Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

13 1.3K 1
Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Lịch Sử lớp 6 Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Mai thúc Loan? Vì sao cuộc khởi nghĩa bị thất bại? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: Giao Châu có bao nhiêu quận? Đó là những quận nào? NHẬT NAM Quốc gia Champa được hình thành ở đâu? Nhân dân Tượng Lâm giành độc lập trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhân dân Tượng Lâm có thể lật đổ được ánh thống trị tàn bạo của nhà Hán? - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: NHẬT NAM - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. Quốc gia Lâm Ấp dùng những biện pháp nào để mở rộng lãnh thổ? + Xây dựng lực lượng quân sự mạnh (4 – 5 vạn quân thường trực) + Hợp nhất 2 bộ lạc: Dừa và Cau. + Xâm lược các nước xung quanh. - Nước Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Champa và đóng đô ở Sin- ha-pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam). Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Champa? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. - Nước Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Champa và đóng đô ở Sin- ha-pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam). 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: - Năm 192 – 193 Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Ông xưng vua và đặt tên nước là Lâm Ấp. - Nước Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ, đổi tên nước là Champa và đóng đô ở Sin- ha-pu-ra( Trà Kiệu, Quảng Nam). 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 THẢO LUẬN Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nêu công cụ sản xuất của người Chăm? Chúng có tác dụng như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và nền kinh tế? Nêu tình hình phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp? Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X? Văn hóa Chăm có những nét gì giống và khác nhau so với văn hóa cư dân Giao Châu (về chữ viết, tôn giáo và phong tục tập quán)? Dựa vào hình 52, 53, hãy nhận xét về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Sử dụng công cụ bằng sắt. - Sử dụng sức kéo trâu bò. -Tác dụng: cuốc - cày đất sâu hơn, người lao động ít vất vả hơn, năng suất lao động cao hơn. - Kinh tế: + Nông nghiệp: * trồng lúa nước: 2 vụ/năm. * trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Thủ công nghiệp: khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm. + Thương nghiệp: phát triển. - Văn hóa: Giống nhau: Đều có chữ viết, có tôn giáo, biết ở nhà sàn và ăn trầu cau,… Khác nhau: Đặc điểm Người Champa Cư dân Giao Châu Chữ viết chữ Phạn Chữ Hán Tôn giáo Bàlamôn, Phật giáo Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo Phong tục tập quán Hỏa táng người chết Chôn người chết + Chữ viết: chữ Phạn. + Tôn giáo: đạo Bàlamôn, đạo Phật. +Phong tục tập quán: hỏa táng người chết, có thói quen ăn trầu cau. Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Kinh tế: + Nông nghiệp: * trồng lúa nước: 2 vụ/năm. * trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Thủ công nghiệp: khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh bắt cá . + Thương nghiệp: phát triển - Văn hóa: + Chữ viết: chữ Phạn. + Tôn giáo: đạo Bàlamôn, đạo Phật. +Phong tục tập quán: hỏa táng người chết, có thói quen ăn trầu cau. Lễ hội Katê + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt trình độ cao. Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Kinh tế: + Nông nghiệp: * trồng lúa nước: 2 vụ/năm. * trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. + Thủ công nghiệp: khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh bắt cá . + Thương nghiệp: phát triển - Văn hóa: + Chữ viết: chữ Phạn. + Tôn giáo: đạo Bàlamôn, đạo Phật. +Phong tục tập quán: hỏa táng người chết, có thói quen ăn trầu cau. + Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đạt trình độ cao. Người Chăm với cư dân trong quận Nhật Nam và cư dân trong các quận khác của Giao Châu có mối liên hệ như thế nào? [...]... Chăm Chăm lãnhChữ viết dân Tượngxuất độc tranh giành độc lập? đạo hoạt động sản Lâm Đây là tên nhà nước đầu thuật đấu của người C H A M P A 1 Bài vừa học: Hướng dẫn tự học: - Nước Champa được thành lập và phát triển như thế nào? - Nêu các thành tựu về kinh tế và văn hóa của Champa? 2 Bài sắp học: Bài 25 ƠN TẬP CHƯƠNG III -Tại sao giai đoạn 179 TCN – thế kỉ X của lịch sử nước ta được gọi là thời Bắc thuộc?... - Trong thời Bắc thuộc, nước ta bị mất tên và bị đổi thành những tên gọi khác nhau nào? - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì? - Thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc? - Trong thời gian này, kinh tế và x hội nước ta có những chuyển biến như thế nào? Chân thành cảm . Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Kinh tế: + Nông nghiệp: * trồng lúa nước: . Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X: - Kinh tế: + Nông nghiệp: * trồng lúa nước: . nhận x t về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của người Chăm? Bài 24 NƯỚC CHAMPA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 27 1. Nước Champa độc lập ra đời: 2. Tình hình kinh tế, văn hóa Champa từ thế kỉ

Ngày đăng: 27/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Chân thành cảm ơn! Chúc q thầy cô và các em học sinh sứcÐkhoẻ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan