Ngữ văn 6- Tiết 101 - HOÁN DỤ

24 5.7K 18
Ngữ văn 6- Tiết 101 -  HOÁN DỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP KiÓm tra bµi cò Câu 1 : Ẩn dụ là gì ? Có mấy kiểu ẩn dụ, đó là những kiểu nào ? Câu 2 : Câu nào sau đây có sử dụng ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào ? a. Quê hương là chùm khế ngọt. b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. c. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. d. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên Ẩn dụ phẩm chất Trả lời : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu ẩn dụ là : + Ẩn dụ hình thức ; + Ẩn dụ cách thức ; + Ẩn dụ phẩm chất ; + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Các từ áo nâu, áo xanh trong vd trên dùng để chỉ ai ? Ho¸n dô Tiết 101 Giữa áo nâu với người nông dân và giữa áo xanh với người công nhân có quan hệ như thế nào ? Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Ho¸n dô Tiết 101 Các từ in đậm nông thôn, thị thành trong vd trên dùng để chỉ ai ? Nông thôn Thị thành Những người sống ở nông thôn Những người sống ở thị thành Giữa nông thôn với người sống ở nông thôn có quan hệ như thế nào ? Giữa thị thành với người sống ở thị thành có quan hệ như thế nào ? Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 82 Hoan du Tiết 101 Nông thôn Thị thành Những người sống ở nông thôn Những người sống ở thị thành Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên . So sánh hai cách diễn đạt trên, cách nào gợi hình, gợi cảm hơn ? Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm. Áo nâu liền với áao xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Chỉ người nông dân Chỉ người công nhân Quan hệ gần gũi I. Hoán dụ là gì ? Ho¸n dô Tiết 101 Áo nâu Áo xanh Nông thôn Thị thành Những người sống ở nông thôn Những người sống ở thị thành Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng Hoán dụ là gì và hoán dụ có tác dụng như thế nào ? Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2. Ghi nhớ : sgk / 82 Bài tập nhanh Xác định biện pháp hoán dụ có trong ví dụ sau: Những bàn chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng dưới mặt trời cách mạng. (Ta đi tới - Tố Hữu) “Bàn chân” (bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động nghèo khổ bị áp bức, từ than bụi lầy bùn đã quật khởi đứng lên làm cách mạng. Tiết 101 Ho¸n dô I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay Bàn tay ta làm nên tất cả ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông) ( Hoàng Trung Thông) b. b. Một Một cây làm chẳng lên non cây làm chẳng lên non Ba Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. cây chụm lại lên hòn núi cao. (Ca dao) (Ca dao) c. Ngày Huế c. Ngày Huế đổ máu đổ máu Chú Hà Nội về Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu ) ( Tố Hữu ) Em hiểu các từ in đậm trong ví dụ như thế nào ? Bàn tay Bàn tay là một bộ phận là một bộ phận của con người. của con người. Một và ba là từ chỉ số lượng. Một là từ chỉ số ít, ba là từ chỉ số nhiều. ->Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Một và ba là từ chỉ số lượng. Một là từ chỉ số ít, ba là từ chỉ số nhiều. ->Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Đổ máu là chỉ sự thương vong trong chiến tranh. -> Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. Tiết 101 Ho¸n dô I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ a. Bàn tay Bàn tay ta làm nên tất cả ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b. b. Một Một cây làm chẳng lên non cây làm chẳng lên non Ba Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. cây chụm lại lên hòn núi cao. c. Ngày Huế c. Ngày Huế đổ máu đổ máu Chú Hà Nội về Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. Gặp nhau Hàng Bè. > Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. > Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng >Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Giữa nông thôn, thị thành với đối tượng mà nó biểu thị có quan hệ như thế nào ? >Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Tiết 101 Ho¸n dô I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ 2. Ghi nhớ : sgk / 83 Có Có bốn kiểu hoán dụ bốn kiểu hoán dụ thường gặp là : thường gặp là : - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.  [...]... hệ tơng cận.(gần gũi) Dựa vào quan hệ tơng đồng (giống nhau) tờn s vt, hin thể: ny bng s vt, Cụ tng - Gi Khác nhau hin tng khỏc .- bộ phận - toàn thể Cụ thể: - u cú bn kiu vật chứa đựng - vật bị - hình thức chứa đựng - cách thức thực hiện - dấu hiệu của sự vật-sự vật - phẩm chất - cụ thể - trừu tợng - chuyển đổi cảm giác 1 5 Nhúm 11 Nhúm 5 Nhúm 22 Nhúm 2 4 3 Lut chi 12 LUT CHI: Cú 5 ngụi sao, trong... Quan h gia vt cha đng vi vt b cha ng (Trỏi t nhõn loi) Tit So sỏnh hoỏn d vi n d : 2 101 I Hoỏn d l gỡ ? II Cỏc kiu hoỏn d III Luyn tp Hoán dụ Bi tp 2 : Hoỏn d cú gỡ ging v khỏc vi n d ? Cho vớ d minh ha ? Tit So sỏnh hoỏn d vi n d : 2 101 I Hoỏn d l gỡ ? II Cỏc kiu hoỏn d III Luyn tp: dụ n Giống nhau Hoán dụ Hoán dụ Gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác Dựa vào quan hệ tơng...Tit 101 Hoán dụ I Hoỏn d l gỡ ? II Cỏc kiu hoỏn d Tỡm phộp hoỏn d cú trong cõu sau v cho bit nú thuc kiu hoỏn d no (cho bit mi quan h gia cỏc s vt trong mi phộp hoỏn d l gỡ ) ? Gi min Bc lũng min Nam chung thy ang xụng lờn chng M tuyn u ỏp ỏn : Min Bc (Vt cha ng) Min Nam (Vt cha ng) (Lờ Anh Xuõn) nhng ngi sng min Bc (vt b cha ng) nhng ngi sng min Nam (vt b cha ng) Ly vt cha ng gi vt b cha ng Tit 101. .. (lng xúm ch ngi sng nụng thụn) b Vỡ li ớt mi nm phi trng cõy, Vỡ li ớt trm nm phi trng ngi (H Chớ Minh) Quan h gia cỏi c th vi cỏi tru tng (mi nm - thi gian trc mt; trm nm thi gian lõu di) Tit 101 I Hoỏn d l gỡ ? II Cỏc kiu hoỏn d III Luyn tp Hoán dụ Bi tp 1 : Ch ra phộp hoỏn d trong nhng cõu th, cõu vn sau v cho bit mi quan h gia cỏc s vt trong mi phộp hoỏn d l gỡ ? c) o chm a bui phõn ly Cm tay... vi nú nhm tng sc gi hỡnh, gn gi gi cm cho s din t Thi gian: Ht gi 11 2 4 5 6 7 12 13 14 15 1 8 9 3 10 14 4 Cú my kiu hoỏn d ? Hóy k ra ? Cú 4 kiu hoỏn d l : - Ly mt b phn gi ton th ; - Ly vt cha ng gi vt b cha ng ; - Ly du hiu ca s vt gi s vt ; - Ly cỏi c th gi cỏi tru tng Thi gian Ht gi 2 6 9 4 5 7 15 14 13 12 11 1 10 8 3 15 2 Ch ra phộp hoỏn d trong cõu th sau v cho Ch ra phộp hoỏn d trong cõu... Quan h gia vt cha ng vi vt b cha ng Thi gian: Ht gi 15 3 4 5 6 7 8 10 14 13 12 11 1 2 9 17 3 Ngụi sao may mn ! Nhúm ca bn phi hỏt tng cho lp mt bi hỏt 18 Hư ngưdẫnưvềưnhà ớ - Học bài nắm chắc ghi nhớ - Làm hoàn thành các bài tập - Chuẩn bị bài mới: Tập làm thơ bốn chữ Chân thành cảm ơn ... (Vt cha ng) Min Nam (Vt cha ng) (Lờ Anh Xuõn) nhng ngi sng min Bc (vt b cha ng) nhng ngi sng min Nam (vt b cha ng) Ly vt cha ng gi vt b cha ng Tit 101 I Hoỏn d l gỡ ? II Cỏc kiu hoỏn d III Luyn tp Hoán dụ Bi tp 1 : Ch ra phộp hoỏn d trong nhng cõu th, cõu vn sau v cho bit mi quan h gia cỏc s vt trong mi phộp hoỏn d l gỡ ? a Lng xúm ta xa kia lam l quanh nm m vn quanh nm úi rỏch Lng xúm ta ngy nay . 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ : Tiết 101 Ho¸n dô I. Hoán dụ là gì ? II. Các kiểu hoán dụ III. Luyện tập Bài tập 2 : Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa ? - Gi tờn. đựng. Tiết 101 Ho¸n dô I. Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: sgk / 83 II. Các kiểu hoán dụ 2. Ghi nhớ : sgk / 83 Có Có bốn kiểu hoán dụ bốn kiểu hoán dụ thường gặp là : thường gặp là : - Lấy một. gũi) Cụ thể: - hình thức - cách thức thực hiện - phẩm chất - chuyển đổi cảm giác Cụ thể: - bộ phận - toàn thể - vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - dấu hiệu của sự vật-sự vật - cụ thể - trừu

Ngày đăng: 27/10/2014, 02:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

  • Slide 4

  • Áo nâu liền với áao xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan