Báo cáo nghiên cứu khoa học đặc điểm các đá PHUN TRÀO AXIT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG sơn và ý NGHĨA của CHÚNG đến KIẾN tạo KHU vực

23 625 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học đặc điểm các đá PHUN TRÀO AXIT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG sơn và ý NGHĨA của CHÚNG đến KIẾN tạo KHU vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đá phun trào axit xuất hiện thành từng dải phân bố đều dọc theo 2 bờ sông Kỳ Cùng,hầu hết các đá có màu xám xanh, xám sáng, thành phần chủ yếu là thạch anh, plagioclaz, felspat k và phần lớn bên ngoài bến đổi bởi quá trình phong hóa. Các thành tạo đá phun trào axit trong vùng thành phố Lạng Sơn có sự tương đồng về cấu tạo hạnh nhân và thành phần, cùng có dị thường Eu (làm nghèo đi), cùng tuổi. Qua đó chúng tôi khẳng định các đá có cùng nguồn gốc thành tạo, nhưng trong các bản đồ trước tác giả Nguyễn Kinh Quốc và Phạm Đình Trưởng đã sắp xếp chúng ở 2 tuổi khác nhau. Vì vậy chúng tôi kiến nghị xem xét lại bản đồ địa chất mà vùng chúng tôi nghiên cứu.

!"#$ %&!"#$% '()*+&!"#$% ,-./0' ,1)./02"3' ,1)./0456' 7-8*+"9.:' ;<=>(?1@(A B"C*"3 $D+E II.2.2 Các yếu tố cấu trúc II.2.2.1 Vị trí cấu trúc của vùng thànhphố Lạng Sơn II.2.2.2 Các nếp uốn %Các h thng đứt gãy B"C*0"04F5GH+2IF$98J/ B"C*8K B"C*H50+E %B"C*8"350 '!0"04F5G ,(ELM+#"B"C*!0"04F5GH+2 NO(?1PQ NORH5K NOR2S N;<T( $G)*HU5 VWXQ1YZZ-1([\]Q^N_(? 1\(1-1`a(?Jb(N\O(?1PQcQ1d(?;<( a];1Ne Túm tt: !"#$% ht cỏc ỏ cú mu xỏm xanh, xỏm sỏng, thnh phn ch yu l thch anh, plagioclaz, felspat - k v phn ln bờn ngoi bn i bi quỏ trỡnh phong húa& '(#)'*+,- .+/(''(%$#,0 .123456$#7&8,9 :; 0,#/'$. /.<=>?!8(@'4ABC.DE FG9D7:&HB(I>9 :G0 4J3'/04(#9 KL& Vùng thành phố Lạng Sơn, ở phía Đông Bắc n ớc ta. Trung tâm thành phố cách Hà Nội khoảng 150 km theo đờng . Khu vực nghiên cứu có diện tích 81km 2 , phía Bắc giáp với khu vực thị trấn Đồng Đăng, phía Tây giáp với huyện Cao Lộc, phía Đông và Đông Nam giáp với huyện Lộ Bình ( MBNO*+/(0P(#KL Vùng thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 250m - 800m. Thành phố Lạng Sơn nằm trong thũng lũng dạng hình thoi, kéo dài theo phơng Tây Bắc - Đông Nam. Chiều dài thung lũng 6m, chiều rộng khoảng vài trăm mét đến 4 ữ 4,5 km, chiều rộng nơi rộng nhất phần trung tâm thành phố và hẹp dần ở hai đầu. Bề mặt thung lũng có độ chênh cao không lớn và hơi nghiêng về phía trung tâm và phía Đông Nam, độ cao tuyệt đối của địa hình ở đâu từ 53,2 đến 78,4m. Trong thung lũng của các núi sót đá vôi ở phía Tây Kỳ Lừa nh Tam Thanh, Nhị Thanh và nằm rải rác ở một số nơi nh : Chùa Tiên, Đông Kinh ở phía Nam và Đông Nam thành phố Lạng Sơn phân bổ hai khu đồng bằng khá bằng phẳng, bề mặt phủ bởi phù sa sông Kỳ Cùng. Một số nơi ở khoảng giữa các đồi và núi có nhiều dải thung lũng nhỏ có bề mặt tơng đối bằng phẳng. •   !"# $  %&'()*+, '/01213 4 56  !7' 58 9$ :  ;  7     ,  758  <$  =>?&    0 7:;'@/0121 73 3 '( :  ;  A  %  B  $  C*      !  )   - <$=>?067  !'$$  C 5D% $,  '8 6  0  7 : ;EF G'H !IJ?KKKKK 07$$CI'G '8 • #7 L37!6:;%:6'6 MN$ O&$ $ &,' CL 5         ! 5  @    7  '(  : ;L5'(9P • #Q :; %!%'(: ;3 !7R ! 7!;,S!7R ! '@6 * MH '  ( '8'P,$B,'T7/!S :;L 4 PB,56!7R B,'@5 *;4%&* 8&O! 3  ' 58O4 U' 7V *A R7C@ 587 !7RL5CW 7N ! '@  !"#$ #Q:; ! %37:!% '(:;3!7R !;,S!7R ! !'@6*MH'('8 'P,$B,'T7/!   %:&7:;7589%!A  7 U'  7VA R*'8,9,E '@* +, 5 5$7X. Q &   !7589%5Y55.* $ Z  '@ $  5  P  7 :  ;  '6  M N$ 7 U3 E'(:;1:,3&B :;7589%A%'Q<$=[K' ==K:$; PP0L5'B\Z %'  N$,$85,$''  !'@' 'P]*!,5 N 5^'P%$ ':;3 N 3 $' C C37'U_!37'@:;' 5EA 3,, /N N7X ! !'@&$66 : ;  !    @  B@    ,      , 58 0<$BV& C'V7: O $CT,'O7'(/9%Z $'\ $ Z! `$!C*  ! $8\'\7@0F$,N a$8$ V7NbU4 A  5.' V7 5,,3N$ ,:  %&!"#$ +$7X!A 7 U'(:;'U $*:Q R'8, ,7'@ +, N$66':; !'@L 56$<%:&<$BV& C '()*+&!"#$ /N@$\::;7:&64M7 $'\ :;C J • $N!A 7 UE+,  • $  N  '6 $*   Q      7  U  '8  , ,E+,  ,-./0 G$\::;4UE7:&6A R04B\5.:;5C J ,1)./02"3 cdC !J1 ]$'7 C ! '(:;  c)5.!%$eJ/5`$P ,$eO\'\:;'6OA &M&!,'$* A RS$e5 P,!'*&3 C M3! ,M75 ,1)./0456 c)5.P']$J' P&    3 '6  !& 'PZ&   3 '(:;M: 8*5:;f     ]$     :  ; 3 758& : ; %:6&<$BV' a40*7 '58'A6: 8$'\6'8'( :; c)5. 0'9Z$eJ ]$' 0'9Z$e$T,a&'!,' 58NUOA &'PM'8!, !&' A R'8'9% /5Z3$ 9ZB58ZN'%:B\ c)5.UWZC*J`$U%P9 *0 A 7 U&U9%B@5!7R ,A '(: 7 UG3Z$* A R'8,, 7-8*+"9.: "(:;6`$E*+, /* 5:;76%7 U1:, 3&$C*,9,E '@:;L5 C`$U$* Q ,9,'8 7 U ;<=>(?1@(A B"C*"3 $D+E f3D 7'(:;P59' O3 G$8;'9*5C J H tng ng ng (P 3 )O,aá vôi màu xám sáng, xám đen, đá vôi dăm kết, vôi silic. Phần lớn chúng có cấu tạo phân lớp dày, cấu tạo khối.Chứa hoá đá trùng lỗ . Về cấu trúc, phần lớn hệ tầng Đồng Đăng nằm ở dới dạng cánh các phức nếp lồi các đá già hơn thuộc hệ tầng Bắc Sơn. Một số nơi chúng phát triển hoàn chỉnh cấu tạo nếp lồi, nếp lõm với biên độ đứng không lớn. Chiều dày hạ tầng 100-200m. Hệ tầng Lạng Sơn (T 1i l) . Phần dới chủ yếu gồm các trầm tích lục nguyên nh cát kết, bột kết, sét kết có cấu tạo phân nhịp điển hình, đôi nơi gặp đá vôi màu xám xanh. + Phần trên: Cát kết, bột kết, sét kết có mãu xám lục, màu vàng. Hệ tầng này có cấu tạo phân lớp rõ ràng, có cấu tạo phân lớp gợn sóng, xiên chéo song song đặc trng cho cấu tạo trầm tích biển nông. Hệ tầng Kỳ Cùng (T 1o kc) . Hệ tầng đợc chia làm hai phần chính . + Phần dới: gồm bột sét kết, cát kết có cấu tạo phân lớp mỏng, xen kẽ là các lớp sét vôi mỏng. + Phần trên: đá vôi phân lớp mỏng, có màu xám xanh, xám đen. Trong thành phần có nhiều sét, quan sát ở đây có các mạch canxit, bề mặt bị phong hóa rạn nứt dạng dăm, dạng queHệ tầng có các hoá đá Phicerassp,định tuổi T1o Quan hệ trên của hệ tầng là quan hệ bất chỉnh hợp với hệ tầng Khôn Làng. Quan hệ dới nằm chỉnh hợp lên trên hệ tầng Lạng Sơn. Hệ tầng có chiều dày khoảng 250-400m. Hóa đá đặc trng của hệ tầng này là hóa đá chân rìu, chân đầu định tuổi Trias sớm thống Indi. Quan hệ dới với hệ tầng Đồng Đăng là quan hệ kiến tạo. Quan hệ trên với hệ tầng Kỳ Cùng cũng là quan hệ chỉnh hợp. Bề dày của hệ tầng là 200-300m. Hệ tầng Khôn Làng (T 2a kl) . ),$'9*A O7 774E'(S14&d0+&/+Pg+- Thành phần của hệ tầng này chủ yếu là ryolit, tuf, tufit có cấu tạo khối. Đá có màu lục, xám xanh, xanh lá cây tuỳ thuộc vào hàm lợng sắt và độ sâu thành tạo, đá khá rắn chắc. Một số nơi ryolit xuyên cắt các đá của hệ tầng Kỳ Cùng và hệ tầng Lạng Sơn, chứng tỏ chúng có tuổi trẻ hơn các đá của các Hệ tầng này. Dựa vào quan hệ hệ tầng với các đá khác Nguyễn Kinh Quốc xếp đá này vào tuổi T2a. Các đá của hệ tầng này có quan hệ kiến tạo với đá nằm d ới nó và quan hê bất chỉnh hợp với đá nằm trên nó . Chiều dày của hệ tầng khoảng 450m. Hệ tầng Nà Khuất (T 2lnk ). Hệ tầng có thể chia làm 3 phần : + Phần dới là các lớp cát kết, bột kết, sét kết màu xám lục, xám xanh ghi, màu vàng. + Phần giữa là lớp cát kết , bột kết , sét kết phân nhịp có màu vàng , xám vàng ,nâu vàng , tím gan gà . + Phần trên là các lớp cát kết, bột kết, sét kết màu đỏ nâu. Các trầm tích hệ tầng Nà Khuất nằm chỉnh hợp trên các đá của hệ tầng Khôn Làng bị các trầm tích cuội kết hệ tâng Mẫu Sơn phủ bất chỉnh hợp . Chiều dài của hệ tầng từ 550-1200m Hệ tầng Mẫu Sơn (T 3cms ) . Phạm vi phân bố của hệ tầng khoảng 7km 2 chủ yếu ở khu vực Đông bắc của vùng nghiên cứu . Trầm tích của hệ tầng gồm các phần sau: + Phần dới chủ yếu là dăm, cuội, sạn kết, cát kết có màu nâu đỏ phân lớp dày. + Phần giữa chủ yếu là bột kết, sét kết màu đỏ, tím nâu. + Phần trên là cuội sạn kết, cát kết màu đỏ. Quan hệ phía trên thấy ở một số nơi ngoài vùng nghiên cứu theo Trần Văn Trị là quan hệ bất chỉnh hợp với trầm tích Jura, Kreta . Chiều dài của hệ tầng khoảng 500m. Hệ tầng Tam Lung (J 3 -K tl ) Hệ tầng phân bố ở phía Tây Bắc vùng nghiên cứu. Các đá cơ bản là : cuội kết , sạn kết, ryolit porphyry và tuf của chúng . Căn cứ vào quan hệ của hệ tầng với các đá già hơn và trẻ hơn, căn cứ vào đặc điểm địa chất khu vực và tuổi tuệt đối của các đá magma . Nguyễn Kinh Quốc(1992) đã xếp các thành tạo trên vào Jura muộn Kreta. Tổng chiều dài của hệ tầng là 350-380m H T ( Q ) Các thành tạo Đệ Tứ phân bố chủ yếu dọc theo sông Kỳ Cùng và các suối chính trong vùng nh suối Na Sa, suối Kỳ Ket và suối LauLi. Các trầm tích của hệ tầng này là cuội tảng, cuội, cát, dăm, sạn, cát pha, sét pha. Các trầm tích nói trên đợc thành tạo từ Pleistoxen trung cho tới nay. Bên cạnh các trầm tích chính đã nêu, dọc theo các suối, nằm giữa các thung lũng thành tạo các trầm tích hỗn hợp proluvi(lũ tích), aluvi (bồi tích), hỗn hợp proluvi - aluvi nh dọc thung lũng Na Sa, nh ở khu vực Bản Cằm, Nà Chuông các thành tạo này chủ yếu là cuội, mảnh vụn, sạn, cát, cát pha, sét pha, sét than và mùn hữu cơ. II.2.2 Các yếu tố cấu trúc II.2.2.1 Vị trí cấu trúc của vùng thành phố Lạng Sơn Theo kết quả nghiên cứu địa chất- kiến tạo khu vực,do Nguyễn Kinh Quốc thì vùng Lạng Sơn thuộc miền kiến tạo Đông Bắc Bắc Bộ nằm ổ hai đới tớng kiến trúc : đới Sông Hiến và đới An Châu . Đới sông Hiến chiếm phần diện tích Tây Nam đợc lấp đầy bởi các thành tạo lục nguyên cacbonat, lục nguyên , phun trào . Đới An Châu là phần diên tích còn lại đợc lấp đầy bởi các thành tạo lục nguyên , phun trào xen cabonat và các thành tạo màu đỏ có cấu trúc kéo dài theo ph - ơng ĐB-TN . Diện tích đô thị lạng Sơn phần lớn nằm trong đới Sông hiến. II.2.2.2 Các nếp uốn Trên diện tích nhỏ hẹp của vùng nghiên cứu hầu nh các trầm tích đều bị các phá huỷ đứt gãy theo các phơng khác nhau phân cắt, làm biến vị hoặc bị các phun trào axit và bazo của hệ tầng Tam Lung và Tam Danh phủ kín nên ở đây chỉ quan sát một vài nếp uốn của các đá trầm tích thuộc hệ tầng Lạng Sơn, Nà Khuất và Mẫu Sơn trong đó đáng chú ý là nếp lõm Khôn Lình- Pắc Co, phức nếp uốn khu vực Đèo GiangCác nếp uốn lồi hoặc lõm do chịu tác dụng của các hoạt động nén ép, đứt gãy kiến tạo mà có thể trở thành các nếp uốn nghiêng,nếp uốn đổ hoặc nếp uốn đảo. %0)9"gF Nhìn chung các phá huỷ đứt gãy trong phạm vi nghiên cứu bao gồm các thốngC J Hệ thống đứt gãy theo phơng TB-ĐN: trong hệ thống đứt gãy này có đứt gãy sâu Cao Bằng Lộc Bình- Tiên Yên đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra còn rất nhiều các đứt gãy lớn khác. Hệ thống đứt gãy theo phơng ĐB-TN: trong hệ thống này có thể kể đến một sô đứt gãy nh đứt gãy Pò Chào- Tằm Riên; đứt gãy Bình Cằm Quán Hàng; đứt gãy Pò Chần-Bản Cẳm Hệ thống đứt gãy theo phơng á kinh tuyến(B-N): đứt gãy Khuôn nhà Bản Lỏng-Tam Thanh. B"C*0"04F5GH+2$98J/ B"C*8K S7 U7'(:;9*A%E Od0+g h :3'R04 C5,! N$Cg+-K&+-Kh&+-Ki&+->j  >3'Q43R)*SN >3'Q43R)*S [...]... Anh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại các điểm lộ LS03 (Mẫu LS 3/2) cho thấy đá có cấu tạo hạnh,thạch anh bị gặm mòn (chụp dưới 2 nicon) Tại điểm lộ LS04 gồm LS 4/1 Thành phần khoa ng vật gồm: thạch anh, plagioclas, felspat K, biotit Các hạt bị thạch anh gặm mòn và đá bị biến đổi mạnh Thạch anh Plagioclas Thạch anh Ảnh 4: Ảnh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại điểm lộ... Lạng Sơn và Kỳ Cùng là các hệ tầng được xếp vào tuổi Trias sớm nên cần phải xem xét lại tuổi của các hệ tầng này • Từ những phát hiện trên cho thấy, cần phải xem xét lại quan hệ địa chất và tuổi của các đá trầm tích trong khu vực cũng như chỉnh lý lại bản đồ địa chất của khu vực thành phố Lạng Sơn III.5 Nhận xét về đặc điểm của các đá ryolit khu vực. .. đổ i, dậ p vỡ mạnh Plagioclas Thạch anh Felspat - K Ảnh 2: Ảnh chụp các đá phun trào ryolit lộ ra tại điểm lộ LS02 (Mẫu LS 3/3) cho thấy đá có kiến trúc pocphyr, các ban tinh nổi lên là các khoáng vật felspat K, plagioclase và thạch anh (chụp dưới 2 nicon) Tại điểm lộ LS03 gồm những mẫu: LS03, LS1/2 Thành phần khoa ng vật gồm: thạch anh, felspat K, plagioclas Đá có cấu tạo hạ nh... 469.96 7.93 1.09 6.81 17 51 15 48 5.35 26 6.4 0.77 7.4 1.38 8.9 1.89 5.72 0.86 5.34 0.79 Th U 31.16 6.44 26.6 5.5 21.96 3.22 29.11 5.99 25.76 5.33 Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần (%) các oxyt tạo đá trong đá ryolit vùng Lạng Sơn La46.73 Ce Thành phần hóa học (%) SiO2 TiO2 Al2O3 FeOt MnO MgO CaO Na2O K2O P2O5 Loss Total LS1/4 62.66 0.93 14.62 6.7 Từ kết quả phân tích ta thấy: 1.11 1.58... 1 hệ tầng III.3 Đặc điể m thạch địa hoá Trong quá trình nghiên cứu, phân tích địa hóa các mẫu đá ryolit ta thấy có khoa ng 30 nguyên tố bao gồm các nguyên tố chính, nguyên tố vết, nguyên tố đồng vị phóng xạ và các oxyt kim loại Tất cả có thành phần % về khối lượng được thể hiện ở cá c Bảng 1 và 2 Bảng 1: Thành phần các nguyên tố hóa học và thành phần nguyên... có trong khu vực, tuổi của các đá và điều kiện thành tạo chúng Luận giải thành tạo các đá có trong vùng nghiên cứu, thu thập thêm được nhiều tài liệu nghiên cứu mới, đó sẽ là cơ sở cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo IV.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá được vai trò của các đá ryolit trong sự phát triển bình đồ cấu trúc khu vực Công trình nghiên cứu... - Ryolit porphyry cũng là loại đá phun trào axit đã bị biến đổi Thành phần, cấu tạo và kiến trúc tương đồng như ryolit nhưng nhìn bề ngoài thì đá có màu nâu đến nâu sẫm III.2 Đặc điểm khoáng vật Về thành phần khoa ng vật, bằng việc quan sát mẫu lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực, chúng tôi đã xác định được thành phần khoa ng vật của các mẫu đá như sau:... nhận thấy: các đá ryolit tại cá c điểm đều có thành phần khoa ng vật, kiến trúc, cấu tạo và thành phần các nguyên tố là tương đồng với nhau cho nên có thể kết luận rằng các đá phun trào axit trong khu vực nghiên cứu là cùng một tổ hợp macma được thành tạo trong cùng 1 bối cảnh kiến tạo khu vực và cùng thuộc 1 hệ tầng, đó là hệ tầng Khôn Làng (T... thành tạo từ quá trình magma phun trào, ở nhiệt độ,áp suất cao các dung thể magma được đưa lên trên mặt đất.Qua cá c biểu đồ ở trên cá c đá ở vùng nghiên cứ u rơi và o trườ ng ryolit dacit, cao kiềm, thuộ c bố i cảnh kiến tạo: ryolit nộ i mảng và chúng được hình thành trong giai đoạn cuố i cùng của Permi IV Ý NGHĨA IV.1 Ý nghĩa khoa học Nhận dạng được các dạng... 5 dưới đây (A) (B) Hình 5 Đồ thị Concordia thể hiện kết quả phân tích tuổi U-Pb của đá ryolit tại điểm lộ 1 (Hình A) và điểm lộ 3 (Hình B) Kết quả phân tích cho thấy tại điểm lộ 1, hầu hết các kết quả phân tích đều nằm trên đường cong phù hợp (Hình A) và cho tuổi kết tinh khá tập trung ở khoa ng 252,1+/-2,5 triệu năm Tại điểm lộ 3 các hạt zircon cũng có mức độ tập . các phun trào axit và bazo của hệ tầng Tam Lung và Tam Danh phủ kín nên ở đây chỉ quan sát một vài nếp uốn của các đá trầm tích thuộc hệ tầng Lạng Sơn, Nà Khu t và Mẫu Sơn trong đó đáng chú ý. vùng nghiên cứu. Các đá cơ bản là : cuội kết , sạn kết, ryolit porphyry và tuf của chúng . Căn cứ vào quan hệ của hệ tầng với các đá già hơn và trẻ hơn, căn cứ vào đặc điểm địa chất khu vực và tuổi. thành phố Lạng Sơn Theo kết quả nghiên cứu địa chất- kiến tạo khu vực, do Nguyễn Kinh Quốc thì vùng Lạng Sơn thuộc miền kiến tạo Đông Bắc Bắc Bộ nằm ổ hai đới tớng kiến trúc : đới Sông Hiến và đới

Ngày đăng: 27/10/2014, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1 Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu.2

  • I.2 Tớnh cp thit ca ti2

  • I.5.1 H phng phỏp nghiờn cu thc a.4

  • I.5.2 H phng phỏp nghiờn cu trong phũng..4

  • II.1.1 Thnh phn vt cht

  • II.2.2 Các yếu tố cấu trúc

  • II.2.2.1 Vị trí cấu trúc của vùng thànhphố Lạng Sơn

  • II.2.2.2 Các nếp uốn

  • II.2.2.3 Các h thng đứt gãy

  • I.1 Tng quan tỡnh hỡnh nghiờn cu

  • T mc tiờu nghiờn cu ó xỏc nh trờn, ti ca chỳng tụi ó ỏp dng cỏc phng phỏp nghiờn cu nh sau:

  • I.5.1 H phng phỏp nghiờn cu thc a

  • I.5.2 H phng phỏp nghiờn cu trong phũng

  • II.1.1 Thnh phn vt cht

  • a) a tng

  • Chiều dài của hệ tầng từ 550-1200m

  • Tổng chiều dài của hệ tầng là 350-380m

  • II.2.2 Các yếu tố cấu trúc

  • II.2.2.1 Vị trí cấu trúc của vùng thành phố Lạng Sơn

  • II.2.2.2 Các nếp uốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan