Giao An Van 6 Chuan KTKN

337 368 0
Giao An Van 6 Chuan KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: . . Tiết: 01 con rồng cháu tiên. I/ Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Giúp học sinh hiểu đợc định nghĩa về TT + Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết kì ảo tởng tợng. + Hiểu rõ nội dung ý nghĩa của văn bản. + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. + Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nớc của dân tộc ta trong tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nớc. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tởng tợng kì ảo trong truyện. 3.Thái độ. - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc giống nòi của ngời Việt. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1.Thầy. - SGK, SGV, tranh minh hoạ. 2.Trò - Đọc; soạn văn bản. III/ Tiến trình dạy học. 1.Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra. - GV kiểm tra việc soạn bài của HS. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV Hoạt động 1 ; Tìm hiểu K/n TT - Gọi HS đọc chú thích SGK - Nhấn mạnh những ý chính + TT là loại truyện dân gian kể về các NV và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thờng có yếu tố tởng tợng. kì ảo. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối vơí các sự kiện và nhân vật lịch sử đợc kể. I. Khái niệm về truyền thuyết. - SGK/7 II. Đọc, chú thích. 1 GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV * Hoạt động 2; H ớng dẫn đọc,tìm hiểu chú thích. - Hớng dẫn đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc tiếp. - Nhận xét uốn nắn - Mời HS đọc 7 chú thích SGK - Nhấn mạnh nghĩa các từ; * Hoạt động 3; H ớng dẫn tìm hiểu văn bản. Phơng thức của văn bản là gì? Phát biểu. - Đại ý của văn bản là gì? Trả lời. Truyền thuyết:"Con Rồng cháu Tiên".giải thích nguồn gốc cao đẹp của ngời Việt Nam, niềm tự hào và tinh thần đoàn kết gắn bó giữ các dân tộc anh em trên khắp mọi miền Tổ quốc - Hãy tóm tắt truyện - Tóm tắt. + Hình ảnh Lạc Long Quân đợc giới thiệu nh thế nào? (nguồn gốc, hình dáng? sức khoẻ? tài năng?) HĐCN. Định hớng. Qua đó em thấy LLQ là ngời ntn? HĐCN - Nhận xét bổ xung. - Nhấn mạnh những nét tiêu biểu về LLQ. - Chuyển ý - Âu Cơ đợc giới thiệu nh thế nào? (Nguồn gốc, nhan sắc). Trả lời. - Em có nhận xét gì về hình ảnh LLQ và ÂC? Nhận xét. - Chuyển ý, dẫn truyện. 1. Đọc văn bản. 2. Chú thích. III. Tìm hiểu văn bản A. Tìm hiểu chung. - Phơng thức biểu đạt: Tự sự. - Đại ý: * Tóm tắt. B. Tìm hiểu chi tiết. 1. Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ. a. Lạc Long Quân - Nguồn gốc: con trai thần. - Hình dáng: mình rồng. - Sức khoẻ: vô địch. - Tài năng: nhiều phép lạ - giúp dân: + Diệt trừ yêu quái. + Dạy dân cách trông trọt chăn nuôi, ăn ở - LLQ là ngời tài đức vẹn toàn. b. Hình ảnh Âu Cơ. - Nguồn gốc: thuộc dòng tiên. - Nhan sắc: đẹp tuyệt trần. Là hình ảnh lớn lao, đep đẽ, kì lạ. * Việc kết duyên, sinh nở: + Kết duyên: 2 GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV HS - Việc kết duyên có gì kì lạ? - Thảo luận, trả lời. - Nhận xét, kết luận. - Theo em, việc sinh nở có gì kì lạ? Trả lời. Hình ảnh đàn con khoẻ mạnh tuấn tú, khôi ngô khẳng định điều gì? Trả lời. Việc kết duyên và sinh nở của LLQ và ÂC có điều gì đặc biệt? Trả lời. Nhấn mạnh: yếu tố kì ảo là đặc điểm của truyền thuyết. Có ý nghĩa tô đậm tính chất kì lạ lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật sự kiện. HS đọc: "Thế rồi một hôm lên đờng." Trong đoạn này LLQ đã nói gì? "Ta vốn lời hẹn", ý nguyện của LLQ. Họ đã chia con ntn? và để làm gì? Trả lời Theo em chi tiết này còn giải thích điều gì? Giải thích phong tục tập quán khác nhau ở mỗi vùng miền. Trong cuộc chia tay họ nói với nhau điều gì? Hẹn nhau khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn. Qua truyện này dân tộc ta có nguồn gốc từ đâu? Trả lời. Là ngời Việt em có suy nghĩ gì về nguồn gốc của mình? Nêu ý kiến cá nhân. Nhấn mạnh: Sự kết hợp giữa bộ Lạc Việt và Âu Việt là nguồn gốc chung của c dân Văn Lang là có thật - đặc điểm của truyền thuyết. Trong truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo. Vậy em hiểu chi tiết tởng tợng kì ảo là gì? Là những chi tiết không có thật, đợc tác - Rồng dới nớc. - Tiên trên núi. Sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất. + Sinh nở: - Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con. - Tự lớn lên. Kì lạ, khác thờng. + Chia con cai quản các phơng: năm mơi con theo cha xuống biển, năm mơi con theo mẹ lên núi Ngời Việt là con cháu các vua Hùng, thuộc dòng dõi Rồng Tiên. 2. ý nghĩa : 3 HS GV HS GV GV HS GV HS HS GV GV HS giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Trong truyện: "Con Rồng Cháu Tiên" có những chi tiết kì ảo nào? Hình dáng, nguồn gốc của LLQ và Âu Cơ, việc kết duyên sinh nở. Những chi tiết kì ảo này có vai trò ntn trong truyện TT? Phát biểu. Chốt ý: - Tô đậm tính chất lớn lao, đep đẽ của NV, sự kiện. - Thần kì hoá, thiêng liêng hoá - Làm tăng sức hấp dẫn của truyện. Qua việc tìm hiểu nội dung bài, em hãy nêu ý nghĩa của truyện? Thảo luận trả lời. Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện? Phát biểu. Đọc ghi nhớ (SGK). Hoạt động 4: H ớng dẫn luyện tập . Em hãy kể những truyện cũng giải thích về nguồn gốc dân tộc mà em biết? - Kinh và Ba Na là anh em. - "Quả trứng to nở ra con ngời". (Ngời M- ờng) "Quả bầu mẹ." (Ngời Khơ Mú). Em hãy kể lại một truyện mà em yêu thích. Kể chuyện. - Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên , ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta. * Ghi nhớ (SGK/ 8) * Nghệ thuật. - Sử dụng các yếu tố tởng tợng kì ảo về nguồn gốc của và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ , về việc sinh nở của Âu Cơ. - Xây dựng hình tợng nhân vật mang dáng dấp thần linh. IV. Luyện tập. * Nghệ thuật: - Sử dụng các yếu tố tởng tợng, kì ảo kể về nguồn gốc của LLQ và ÂC, về việc sinh nở của ÂC. - Xây dựng hình tợng nhân vật mang dáng dấp thần linh. * Ghi nhớ (Sgk). IV. Củng cố: - LLQ là ngời ntn? - Truyện "Con Rồng, cháu Tiên" có ý nghĩa gì ? - GV nhấn mạnh những chi tiết có thực: Vua Hùng, Phong Châu, Văn Lang đặc điểm của truyền thuyết V. H ớng dẫn - Về nhà học bài - Soạn bài: "Bánh chng, bánh giầy" . + Trả lời các câu hỏi Sgk. Ngày soạn: Tiết: 02 4 Ngày giảng: . . bánh chng-bánh giầy. (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. - Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết: "Bánh chng, bánh giầy". - Hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng, kì ảo . - Hiểu đợc nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nớc của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vơng. - Cách giải thích của ngời Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông một nét đẹp văn hóa của ngời Việt. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ. - Giáo dục HS thái độ yêu mến, quý trọng nghề nông. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy. - SGK, SGV, tranh minh hoạ. 2. Trò. - Học bài, soạn bài. III.Tiến trình dạy và học. 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra. - Kể tóm tắt truyện "Con Rồng, Cháu Tiên". Nêu những chi tiết tởng tợng, kì ảo và ý nghĩa của các chi tiết đó? 3. Bài mới. - Giới thiệu bài. Mỗi khi tết đến, xuân về, ngời Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộcvà rất nổi tiếng: "Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chng xanh ". Bánh chng và bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, không thể thiếu đ- ợc trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam mà còn mang bao ý nghỉa sâu xa, lý thú. 5 Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV HS HS GV HS HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV GV HS GV HS GV HS Hoạt động 1: H ớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. Hớng dẫn: Giọng chậm rãi, tình cảm. Đọc mẫu một đoạn. Đọc nối tiếp đến hết nhận xét . Giải thích các từ: Lang, chứng giám, sơn hào hải vị. Hoạt động 2: H ớng dẫn tìm hiểu văn bản. Đại ý của truyện là gì? Trả lời Truyền thuyết: "Bánh chng, bánh giầy" đề cao lòng tôn kính đối với Trời, Đất và biết ơn sâu sắc đối với tổ tiên; đồng thời ca ngợi tài năng sáng tạo của con ngời. Kể tóm tắt. Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? Trả lời. Bố cục văn bản đợc chia thành mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì? Trả lời. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào ? Nêu ý kiến. ý của Vua ra sao? Phát biểu Việc vua nhờng ngôi cho con có gì khác với các triều đại trớc? Về cách thức, hình thức? Trả lời Việc vua nhờng ngôi cho con có gì khác với các triều đại trớc? Trả lời. Nhấn mạnh: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố đặc biệt để thử tài (làm vừa ý vua cha mà không biết ý vua cha là gì). Các anh em của Lang Liêu có cuộc sống nh thế nào? Cuộc sống đầy đủ sung sớng đợc hởng lộc vua. Theo em cuộc sống của Lang Liêu có gì khác so với cuộc sống của những ngời anh ? Trả lời. Trong số hai mơi hoàng tử, chỉ có Lang Liêu đợc giúp đỡ. Vì sao Lang Liêu đợc thần giúp đỡ nh vậy? Nêu ý kiến. + Chàng là ngời thiệt thòi nhất. I. Đoc, tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Giải thích từ khó. II. Tìm hiểu văn bản. A.Tìm hiểu chung. - Đại ý: - Tóm tắt. - Ngôi kể: ngôi thứ ba. - Bố cục: 3 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến "chứng giám". + Đoạn 2: tiếp theo đến "hình tròn". + Đoạn 3: phần còn lại. B. Tìm hiểu chi tiết. 1.Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi. - Hoàn cảnh: Vua đã già, đất nớc thanh bình. - ý của Vua: ngời nối ngôi vua phải nối đợc chí vua. + Chú trọng tài năng không coi trọng thứ bậc con trởng và con thứ, thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng. 2. Nhân vật Lang Liêu. * Hoàn cảnh: - Mẹ đã mất, là ngời thiệt thòi nhất, lo việc đồng áng. * Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. 6 IV. Củng cố: - Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? - Vì sao LL đợc thần giúp đỡ? - ý nghĩa của truyện là gì? - GV chốt nội dung cơ bản của bài. V. H ớng dẫn: - Về nhà học bài. - Tìm đọc những truyện dân gian cùng đề tài: "Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử "; "Cóc kiện trời"; (Tiếng Việt 3-Tâp 2). - Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt. Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 03 từ và cấu tạo từ tiếng việt. I/ Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiến thức. - Giúp học sinh: Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt: + Khái niệm về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. + Đơn vị cấu tạo từ. 2/ Kĩ năng. - Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt đợc: + Từ và tiếng. + Từ đơn, từ phức. + Từ ghép và từ láy. + Phân tích cấu tạo từ. 3/Thái độ. - HS có ý thức trau dồi vốn từ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II/ Chuẩn bị. 1/ Thầy. - SGK, SGV, bảng phụ, phiếu học tập. 2/ Trò. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới; kẻ bảng phần bài tập. III/ Tiến trình tổ chức dạy và học. 1/ Kiểm tra. - Kể tóm tắt truyện Bánh chng bánh giầy và nêu ý nghĩa của truyện? 2/ Bài mới. 7 Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV GV GV HS GV HS * Hoạt động 1. Tìm hiểu k/n về từ. Treo bảng phụ. Đọc Trong ví dụ có bao nhiêu từ? Có 9 từ. Có tất cả bao nhiêu tiếng? Có 12 tiếng. Có 2 đơn vị ngôn ngữ la từ và tiếng: - Từ thần có 1 tiếng. - T trồng trọt có mấy tiếng. Có từ 1 tiếng, có từ có 2, 3 tiếng. Từ và tiếng có gì khác nhau? Chúng có chức năng gì? Tiếng là âm thanh đợc phát ra. Mỗi tiếng là 1 âm tiết. - Tiếng có chức năng tạo từ. - Từ có chức năng tạo câu. Khi nào tiếng đợc coi là từ? Là những tiếng có nghĩa dùng để tạo câu. Vậy em hiểu từ là gì? Đọc ghi nhớ. Nhấn mạnh nội dung. * Hoạt động 2. Tìm hiểu về từ đơn, từ phức. Đa ví dụ bảng phân loại theo SGK. Thảo luận nhóm điền vào bảng phân loại. - thời gian 4 phút. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chỉ ra các từ đơn, từ phức. - Các nhóm khác nhận xét. Kết luận. Dựa vào phần phân loại, em hãy cho biết xét về cấu tạo có thể chia từ thành mấy loại? HĐCN Từ ghép và từ láy có giống và khác nhau về cấu tạo? Giống nhau: có từ 2 tiếng trở lên. Khác nhau: + Từ ghép: ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau. Em hãy lấy ví dụ về từ ghép và từ láy? Dãy 1. lấy ví dụ về từ ghép. Dãy 2. lấy ví dụ về từ láy. Nhận xét uốn nắn. Đọc ghi nhớ GV chốt nội dung bài. * Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện tập. Đọc BT 1. I/ Từ là gì: 1. Ví dụ. - Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở. 2. Nhận xét. - Có 9 từ. - Có 12 tiếng. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. * Ghi nhớ (SGK/ 13). II/ Từ đơn, từ phức. 1. Ví dụ. * Phân loại từ. - Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có. - Từ ghép: chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy. - Từ lấy: trồng trọt. 2. Nhận xét. Từ đơn (1 tiếng) - Từ Từ phức (2 tiếng trở lên) Từ ghép Từ láy * Ghi nhớ (SGK). III/ Luyện tập. 8 3. Củng cố: - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ. - Thế nào là từ phức? Lờy ví dụ minh họa. - GV chốt kiến thức về từ và cấu tạo từ. 4. H ớng dẫn : - Về nhà học bài viết đoạn văn kể chuyện có sử dụng từ láy. - Chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt. Ngày soạn: Ngày giảng: . Tiết: 04 Giao tiếp, văn bản và phơng pháp biểu đạt. I/ Mục tiêu cần đạt. 1/ Kiến thức. - Giúp học sinh: + Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận về t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ: giao tiếp văn bản, phơng thức biểu đạt, kiểu văn bản. + Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phơng thức biểu đạt để tạo lập văn bản. + Các kiểu văn bản tự sự miêu tả, biểu cảm lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Kĩ năng. - Bớc đầu nhận biết về việc lựa chọn phơng thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trớc căn cứ vào phơng thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phơng thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. II/ Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy. - SGK, SGV, Bảng phụ. 2. Trò. - Học bài, chuẩn bị bài. III/ Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: Câu hỏi: Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ. 3.Bài mới. 9 Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV GV HS HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản và mục đích giao tiếp. Trong cuộc sống khi có một t tởng hay một nguyện vọng nào đó muốn biểu đạt cho ngời khác biết em phải làm nh thế nào? chẳng hạn em muốn xin nghỉ học em phải làm gì? Viết đơn xin nghỉ học. Muốn mợn bạn quyển sách em phải làm gì? Trả lời. Đó là quá trình giao tiếp. Vậy em hiểu giao tiếp là gì? Trả lời. Có thể giao tiếp bằng phơng tiện gì? Ngôn ngữ nói và viết. Muốn xin nghỉ lao động em phải viết giấy xin phép nh thế nào? Nêu ý kiến. Trong đơn trình bày lí do chính đáng, rõ ràng, mạch lạc, có đầu, có cuối. Nh vậy chúng ta đã tạo đợc một văn bản. 1 em đọc câu ca dao SGK. Câu ca dao sáng tác nhằm mục đích gì? ý nghĩa của câu ca dao? Câu ca dao khuyên chúng ta giữ chí vững vàng, không dao động trớc mọi hoàn cảnh. - Chí là chí hớng hoài bão lí tởng. Em hãy nêu nhận xét về kết cấu của câu ca dao? Nhận xét. Thể thơ lục bát, gieo vần bằng( bền- nền). Yếu tố liên kết. Giảng: Câu ca dao biểu đạt trọn vẹn một nội dung ý nghĩa, đợc coi là một văn bản vì nó có nội dung, chủ đề: khuyên giữ chí kiên định đợc liên kết với nhau về vần, ý chặt chẽ. Em hãy kể một số văn bản mà em biết? Bức th viết cho bạn, đơn xin nghỉ học,truyện tiểu thuyết, nghị quyết biên bản Văn bản có thể ngắn hoặc dài nhng phải diễn đạt chọn vẹn về nội dung, liên kết mạch lạc, chặt chẽ. Vậy em hiểu văn bản là gì? Trả lời. * Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt. Hớng dẫn học sinh điền ví dụ. Có mấy kiểu văn bản? Căn cứ để phân loại văn bản là gì? Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 kiểu phơng thức biểu đạt khác nhau. Thảo luận theo nhóm bàn làm BT (T.17). I/ Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp. - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt và tiếp nhận bằng phơng tiện ngôn từ. - Văn bản là chuỗi lời nói, bài viết có chủ đề thống nhất, mạch lạc. 2. Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 10 [...]... hoàn cảnh nào? HS Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dành thắng lợi vẻ vang 2 Long Quân đòi gơm: - Hoàn cảnh: + Đất nớc thanh bình trở lại, GV Treo tranh, HS trả lời câu hỏi theo tranh nhà vua ngự trên thuyền rồng GV Việc Long Quân đòi lại thanh gơm, điều đó có ở hồ Hoàn Kiếm ý nghĩa gì? + Rùa vàng đòi lại gơm báu HS Việc dẹp giặc đã xong, đất nớc chuyển xang 3 ý nghĩa của truyện: một thời kỳ mới: Hòa bình và toàn... một tấm áo giáp sắt GV Treo tranh minh họa 1 Dựa vào văn bản và tranh minh họa, em hãy miêu tả những chi tiết Thánh Gióng đánh giặc HS Trình bày - Vơn vai biến thành tráng sĩ - Ngựa sắt hí vangphun lửa - Gióng mặc áo giáp, cầm roi sắt nhảy lên ngựa - Roi sắt gẫy, nhổ tre ven đờng quật vào giặc - Giặc tan vỡ đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn Đó là hình ảnh đẹp mang sức toàn dân GV Theo em, vì... không lấy đợc vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đi đánh Sơn Tinh Cuộc giao tranh đó diến ra nh thế nào? HS Trả lời GV Treo 2 bức tranh minh họa Tờng thuật lại trận đánh Theo em hai nhân vật này có thật không? HS Nêu ý kiến Là hai nhân vật tởng tợng GV GV HS HS GV GV HS - Sính lễ thách cới: Kì lạ, những sản vật không có thực - Cuộc giao tranh diễn ra quyết liệt Cuối cùng Sơn Tinh đã thắng, Thủy Tinh phải... cuộc GV Ngời xa xây dựng câu chuyện trên mang ý kháng chiến chính nghĩa nghĩa gì? chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang và ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta GV Giải thích: - Tên gọi đầu tiên của hồ là Lục Thủy, Tả Vọng, Thủy Quan - Thế kỷ 15 đổi thành hồ Gơm, hồ Hoàn Kiếm gắn với sự tích nhận trả gơm Tên hồ Hoàn Kiếm còn mang ý nghĩa: - Tên hồ đánh dấu và khẳng... con sập bẫy Giao bài tập theo nhóm (BT 3) - Nhóm 1, 2 ý a 3 Bài tập 3 - Nhóm 3, 4 ý b a Huế: Khai mạc trại điêu Thảo luận, trình bày kết quả khắc quốc tế lần thứ 3 b Ngời Âu Lạc đánh tan quân xâm lợc Định hớng Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với ý nghĩa kể chuyện, kể việc - Vai trò: Tự sự giúp ngời đọc 20 theo dõi, hình dung các sự việc về: + Khai mạc trại + Ngời Âu Lạc đánh tan quan xâm lợc 4... Bố cục: 3 phần 5 Tóm tắt 6. Phơng thức biểu đạt: Tự sự II Tìm hiểu chi tiết văn bản 1 Hình tợng Sơn Tinh- Thủy Tinh * Nguồn gốc, tài năng: - Sơn Tinh: ở vùng núi Tản Viên, vẫy tay nổi cồn bãi núi đồi - Thủy Tinh: Thần nớc sông Hồng hô ma, gọi gió Cả hai đều có tài cao, phép lạ HS Trả lời Vua Hùng không biết chọn ai, vì cả hai ngang tài ngang sức Vua đa ra điều kiện ai mang sính lễ đến trớc thì đợc... Vì đó là ngời anh hùng có sức mạnh phi thờng, có sự ủng hộ của dân làng GV Việc Thánh Gióng nhổ tre ven đờng đánh giặc có ý nghĩa gì? HS - TG không chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban mà còn đánh giặc bằng vũ khí tự tạo, đánh giặc cây 15 tre của dân làng của đất nớc GV Khi đánh giặc xong TG đã làm gì? Tại sao TG không quay lại nhận phần thởng? - Thánh Gióng đánh tan quân giặc - Thắng lợi mang sức mạnh... xét - Từ mợn: Trợng, tráng sĩ Mợn tiếng Hán - Từ mợn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, buồn, điện - Từ mợn ngôn ngữ khác: Ti vi, xà phòng, Ra-đi-ô, In-tơ-nét GV Cách viết các từ mợn trên có gì khác nhau? HS - Các từ đợc việt hóa cao viết nh từ thuần việt: Ví dụ: Giang sơn, sứ giả - Các từ cha đợc việt hóa cao, dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng GV Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ: Sơn Tinh Thủy... Ngời nghe: Muốn biết 1 câu chuyện, mong muốn đợc nghe kể chuyện Nếu muốn biết Lan là ngời tốt, ngời đợc hỏi phải kể những chuyện nh thế nào về Lan? Ngời kể phải kể từng việc cụ thể để làm rõ điều đó, chẳng hạn nh đức tính chăm chỉ, học giỏi, hay giúp đỡ ngời khác ở tình huống 4 Nếu ngời trả lời kể câu chuyện về An không liên quan gì đến việc bỏ học thì câu chuyện đó có ý nghĩa gì không? Không có ý nghĩa,... của mình II/ Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, tranh minh họa - HS: Đọc, chuẩn bị bài III/ Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức lớp 2 Kiểm tra 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 21 *Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu chung về I/ Đọc tìm hiểu chung văn bản GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS Hớng dẫn cách đọc Giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh ở đoạn sau: đoạn tả cuộc giao chiến giữa hai vị thần Đoạn cuối giọng . vua. Theo em cuộc sống của Lang Liêu có gì khác so với cuộc sống của những ngời anh ? Trả lời. Trong số hai mơi hoàng tử, chỉ có Lang Liêu đợc giúp đỡ. Vì sao Lang Liêu đợc thần giúp đỡ nh. giáp sắt. Treo tranh minh họa 1. Dựa vào văn bản và tranh minh họa, em hãy miêu tả những chi tiết Thánh Gióng đánh giặc. Trình bày. - Vơn vai biến thành tráng sĩ. - Ngựa sắt hí vang phun lửa. -. suốt và tinh thần bình đẳng. 2. Nhân vật Lang Liêu. * Hoàn cảnh: - Mẹ đã mất, là ngời thiệt thòi nhất, lo việc đồng áng. * Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. 6 IV. Củng cố: - Vua Hùng chọn ngời nối

Ngày đăng: 27/10/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan