm 1954 I Mục tiêu bài học - Học sinh đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng và kho tàng văn hoá dân tộc - Có nhận thức đúng đắn và yêu quí tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh CM II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệt thiết bị - SGK - 1 số bài t liệu về mĩ thuật. .. thành bài vẽ và cchuẩn bị bài tiếp theo Tổ trởng duyệt: Ngày tháng năm 20 07- 2008 soạn: / /20 07 Giảng: / /20 07 tiết 21: Thờng thức mĩ thuật một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954 I Mục tiêu bài học - Học sinh biết về thân thế sự nghiệp của 1 số hoạ sĩ trong nền văn học nghệ thuật 33 Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng - Học sinh biết 1 số tác phẩm và chất liệu... tra III Những hoạt động dạy học chủ yếu :*ổn định tổ chức lớp: 7A 7B *Kiểm tra: *Khởi động Giáo viên cho HS xem 1số bài của học sinh nâm trớc.sau đó GVhớng dẫn vẽ tranh đề tài tự do - GVquản lí lớp và giúp đỡ nhng em còn lúng túng 26 Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng - Cuối giờ giáo viên thu bài Soạn: / /20 07 tiết 17: Vẽ trang trí Giảng: / /20 07 trang trí bìa lịch treo tờng - Nhận xét giờ học Tổ trởng... Học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên bao quat lớp và gợi ý cho những em còn lúng túng + Giáo viên chọn bài tốt và xấu của học sinh để học sinh tự nhận xét - Giáo viên nhận xét lại và cho điểm * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 2008 Soạn: / /200 tiết 8:Thờng thức mĩ thuật Giảng: / /20 07 một số công trình mĩ thuật thời trần (1226-1400) I Mục tiêu bài học... học nghệ thuật Ngọc Vân? 34 Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng c, Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Ông sinh 1912 tại làng Xuân Tảo- Từ Liêm- Hà Nội - Ông chuyên vẽ và sau này mở lớp đào tạo những hoạ sĩ trẻ - Những tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội - Ông là viện trởng đầu tiên của viện nghiên cứu mĩ thuật Là ngời ? Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu của xay dng bảo tàng mĩ thuật VN ông?... giải - Trực quan- Vấn đáp III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 7A 7B 2, Kiểm tra : Chấm 1 số bài vẽ lọ hoa và quả 3, Khởi động vào bài + Giáo viên giới thiệu mở đầu Triều đại Trần với gần 200 năm dựng nớc đã xây dựng và củng cố đợc nhà nớc trung ơng , tinh thần dân tộc vững mạnh đã tạo đợc sức bật để mĩ thuật phát triển Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về kiến trúc thời Trần a, Kiến trúc... số bài vẽ của học sinh + Giáo viên thu bài chấm lấy điểm 1 tiết 17 Trng PTCS H Lõu H Anh Dũng + Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những em còn lúng túng trong các bớc vẽ * Soạn: / /20 07 tiết 10:Vẽ tranh đề tài Giảng: / /20 07 đề tài cuộc sống xung quanh em Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 20 07 I Mục tiêu bài học - Học sinh nhận xét thiên nhiên và các hoạt... hằng ngày II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu thiết bị : Giáo viên chuẩn bị 1 bìa lịch đẹp và 1 số bài học của học sinh cũ - đồ dùng dạy học lớp 7 2, Phơng pháp dạy học : Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 7A 7B 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài + Giáo viên treo bìa lịch đẹp lên bảng để Hoạt động 1 học sinh nhận xét . sinh yêu thích và giữ gìn mĩ thuật dân tộcnói chung và mĩ thuật thời Trần nói riêng II Những thông tin cơ bản 1, Tài liệu tham khảo - Mĩ thuật thời Trần -NXB văn hoá 1 977 - T liệu viết về những. /200 Giảng: / /20 07 tiết 8:Thờng thức mĩ thuật một số công trình mĩ thuật thời trần (1226-1400) I Mục tiêu bài học - Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời trần -. phạm) Nhà xuất bản giáo dục 1998 - Mỹ thuật thời Trần: Nhà xuất bản văn hoá 1 977 2/ Giáo viên: - Tranh ảnh và tác phẩm mỹ thuật thời Trần ở bộ đồ dùng dạy học 7 3/ Học sinh: - Vở ghi- Tranh ảnh

Ngày đăng: 28/10/2014, 07:00

Mục lục

  • Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

  • Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

    • Hoạt động 3

    • Sơ lược về mỹ thuật thời Trần (1226-1400)

      • Hoạt động 3: Đánh giá kết quả của học sinh

        • Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài

        • Giảng:../...../200 tạo họa tiết trang trí

          • Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài

          • Soạn: ../...../200 Tiết 4:Vẽ tranh

            • Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

            • Giảng:../...../200

              • Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh cách làm bài

              • Hoạt động 3; Hướng dẫn học sinh làm bài

              • Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

              • Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách làm bài

              • Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

              • Hoạt động 3

                • Hoạt động 2

                • III Những hoạt động dạy học chủ yếu

                • Hoạt động 3

                  • Hoạt động 1

                  • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

                  • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

                  • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

                  • Hoạt động 3 Đặc điểm thẩm mĩ của thời Phục Hưng

                  • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

                  • Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh làm bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan