MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT

46 217 0
MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đã sắp kết thúc chương trình học ở trường ĐHSP, tuy nhiên trước mắt vẫn còn đợt thực tập cuối khoá cực kỳ quan trọng. Đây là đợt tập dượt cuối cùng để các bạn ra trường, là cơ hội để các bạn vận dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tế ở trường THPT. Tuy nhiên, về phần kỹ năng bổ trợ nhiều bạn vẫn còn rất lúng túng như trong soạn giáo án điện tử trên Microsoft Powerpoint, vẽ biểu đồ trên Excel, kỹ năng tổ chức các trò chơi Dựa trên những thắc mắc của nhiều bạn lâu nay về những vấn đề trên, đồng thời góp phần cung cấp thêm một số kỹ năng cần thiết cho công việc của các bạn sau này. Tôi tổng hợp một số kỹ năng mà mình tiếp thu được trong thời gian qua để chia sẻ cùng các bạn. Nội dung sẽ gồm bốn phần, phần 1: Một vài kỹ năng khi soạn giáo án trên Microsoft Powerpoint; phần2: Vẽ biểu đồ trên Excel; phần 3: Tổ chức một số trò chơi sinh hoạt tập thể; phần 4: Một số bài hát sinh hoạt tập thể. Trong nội dung của phần 1, do các kỹ năng cơ bản về Powerpoint đa số các bạn đã thành thạo, nên ở đây tôi chỉ cung cấp một vài thao tác qua những thắc mắc của nhiều bạn lâu nay và kinh nghiệm của tôi khi soạn bài. Còn các kỹ năng khi giảng bài và làm việc với học sinh các bạn đã được thầy cô giới thiệu, tích luỹ qua tập giảng, qua đợt kiến tập. Đồng thời mỗi bạn có những năng khiếu riêng nên tôi không đề cập đến. Cuốn tổng hợp này có thể không cần với nhiều bạn có kỹ năng tốt. Tuy nhiên, tôi nghĩ những điều này cần thiết cho những bạn còn yếu và muốn học hỏi thêm. Do kiến thức và thời gian có hạn - tôi chỉ tranh thủ soạn trong thời gian ôn thi để có thể gửi đến các bạn trước khi kết thúc học kỳ I nên nội dung vẫn còn sơ sài. Qua đây tôi cũng mong mọi người sẽ góp ý, tổng hợp và chia sẻ cùng tôi cũng như các bạn khác về những kỹ năng sư phạm cần thiết. Cuối cùng, xin chúc tất cả các bạn có đợt thực tập cuối khoá thành công, có sự nghiệp ổn định và được nhiều học sinh yêu mến. Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 1 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: Một vài kỹ năng năng khi soạn giáo án trên PowerPoint 3 1. Bắt đầu với Microsoft Powerpoint 3 2. Thay nền cho các Slide 3 2.1 Mở hộp thoại Background 3 2.2 Thay màu nền hoặc ảnh nền cho Slide 4 3. Lưu ý khi định dạng văn bản trong các Slide 5 3.1 Định dạng khoảng cách giữa các dòng trong văn bản 5 3.2 Tạo các ô Text box (văn bản) trong các Slide hay trong các bảng biểu 6 4. Các hiệu ứng trong Powerpoint 7 4.1 Hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide 7 4.2 Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng trên Slide 8 5. Thiết lập trình chiếu các Slide 11 5.1 Trình chiếu từ Slide thứ 1 đến Slide thứ n 11 5.2 Ẩn những Slide trong khi trình chiếu 11 6. Chèn hình ảnh, âm thanh, video vào Slide 12 6.1 Chèn hình ảnh 12 6.2 Chèn đoạn video, âm thanh vào Slide 12 7. Chèn Slide từ bài trình bày khác 13 8. Vẽ và tạo hiệu ứng cho các ranh giới vùng lãnh thổ 13 9. Tạo các liên kết 15 9.1 Liên kết giữa các Slide trong cùng một bài trình bày 15 9.2 Liên kết các Slide giữa các bài trình bày khác nhau 16 9.3 Tạo liên kết từ các mẫu nút 16 10. Đóng gói bài trình bày 18 Phần 2: Vẽ biểu đồ trên EXCEL 19 1. Các thành phần của một biểu đồ 19 2. Các bước tạo bản đồ mới 19 3. Chỉnh sửa biểu đồ 23 Phần 3: Tổ chức một số trò chơi sinh hoạt tập thể 26 1. Kỹ năng tổ chức trò chơi của người quản trò 26 2. Một số trò chơi và hình thức phạt 28 2.1 Một số trò chơi 28 2.2 Một số hình thức phạt bằng trò chơi 37 Phần 4: Một số bài hát sinh hoạt tập thể và về truyền thống đoàn TNCSHCM 41 I. Một số bài hát sinh hoạt tập thể 41 II. Một số bài hát về đoàn TNCSHCM và mái trường 42 Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 2 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết Phần I: MỘT VÀI KỸ NĂNG KHI SOẠN GIÁO ÁN TRÊN MICROSOFT POWERPOINT 1. Bắt đầu với Microsoft Powerpoint PowerPoint là phần mềm đồ họa cho các bảng trình diễn, máy chiếu, và các màn trình diễn đa phương tiện. Nó có thể tạo được các bảng trình diễn, bảng thuyết trình, các dự án, với lối giao tiếp rõ ràng, lôi cuốn và đạt hiệu quả cao nhất. Khởi động và lưu bài trình bày như các phần mềm soạn thảo khác. Cửa sổ làm việc thông thường của Powerpoint: 1.1 2. Thay nền cho các Slide 2.1 Mở hộp thoại Background: - Cách 1: vào Format/ Background/ xuất hiện hộp thoại Background 1.2 1.3 Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 3 Hệ thống thực đơn lệnh Hệ thống thanh công cụ Danh sách Slide đã tạo Slide, nơi chứa và chỉnh sửa thông tin cần trình diễn Hộp ghi chú cho từng Slide Ngăn công việc Chuyển đổi các ngăn công việc Các kiểu hiển thị Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết - Cách 2: Nhấn phải chuột vào vùng ngoài văn bản trong Slide/ chọn Background 2.2 Thay màu nền hoặc ảnh nền cho Slide 2.2.1 Thay màu nền: nhấn dấu mũi tên (hình 1.4)/ xuất hiện thẻ Automatic/ More Colors/ chọn màu trong hộp Colors/ Ok/ Chọn Apply to all hoặc Apply. 1.4 1.5 1.6 2.2.2 Tạo màu nền phân giải: - b1: Chọn Fill Effects ở hộp thoại Background (hình 2.1)/ xuất hiện hộp thoại Fill Effects. - b2: Chọn màu và kiểu phân màu: + Ở ô Colors ta chú ý đến 2 lựa chọn là One colors và Two colors. Khi ta nhấn chọn một trong hai cách trên sẽ xuất hiện 1 hoặc 2 khung chọn màu bên cạnh/ chọn More Colors/ chọn màu thích hợp ở ô Colors. 2.1 2.2 + Ở ô Shading Styles ta có thể chọn các kiểu phân màu của 1 hoặc 2 màu vừa lựa chọn ở trên. Khi bạn nhấn chọn 1 trong các cách có thể xem thử ở ô Sample + Cuối cùng nhấn Ok/ chọn Apply to all hoặc Apply. 2.2.3 Thay ảnh nền cho Slide Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 4 Áp dụng cho tất cả các Slide Áp dụng cho Slide hiện tại Chọn kiểu màu Chọn kiểu phân màu Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết - Ở hộp thoại Fill Effects (hình 2.2)/ chọn Picture/ Select Picture/ xuất hiện hộp thoại Select Picture/ chỉ đường dẫn đến thư mục chứa ảnh nền bạn muốn thay/ chọn ảnh/ Insert/ Ok/ chọn Apply to all hoặc Apply. 2.3 2.4 3. Lưu ý khi định dạng văn bản trong các Slide 3.1 Định dạng khoảng cách giữa các dòng trong văn bản Để văn bản khi trình chiếu có thể nhìn rõ ngay ở cuối lớp chúng ta nên để cỡ chữ 28 trở lên, Font chữ Arial, chữ trong các bảng biểu có thể cho nhỏ xuống cỡ chữ 24, giản khoảng cách giữa các dòng ở ô Line Spacing từ 1 đến 1,2; Ở ô Before Paragraph từ 0,15 đến 0,25 (không cần thiết lắm). Thao tác như sau: Bôi đen văn bản cần định dạng/ Format/ Line Spacing/ xuất hiện hộp thoại Line Spacing/ chọn khoảng cách như trên/ Ok. 3.1 3.2 Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 5 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết 3.2 Tạo các ô Text box (văn bản) trong các Slide hay trong các bảng biểu Để bài trình bày đa dạng hơn ta có thể tạo thêm nhiều ô văn bản, mỗi ô có thể chọn các màu và các hiệu ứng khác nhau. Ở đây tôi chỉ lưu ý đến những vấn đề cần thiết: 3.2.1 Sử dụng một số công cụ trên thanh Drawing: - AutoShapes (hình 3.3): Ta có thể chọn các biểu tượng, hộp thoại, vẽ hình, vẽ đường liên kết giống như trong Word. + Để tạo các biểu tượng ta chỉ cần nhấn chọn một trong các ký hiệu cần thiết và vẽ lên nền Slide. + Để viết chữ ta nhấn phải chuột lên biểu tượng vừa vẽ/ Add Text (hình 3.4) 3.3 3.4 3.5 + Để tạo đường mũi tên hay đường nối liên kết giữa 2 hay nhiều ô Text box ta chọn mục Connectors trong hộp thoại AutoShapes (hình 3.5). Đây là mẹo nhỏ thuận lợi cho các bạn khi di chuyển các ô Text box thì các đường này vẫn liên kết theo. Do đó bạn sẽ đỡ mất công chỉnh lại khi di chuyển các ô đến vị trí khác. Ví dụ: Bạn muốn liên kết 3 ô như hình 3.6. Chọn dấu mũi tên trong mục Connectors/ con chuột biến thành hình /di chuột đến mỗi ô thì tại trung điểm của mỗi cạnh sẽ xuất hiện dấu chấm (hình 3.7)/ kẻ đường nối giữa các hình này. 3.6 3.7 3.8 - Thay đổi màu cho các ô Text box hay các biểu tượng vừa vẽ Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 6 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết + Ta chú ý các biểu tượng này: Fill Color: thay đổi màu nền Line Color: thay đổi màu đường Font Color: thay đổi màu chữ Shadw Style: tạo bóng đổ Arrow Style: Thêm dấu đầu các đường sau khi vẽ Line Style & Dash Style: Kiểu đường 3.2.2 Trong các bảng biểu: Trường hợp ta muốn nội dung từng ô xuất hiện khi trình chiếu thì ta phải vẽ các ô Text box đặt vào từng ô tương ứng trong bảng biểu (hình 3.9)/ nhấn chuột lên khung của ô Text box/ vào Fill Color/ chọn No Fill/ vào Line Color/ chọn No Line => Kết quả như hình 3.12 3.9 3.10 3.11 3.12 4. Các hiệu ứng trong Powerpoint 4.1 Hiệu ứng chuyển tiếp giữa các Slide: Là cách thức xuất hiện ban đầu khi bạn nháy chuột để trình chiếu Slide đó. Có thể đặt hiệu ứng chuyển tiếp cho một Slide hoặc một nhóm Slide, thời lượng chuyển tiếp giữa các Slide - Vào Slide Show/ Slide transition/ Chọn các kiểu hiệu ứng/ Chọn tốc độ hiệu ứng. Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 7 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết 4.1 4.2 4.2 Tạo hiệu ứng cho từng đối tượng trên Slide Hiệu ứng này rất đa dạng với các kiểu hiển thị khác nhau. Bạn có thể chọn hiệu ứng cho đối tượng xuất hiện, ẩn, di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác 4.2.1 Tạo hiệu ứng: Vào Slide Show/ Custom Animation/ Nhấn chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng (hình 4.3)/ Add Effect/ Chọn hiệu ứng/ điều chỉnh tốc độ hiệu ứng và cách hiển thị của chúng. 4.3 Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 8 Chọn các kiểu hiệu ứng chuyển tiếp Chọn tốc độ hiệu ứng Áp dụng cho tất cả các Slide Làm xuất hiện đối tượng Làm đổi màu, Font Làm ẩn đối tượng Xoá hiệu ứng đã tạo Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết *Lưu ý: Bạn nên chọn ở chế độ More Effect (hình 4.4), ở đây sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho bạn. Sau đó điều chỉnh như hình 4.5. Mỗi đối tượng có thể có cùng lúc nhiều hiệu ứng khác nhau trên một Slide (Ví dụ: xuất hiện, ẩn đi). 4.4 4.5 4.2.2 Vẽ đường đi cho hiệu ứng: Kiểu hiệu ứng này thích hợp với việc biểu diễn đường đi của hướng gió, dòng biển, các đối tượng động Các bước như sau: Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng/ Add Effect/ Motion Paths/ Draw Custom Path/ chọn kiểu đường (hình 4.6)/ vẽ đường di chuyển (theo ý muốn) lên Slide/ điều chỉnh tốc độ di chuyển như ở hình 4.5 4.6 4.2.3 Tạo hiệu ứng tự động: Có 2 kiểu là hiệu ứng tự động chuyển tiếp giữa các đối tượng trong Slide và hiệu ứng tự động chuyển tiếp giữa tất các Slide - Hiệu ứng tự động chuyển tiếp giữa các đối tượng trong Slide: thường dược sử dụng cho các mô hình, các sơ đồ, đối tượng có tính chất chuyển động + Sau khi đã chọn xong hiệu ứng cho đối tượng/ nhấn dấu mũi tên của hiệu ứng/ Timing/ xuất hiện hộp thoại Fly In (hình 4.8). Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 9 Kiểu di chuyển của hiệu ứng điều chỉnh tốc độ của hiệu ứng Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết 4.7 4.8 + Ở mục Start: chọn After Previous. Khi đó đối tượng tiếp theo sẽ xuất hiện đồng thời với đối tượng vừa bị ẩn đi mà ta không phải kích thêm 1 lần nữa + Ở mục Delay: chọn thời gian chuyển tiếp theo ý muốn + Ở mục Speed: chọn tốc đọ của hiệu ứng + Ở mục Repeat: Chọn số lần lặp lại của hiệu ứng (có thể tự đánh số lần lặp). + Chọn Ok để hoàn tất hoặc Cancel để huỷ bỏ. - Hiệu ứng tự động chuyển tiếp giữa các Slide: + Vào Slide Show/ Slide transition + Chú ý phần cuối của ngăn Slide transition (hình 4.10)/ Tích vào ô Automatically after/ chọn thời gian chuyển tiếp tự động/ nhấn Apply to All Slides để áp dụng cho tất cả các Slide. 4.9 4.10 Soạn và sưu tầm: Bùi Thanh Liêm – 06 SDL – Khoa Địa Lý Trang: 10 Chọn thời gian Áp dụng cho tất cả các Slide Xem thử Thiết lập hiệu ứng tự động [...]... đờng biểu diễn dữ liệu (Data Series): dùng để minh họa cho các dữ liệu dạng số liệu trên bảng tính - Các trục (Axis): + X (Trục hoành): thờng dùng để minh họa cho các dữ liệu dạng chuỗi trên bảng tính (nh các loại mặt hàng, đơn vị, mốc thời gian, ) + Y (Trục tung): trục thẳng đứng và vuông góc với trục X, đợc tạo ra căn cứ vào các số liệu cao nhất, thấp nhất trong phạm vi khai báo + V (Trục xiên): Tạo... 2.9) Vớ d tụi chn Value nh trờn * Data Table: kết nối một bảng dữ liệu với b.đồ - Sau khi la chn xong cỏc tu chn trờn/ chn Next d Hp thoi Chart Wizard-Step 4 of 4 - Chart Location 2.10 - Place chart: Vị trí đặt b.đồ Son v su tm: Bựi Thanh Liờm 06 SDL Khoa a Lý Trang: 22 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tng hp mt s k nng cn thit + As new sheet: Trên một sheet riêng rẽ + As object in: Nhúng biu đồ vào . một số kỹ năng cần thiết cho công việc của các bạn sau này. Tôi tổng hợp một số kỹ năng mà mình tiếp thu được trong thời gian qua để chia sẻ cùng các bạn. Nội dung sẽ gồm bốn phần, phần 1: Một. Địa Lý Trang: 1 Email: Buithanhliem1308@gmail.com Tổng hợp một số kỹ năng cần thiết MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: Một vài kỹ năng năng khi soạn giáo án trên PowerPoint 3 1. Bắt đầu với Microsoft. 28 2.1 Một số trò chơi 28 2.2 Một số hình thức phạt bằng trò chơi 37 Phần 4: Một số bài hát sinh hoạt tập thể và về truyền thống đoàn TNCSHCM 41 I. Một số bài hát sinh hoạt tập thể 41 II. Một số

Ngày đăng: 28/10/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10. Trả lời độc đáo

  • - Số người bị phạt từ 5 – 10 người

  • - Cách phạt: Quản trò chỉ định mỗi người một tên gọi hay vật dụng nào đó. Khi quản trò hỏi bất cứ điều gì người bị phạt cũng phải trả lời đúng tên của mình, nếu trả lời sai sẽ bị phạt tiếp.

  • Ví dụ: Bạn A được quản trò đặt tên là “Xẻng”. Khi quản trò hỏi: hàng ngày bạn ăn cơm bằng gì? Người bị phạt trả lời là: Bằng xẻng.... Cách hỏi phụ thuộc vào năng khiếu của từng bạn. Lưu ý không được đặt tên thô tục hay xúc phạm đến người bị phạt.

  • 11. Ăn bánh cuốn

  • - Mục đích: Tạo sự vui vẻ, bất ngờ

  • - Số lượng người bị phạt từ 5 người trở lên

  • - Người bị phạt đứng thành hàng ngang, nắm lấy tay nhau

  • - Quản trò yêu cầu không được bỏ tay ra và cuộn những người bị phạt lại thành một khối sao cho tất cả đều quay mặt vào tâm “bánh cuốn”.

  • - Quản trò nói thầm với những người làm bánh là: hãy cắn khi có hiệu lệnh

  • - Quản trò hỏi tập thể: Ai muốn ăn chiếc bánh này nào? Chọn một đến hai người lên và cho họ đứng vào giữa cái bánh

  • - Khi quản trò hô: “ăn bánh” – lúc này thì chính chiếc bánh lại ăn người....

  • Phần 4:

  • MỘT SỐ BÀI HÁT SINH HOẠT TẬP THỂ

  • VÀ BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG VỀ ĐOÀN TNCSHCM

  • 10. Con đường đến trường

  • Một chiều đi trên con đường này, hoa điệp vàng trải dưới chân tôi, ngập ngừng trong tôi như thầm hỏi, đường về trường ôi sao lạ quá. Một lần đi qua con đường này, bao kỷ niệm chợt sống trong tôi, về lại trong sân ngôi trường này, còn đâu đây nỗi nhớ vô bờ. Nhớ, nhớ những ngày nới đây, cùng bạn bè nơi đây, cùng bạn bè sống dưới mái trường này. Nhớ, tiếng nói thầy cô, chắp cánh ta bay bay vào cuộc sống. Nhớ, nhớ mỗi mùa thi qua, là một lần ghi dấu trong cuộc đời. Nhớ ghế đá hàng cây, làm bạn cùng tôi mỗi lần đến trường.

  • 11. Ngồi lại bên nhau

  • Ngồi lại bên nhau này bạn thân ơi, ngồi lại bên nhau cùng hát ca, bạn bè thân yêu cách xa lâu rồi, giờ ngồi bên nhau hát ca vui đùa, truyền lại cho nhau hơi ấm bạn bè. Ngồi lại bên nhau kể chuyện nhau nghe, chuyện buồn chuyện vui chuyện chúng ta, về ngày xa xưa ở bên ngôi trường, về ngày hôm nay với bao ước vọng, nắm chặt tay ta bước vững vàng. Nhớ những lức gắn bó bên nhau hôm nào, nhớ ánh mắt lấp lánh chao nhau nụ cười, nhớ tiếng nói tiếng hát thiết tha trong lòng, và những ngấn nước mắt của ngày chia tay ta xa nhau, hãy thắp sáng thắp sáng trong tim bạn bè, những ước muốn ước muốn với bao hy vọng, những sóng gió bão tố có nhau trong đời, và nhớ gắng sống xứng đáng cho nhau.

  • 12. Ngôi trường dấu yêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan