Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM

48 1.3K 16
Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Trình bày một cách hệ thống phương pháp PTHH và phương pháp MTĐCĐL trong phân tích kết cấu.Chương 2: Xây dựng ma trận độ cứng động lực và véc tơ tải trọng ngoài quy về nút cho các phần tử thanh.Chương 3: Phân tích kết cấu theo phương pháp ma trận độ cứng động lực. Các thí dụ số để so sánh kết quả giữa hai phương pháp PTHHMHCV và phương pháp MTĐCĐL.

1 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Hoàng Nh Tầng. Học viên xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Xây dựng, Khoa Sau đại học, Bộ môn Thí nghiệm và Kiểm định Công trình, Công ty T vấn và Thiết kế xây dựng (CDC) Bộ Xây Dựng, đặc biệt là PGS.TS Hoàng Nh Tầng đã hớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn thành Luận văn đúng thời hạn. 2 Mục lục Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Mở đầu 5 Chơng 1: sử dụng móng cọc khoan nhồi trong xây dựng công trình ở Việt nam 1.1. Tình hình sử dụng cọc khoan nhồi trong ngành xây dựng 7 1.1.1. Tình hình sử dụng cọc khoan nhồi trên thế giới 7 1.1.2. Tình hình sử dụng cọc khoan nhồi ở Việt Nam 8 1.2. ảnh hởng của phơng pháp thi công đến chất lợng của cọc khoan nhồi 10 1.2.1. Một số đặc điểm của cọc khoan nhồi và phạm vi áp dụng 10 1.2.2. Một số phơng pháp thi công cọc khoan nhồi hiện nay 11 1.2.3. ảnh hởng của phơng pháp thi công đến chất lợng cọc khoan nhồi 12 1.3. Việc thiết kế cọc khoan nhồi ở Việt Nam 19 1.4. Kết luận chơng 1 23 Chơng 2. Các dạng khuyết tật và các phơng pháp xác định khuyết tật của cọc khoan nhồi 2.1. Các dạng khuyết tật chính trong cọc khoan nhồi và ảnh hởng của chúng đến khả năng chịu lực 33 2.1.1. Khuyết tật ở mũi cọc 33 2.1.2. Khuyết tật ở thân cọc 36 2.1.3. Khuyết tật ở đầu cọc 36 2.2. Một số phơng pháp xác định khuyết tật trong cọc khoan nhồi 37 2.2.1. Nhóm đánh giá chất lợng vật liệu thân cọc 37 2.2.2. Nhóm đánh giá sức mang tải của cọc 41 2.3. Kết luận chơng 2 50 Chơng 3. Nghiên cứu phơng pháp thiết kế cọc khoan nhồi và áp dụng tính toán xử lý cọc khi kể đến một số dạng khuyết tật thờng gặp 3.1. Nghiên cứu các phơng pháp thiết kế cọc khoan nhồi 52 3.1.1. Nhóm trạng thái giới hạn về khả năng chịu tải 52 3.1.2. Nhóm trạng thái giới hạn về biến dạng 54 3.2. áp dụng tính toán cho cọc khoan nhồi khi kể đến một số khuyết tật thờng gặp trong thi công 57 3.4. Kết luận chơng 3 62 Kết luận chung 63 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục 3 4 Mở đầu Sau 20 năm đổi mới, cùng với sự phát triển chung của các ngành kinh tế, ngày càng nhiều công trình xây dựng với quy mô lớn mọc lên trên khắp đất n- ớc, đặc biệt là trong các đô thị và trung tâm kinh tế mới. đây cũng chính là thời kỳ đạt đợc những bớc tiến quan trọng trong việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới áp dụng vào sản xuất trong ngành xây dựng. Trong số đó, trớc hết phải kể đến là việc áp dụng rộng rãi kết cấu móng cọc khoan nhồi. Đối với những công trình nhà cao tầng, công trình cầu, công trình nhịp lớn, công trình tháp trụ v.v cọc khoan nhồi trong nhiều trờng hợp đợc coi nh ph- ơng án duy nhất đợc chọn trong thiết kế kết cấu móng. Chúng ta đều biết, cọc khoan nhồi có những u điểm cơ bản so với các loại cọc đóng hay cọc ép là : Cho khả năng chịu lực tập trung lớn; công nghệ thi công cho phép cọc đạt đờng kính từ 0,6m đến 2m và hơn nữa; mũi cọc có thể đa xuống độ sâu vài chục mét và tựa chống trực tiếp lên lớp sỏi cuội có cờng độ cao v.v. Một đặc điểm không thể không kể đến là cọc khoan nhồi cho phép thi công móng một cách thuận tiện và an toàn đối với những công trình xây chen trong thành phố. Tuy nhiên, trong quá trình thi công cọc, vẫn có những sự cố xảy ra nh việc tồn đọng đất mùn hay Bentonie ở mũi đáy cọc; sụt lở dất và chiếm chỗ từng phần tiết diện cọc do xập thành vách, xảy ra tắc ống bơm trong quá trình đổ bêtông; cốt thép định vị bị sai lệch so với thiết kế v.v. Chúng để lại hậu quả là trong bêtông cọc khoan nhồi ttồn tại những dạng khuyết tật gây ảnh hởng và làm suy giảm đáng kể đối với khả năng chịu lực của bản thân cọc. Hiện tại, những khuyết tật nêu trên có thể phát hiện đợc bằng phơng pháp Siêu âm. Vấn đề đặt ra là khi đợc cung cấp những thông tin về khuyết tật trong cọc trên cơ sở kết quả của thí nghiệm Siêu âm, ngời thiết kế làm thế nào để có phơng án xử lý chúng. Đối với cọc có khuyết tật, lời giải có thể là : Vẫn cho phép sử dụng cọc bình thờng; Cọc không thể sử dụng đợc, cần thay thế bằng cách thay thế bằng cọc khác hoặc nếu có thể, áp dụng biện pháp gia cố cọc bặng biện pháp bơm vữa bêtông vào khu vực cọc có khuyết tật điều này rất quan trọng, vì nó liên quan đến những chi phí bổ sung làm tằng giá thành công trình, yêu cầu kéo dàI thời gian thi công móng, ảnh hởng đến tiến độ thi công chung của công trình. Ngoài ra,ỉtong trờng hợp bổ sung cọc mới thay thế cọc bị khuyết tật còn kéo theo một loạt vấn đề khác phải xử lý cho phù đối với kết cấu đài móng. Nội dung đề tài nghiên cứu chính là tìm giải pháp xử lý trong thiết kế với việc kiểm tra khả năng chịu tải của cọc có kể đến một số dạng khuyết tật th- ờng gặp trong bêtông cọc đợc phát hiện bằng phơng pháp siêu âm. BàI toán kiểm tra xác định sức chịu tải và độ biến dạng lún của cọc dựa trên cơ sở những biểu thức cơ bản nêu trong tiêu chuẩn thiết kế hiện hành đối với cọc 5 khoan nhồi ( Tên TC ) ủa Do đó, việc tìm ra các biện pháp kinh tế kỹ thuật để sử dụng móng cọc khoan nhồi có hiệu quả hơn là một vấn đề cần thiết không những chỉ đối với các nhà nghiên cứu mà còn đối với cả các nhà thiết kế, nhà thầu, t vấn giám sát. Đối với nhà thiết kế, việc xác định lại sức chịu tải thực tế của cọc khoan nhồi sau khi có khuyết tật là rất quan trọng, điều này quyết định việc cọc có thể tiếp tục sử dụng, nên tiến hành sửa chữa hay loại bỏ hoàn toàn, vấn đề nếu đợc giải quyết, sẽ mang lại hiệu quả không nhỏ về kinh tế và kỹ thuật. Luận văn này trình bày Nội dung Luận văn đợc trình bày theo bố cục sau: - Chơng 1: Trình bày một cách hệ thống phơng pháp PTHH và phơng pháp MTĐCĐL trong phân tích kết cấu. - Chơng 2: Xây dựng ma trận độ cứng động lực và véc tơ tải trọng ngoài quy về nút cho các phần tử thanh. - Chơng 3: Phân tích kết cấu theo phơng pháp ma trận độ cứng động lực. Các thí dụ số để so sánh kết quả giữa hai phơng pháp PTHH-MHCV và phơng pháp MTĐCĐL. - Kết luận chung. Trong thời gian làm Luận văn, tuy đã hết sức cố gắng, nhng do mới tiép cận những vấn đề khoa học mới, Luận văn chắc không tránh khỏi thiếu sót. Học viên rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, giúp đỡ của các Thầy và các bạn đồng nghiệp. 6 Chơng 1 Sử dụng móng cọc khoan nhồi trong xây dựng công trình ở việt nam 1.1. Tình hình sử dụng cọc khoan nhồi trong ngành xây dựng 1.1.1. Tình hình sử dụng cọc khoan nhồi trên thế giới Vào năm 1950, tại trờng MADI Matxcơva (Liên Xô cũ), theo đề nghị của giáo s E. L. Khơlepnhicop, hệ móng cọc khoan nhồi đầu tiên đã đợc thí nghiệm và đa vào sử dụng trong các móng cầu có chân đế mở rộng. Những cọc khoan nhồi đầu tiên này có đờng kính từ 0,9 ữ 1,7 m, đạt độ sâu 40 m và đợc gọi là cọc Khơlepnhicop. Từ khi ra đời, cọc khoan nhồi với nhiều u điểm, đặc biệt là khả năng chịu tải trọng lớn ngày càng đợc áp dụng ở nhiều công trình nh nhà cao tầng, công trình cầu, công trình nhịp lớn ( tìm ví dụ ???). Nhằm đáp ứng cho sự phát triển cọc khoan nhồi, các loại máy khoan cũng không ngừng đợc sản xuất, cải tiến nâng cao các tính năng kỹ thuật nh: máy khoan của hãng Benoto Pháp có thể khoan cọc đờng kính 0.6 ữ 1,2 m sâu 30 m (1954); tổ hợp máy khoan PS 150 (1965), PS 200 (1966) có khả năng khoan cọc đờng kính 1,5 ữ 2 m sâu đến 50 m của hãng Salzagitter Đức. Đến nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hàng ngàn thiết bị khoan cọc đợc sản xuất với các u điểm: độ cơ động cao do đợc lắp trên bánh lốp hoặc bánh xích, thiết bị nhỏ gọn giảm sự cồng kềnh cho phép khoan trong chỗ chật hẹp, nghiêng giá khoan để thi công cọc xiên, năng suất cao, hệ thống mũi khoan có cấu tạo đặc biệt để khoan đợc trong các loại đất cứng hoặc đá Điển hình là máy khoan do một số hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới nh Calveld (Anh); Bauer (Đức); Benoto (Pháp); Soilmec (ý); Hitachi, Sumitomo, Nippon, Sharyo, Kato (Nhật) v.v Hiện nay, có cọc barrette, cọc franki, cọc ứng suất trớc nhng cọc khoan nhồi vẫn là sự chọn lựa trong tơng lai.??? 1.1.2. Tình hình sử dụng cọc khoan nhồi ở Việt Nam 7 Trải qua 30 năm kháng chiến đấu tranh giành độc lập tự do cho tổ quốc, đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 đất nớc hoàn toàn thống nhất, Việt Nam bớc sang giai đoạn xây dựng và phát triển. Từ 1975 đến những năm đầu thập kỷ 80, nhiều công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp đã đợc xây theo một số kỹ thuật mới nh phơng pháp lắp ghép tấm lớn, khung bê tông cốt thép lắp ghép. Sau thành công của Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, nớc ta chuyển nền kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng và đó cũng chính là điều kiện thuận lợi để ngành xây dựng phát triển mạnh mẽ, nhiều dự án đầu t xây dựng của nớc ngoài đã vào Việt Nam và đi cùng nó là các công nghệ mới, hiện đại. Đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, việc thiết kế, thi công cọc khoan nhồi bắt đầu đợc áp dụng để xây dựng móng các công trình ở Hà Nội, một số điểm mốc đáng chú ý đó là: - Công trình đầu tiên đợc ứng dụng cọc khoan nhồi tại Hà Nội là toà nhà Trung tâm Thơng mại Quốc tế (CIT) tại 17 Ngô Quyền. Toàn bộ móng gồm 68 cọc đờng kính 1200 mm và 4 cọc đờng kính 800 mm. Chiều sâu cọc là 50 m kể từ mặt đất tự nhiên với tải trọng thiết kế là 540 tấn. - Sau công trình CIT, cọc khoan nhồi nhanh chóng đợc sử dụng để xây dựng hàng loạt công trình cao tầng ở Hà Nội: Công trình Hanoi Central Hotel 44 Lý Thờng Kiệt sử dụng cọc khoan nhồi đờng kính 1000 mm, chiều sâu mũi cọc là 36 m, chịu tải tính toán là 300 tấn; Công trình SAS Royal Hotel Hanoi Hồ Bảy Mẫu dùng cọc đờng kính 800 mm chịu tải thiết kế 185 tấn và cọc đờng kính 1200 mm chịu tải 385 tấn, dài 42 ữ 43 m, mũi cọc chôn sâu vào lớp cuội sỏi 6 m; Công trình Sakura Plaza Hotel Đờng Lê Duẩn có 2 cọc đờng kính 800 và 1200 mm đầu tiên đợc thi công tới độ sâu 40,2 m và mũi cọc đặt vào trong lớp cát chặt. Đến nay, rất nhiều công trình trên cả nớc đã đợc thiết kế và thi công sử dụng phơng án cọc khoan nhồi, có thể kể đến nh: 1. Trung tâm Báo chí Quốc tế 12 Lý Đạo Thành Hà Nội Đờng kính cọc: 600, 800. Số lợng cọc: 59 chiếc. Chiều sâu: 34 ữ 36 m. 8 2. Khách sạn Fortuna 06 Láng Hạ Hà Nội. Đờng kính cọc: 1000. Số lợng cọc: 134 chiếc. Chiều sâu: 37 m. 3. Khách sạn Mellia 44 Lý Thờng Kiệt Hà Nội. Đờng kính cọc: 1000. Số lợng cọc: 327 chiếc. Chiều sâu: 38 m. 4. Nhà khách Chính Phủ Thành phố Hồ Chí Minh. Đờng kính cọc: 800, 1200. Số lợng cọc: 121 chiếc. Chiều sâu: 48 m. 5. Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội. Đờng kính cọc: 800, 1000, 1200. Số lợng cọc: 139 chiếc. Chiều sâu: 26 ữ 48 m. 6. Công trình nhà cao tầng 111 Nguyễn Du Thành phố Hồ Chí Minh. Đờng kính cọc: 600, 800, 1000. Số lợng cọc: 150 chiếc. Chiều sâu: 48 m. 7. Khách sạn Hilton 1A Lê Thánh Tông Hà Nội. Đờng kính cọc: 600, 800, 1000, 1200. Số lợng cọc: 156 chiếc. Chiều sâu: 26 ữ 45 m. v.v 9 Trong hơn mời năm qua, công nghệ cọc khoan nhồi đã đợc áp dụng mạnh mẽ trong xây dựng công trình ở nớc ta. Hiện nay, ớc tính hàng năm chúng ta thực hiện khoảng 50 ữ 70 nghìn mét dài cọc khoan nhồi có đờng kính 0,8 ữ 2,5m, với chi phí khoảng 300 ữ 400 tỷ đồng. 1.2. ảnh hởng của phơng pháp thi công đến chất lợng của cọc khoan nhồi 1.2.1. Một số đặc điểm của cọc khoan nhồi và phạm vi áp dụng Cọc khoan nhồi là cọc đợc khoan tạo lỗ cọc trong nền đất, sau đó tiến hành đổ bê tông nhồi vào trong lỗ khoan. Cọc khoan nhồi có thể có tiết diện tròn hoặc chữ nhật. Cọc khoan nhồi với những đặc điểm riêng của mình đã và đang là giải pháp móng rất phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cũng nh yêu cầu kinh tế của nhiều dự án xây dựng. Đi sâu vào phân tích ta thấy cọc khoan nhồi có những u khuyết điểm chính nh sau: a. Ưu điểm - Khi thi công gần những công trình đợc xây dựng từ lâu, đã xuất hiện một số biến dạng rõ rệt do đó nếu sử dụng cọc khoan nhồi sẽ giảm đợc ảnh h- ởng có hại đến việc phát triển biến dạng không cho phép đối với công trình lân cận. - Khi thi công gần những khu vực theo tiêu chuẩn môi trờng không cho phép tiếng ồn lớn nh: bệnh viện, trờng học, nhà an dỡng, nhà nghỉ, nhà hát - Có khả năng chịu tải lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đờng kính lớn và chiều sâu lớn có thể đạt đến hàng nghìn tấn. - Không gây ảnh hởng chấn động đến các công trình xung quanh, thích hợp cho việc xây chen trong đô thị, gần khu dân c, khắc phục đợc nhợc điểm của các loại cọc đóng khi thi công trong điều kiện này. - Có khả năng mở rộng đờng kính và chiều dài cọc đến mức tối đa, có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẹp. - Dễ kiểm tra lại điều kiện địa chất công trình và chiều sâu tựa cọc. - Cọc khoan nhồi có thể tạo ra cọc có sức chịu tải hợp lý bằng cách thay đổi chiều dài hoặc tiết diện cọc một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm kết 10 cấu công trình, đảm bảo sự lún lệch giữa các móng nằm trong giới hạn cho phép, không gây nguy hiểm cho kết cấu bên trên. - Khoan tạo lỗ nhanh nên rút ngắn tiến độ thi công nền móng công trình. b. Khuyết điểm - Giá thành của phơng án sử dụng móng cọc khoan nhồi thờng cao hơn so với các phơng án móng cọc khác nh cọc đóng và cọc ép. - Công nghệ thi công đòi hỏi thiết bị hiện đại, công nhân có kỹ thuật cao, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm để hạn chế các sự cố có thể xảy ra khi thi công đổ bê tông cọc. - Biện pháp kiểm tra chất lợng bê tông cọc thờng phức tạp, nhiều tốn kém. - Do phơng pháp thi công khoan tạo lỗ cọc nên làm giảm ma sát bên của thân cọc so với cọc đóng và cọc ép. - Không có các chỉ tiêu định lợng để xác định sức chịu tải của cọc trong quá trình thi công nh độ chối của cọc đóng hay lực nén của cọc ép. 1.2.2. Một số phơng pháp thi công cọc khoan nhồi hiện nay Trên thế giới có rất nhiều thiết bị và công nghệ thi công cọc khoan nhồi, tuỳ theo đặc điểm cấu trúc đất nền và nớc dới đất để lựa chọn phơng pháp khoan. Hiện nay có 3 phơng pháp thi công thờng đợc áp dụng là: - Cọc khoan nhồi theo phơng pháp khoan khô - Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách - Cọc khoan nhồi không dùng ống vách 1.2.2.1. Cọc khoan nhồi theo phơng pháp khoan khô Cọc khoan nhồi sử dụng phơng pháp khoan khô thích hợp cho đất đá nằm trên mực nớc ngầm, các loại đất đá này không bị bở rời và sập lở khi khoan tạo lỗ tới độ sâu thiết kế. Phơng pháp này thích hợp cho cấu trúc nền phân bố đất sét cứng đồng nhất, tại Hà Nội thì khu vực có cấu trúc nền này phân bố rộng ở Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm, Nghĩa Đô Phơng pháp khoan khô đợc sử dụng sẽ dễ dàng kiểm tra đợc mức độ làm sạch đáy lỗ khoan và chất lợng đổ bê tông thành cọc. Với phơng pháp này cần đặc biệt chú ý kiểm tra độ nhạy của đất sét do khi đất sét quá cố kết, đất [...]... nay các công trình lớn ở Việt Nam chủ yếu sử dụng phơng pháp này bằng các thiết bị của Đức (Bauer), Italia (Soil-Mec) và của Nhật (Hitachi) 1.2.3 ảnh hởng của phơng pháp thi công đến chất lợng cọc khoan nhồi 1.2.3.1 Quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi Công nghệ thi công cọc khoan nhồi thờng bao gồm các công đoạn sau: 1 Công tác chuẩn bị 2 Công tác định vị tim cọc 3 Công tác hạ ống vách khoan. .. quanh lỗ khoan có thể nở ra do hút ẩm từ vữa bê tông không những làm mềm thành hố khoan mà còn làm giảm chất lợng bê tông cọc, đất sét cũng bị giảm độ bền theo thời gian 1.2.2.2 Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách Cọc khoan nhồi sử dụng ống vách thờng đợc sử dụng khi thi công những cọc nằm kề sát với công trình có sẵn hoặc do những điều kiện địa chất đặc biệt nh cho các công trình cầu, thi công trên... cố thờng xảy ra khi thi công cọc khoan nhồi - Sử dụng khoan địa chất đối với cọc có kích thớc quá bé làm bê tông không có đủ thời gian chiếm chỗ trong đất nền (D < 60 cm) 1.3 Việc thiết kế cọc khoan nhồi ở Việt Nam Việc dự đoán sức chịu tải của cọc luôn là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong công tác thiết kế móng cọc Lý thuyết tính toán sức chịu tải của cọc chỉ mới bắt đầu trong những năm 30 của thế... thiết kế cọc khoan nhồi hiện nay ở Việt Nam Chơng 2 Các dạng khuyết tật và các phơng pháp xác định khuyết tật của cọc khoan nhồi 2.1 Các dạng khuyết tật chính trong cọc khoan nhồi và ảnh hởng của chúng đến khả năng chịu lực 2.1.1 Khuyết tật ở mũi cọc Khuyết tật ở mũi cọc là vấn đề rất hay xảy ra H hỏng này đặc biệt nghiêm trọng đối với cọc làm việc bằng mũi (nhất là trờng hợp cọc có chân mở rộng hoặc... 16 áp dụng những công thức đã có kết hợp với kết quả thí nghiệm chất lợng cọc khoan nhồi sau khi thi công để tìm ra sức chịu tải của cọc khi xuất hiện khuyết tật chính là mục tiêu mà đề tài đặt ra 1.4 Kết luận chơng 1 Chơng 1 đã trình bày tóm tắt một số đặc điểm chính của cọc khoan nhồi, các phơng pháp thi công hay sử dụng và ảnh hởng của các phơng pháp đó đối với chất lợng cọc khoan nhồi Trình bày... trên thế giới cũng nh Việt Nam đều có quy định về số lợng cọc cần kiểm tra bằng siêu âm trong các công trình xây dựng Theo TCVN 206 1998, số lợng cọc cần kiểm tra không đợc ít hơn 25 % số cọc thi công, đối với các dạng móng có số lợng cọc ít nhng tầm quan trọng của móng đó đối với cả công trình là lớn nh mố trụ trong các công trình cầu khẩu độ lớn hoặc tháp cao thì cần tăng tỷ lệ cọc kiểm tra lên cao... Thi công cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách là công nghệ khoan rất phổ biến Ưu điểm của phơng pháp này là thi công nhanh, đảm bảo vệ sinh môi trờng và ít ảnh hởng đến các công trình xung quanh Phơng pháp này thích hợp với loại đất sét mềm, nửa cứng nửa mềm, đất cát mịn, cát thô hoặc có lẫn sỏi cỡ hạt từ 20-100mm Có hai phơng pháp thi công cọc khoan nhồi không sử dụng ống vách, đó là: a Phơng pháp khoan. .. hành khoan và xác nhận độ sâu hố khoan 5 Xử lý cặn lắng đáy hố khoan 6 Công tác chuẩn bị và hạ lồng thép 7 Lắp ống đổ bê tông 8 Thổi rửa hố khoan 9 Công tác đổ bê tông và rút ống thép 10 Rút ống vách và kiểm tra chất lợng cọc 13 1.2.3.2 ảnh hởng của quá trình thi công đến cọc khoan nhồi a Công đoạn khoan tạo lỗ Nguyên nhân gây h hỏng trong cọc chủ yếu do: - Kỹ thuật, thiết bị khoan hoặc loại cọc ấn... về biến dạng - Về độ lún của nền móng cọc do tải trọng thẳng đứng gây ra - Về chuyển vị của cọc (hớng thẳng đứng, nằm ngang và góc xoay của đầu cọc) cùng với đất nền do tác dụng của tải trọng thẳng đứng, tải trọng ngang và mômen - Về hình thành và mở rộng vết nứt trong các cấu kiện bê tông cốt thép của móng cọc Hiện nay trong thiết kế cọc khoan nhồi ở Việt Nam đều sử dụng hai tiêu chuẩn cùng tồn tại... hoá và sử dụng ngay lỗ khoan để bơm phụt xi măng sửa chữa những đoạn hỏng Phơng pháp này đòi hỏi thời gian khoan lấy mẫu lâu, quá trình khoan cũng phức tạp nh phải dùng bentonite để tống mạt khoan lên bờ, phải lấy mẫu nh khoan thăm dò đá và tốc độ khoan không nhanh lắm Hiện nay Viện Thiết kế Giao thông nớc ta có yêu cầu nhiều công trình thử nghiệm theo phơng pháp này Nhiều cọc nhồi ở móng trụ cầu Việt . các phần tử thanh. - Chơng 3: Phân tích kết cấu theo phơng pháp ma trận độ cứng động lực. Các thí dụ số để so sánh kết quả giữa hai phơng pháp PTHH-MHCV và phơng pháp MTĐCĐL. - Kết luận chung. Trong. Hiện nay có 3 phơng pháp thi công thờng đợc áp dụng là: - Cọc khoan nhồi theo phơng pháp khoan khô - Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách - Cọc khoan nhồi không dùng ống vách 1.2.2.1. Cọc khoan. nhớt). - Sự nghiêng lệch bấp bênh của hệ thống khoan lỗ của máy khi gặp đá mồ côi hoặc lớp đá nghiêng, điều này dẫn đến việc cọc không thẳng đứng và v- ợt quá độ nghiêng cho phép của thiết kế. - Làm

Ngày đăng: 27/10/2014, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan