MỘT số BÀI tập ôn THI cđ đh HSG môn LÝ

12 662 0
MỘT số BÀI tập ôn THI cđ đh HSG môn LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C B A m 2 m 1 h MT S BI TP ÔN THI CĐ ĐH HSG MÔN VT LY Đ 1 Câu 1 Một vật có khối lượng m 1 = 5kg được thả không vật tốc đầu từ đỉnh một dốc cao h = 1,8m, sau đó vật chuyển động trên đường nằm ngang một đoạn BC = 10m thì va chạm mềm vào vật thứ hai có khối lượng m 2 = 3kg đang đứng yên tại C. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Bỏ qua ma sát trên dốc AB, tính vận tốc của vật (1) tại B? b. Hệ số ma sát trên đoạn BC là k = 0,1. Tính vận tốc vật (1) trước va chạm? c. Tính vận tốc của các vật sau va chạm? Suy ra nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm? Câu 2 Một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có áp suất p 1 = 2 atm, thể tích V 1 = 4 lít, nhiệt độ T 1 = 300K được đun nóng đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 có T 2 = 600K. + Sau đó dãn đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3 có áp suất p 3 + Tiếp tục hạ nhiệt độ đẳng áp từ trạng thái 3 về trạng thái 1. Tìm p 2 , V 2 , p 3, V 3 , T 3 ? Vẽ hình biểu diễn các quá trình đó trong đồ thị p-V Câu 3 Cho hai điện tích điểm q 1 =16 Cµ và q 2 = -64 Cµ lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 100cm. Hãy vẽ hình và xác định vectơ lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q 0 =4 Cµ đặt tại điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm. Câu 4 Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện gồm 3 pin giống nhau có suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω mắc nối tiếp. Điện trở R 1 = 8Ω, R 3 = R 4 = 6Ω, R 2 là bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat có anôt làm bằng đồng. Biết rằng trong thời gian 16 phút 5 giây lượng đồng được giải phóng là 0,32g. Cho A Cu = 64, hóa trị n = 2. a. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân. b. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện c. Hiệu điện thế giữa hai cực của bộ nguồn điện. d. Điện trở của bình điện phân. e. Hiệu suất của bộ nguồn điện. f. Tính công của nguồn điện thực hiện trong thời gian trên? Câu 5 Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang gồm lò xo có chiều dài tự nhiên ξ, r R 1 R 2 R 3 R 4 l 0 = 20cm, khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 80N/m gắn với quả cầu có khối lượng m = 200g . Người ta kéo quả cầu ta khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả ra cho nó dao động tự do. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của con lắc. a. Xác định chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động . b. Chọn gốc thời gian vào lúc thả vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay sau khi thả. Viết phương trình dao động của vật? c. Tính năng lượng dao động và vận tốc cực đại của vật? d. Nếu tăng biên độ dao động của vật lên 1,5 lần thì chu kì dao động của con lắc bằng bao nhiêu? Câu 6 Một người có mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D =10 (dp). Kính đặt sát mắt. Xác định khoảng đặt vật trước kính lúp trên để mắt nhìn rõ vật. Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. Câu 7 Cho các dụng cụ sau: Một cuộn chỉ, một vật nhỏ có khối lượng 20g, một đồng hồ. Hãy trình bày và giải thích một phương án thí nghiệm để xác định gần đúng diện tích lớp học của bạn. Coi lớp học gần đúng là hình chữ nhật. ĐP N Câu 1 a. Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng: W A =W B  mgh = 2 1 1 m v 2 B v B = smgh /62 = b. Ap dụng định lý động năng: 2 2 1 1 1 1 . 2 2 C B ñ ñ ms C B ms W W A m v m v F BC − = ⇔ − = − 2 2 1 1 2 2 2 1 ( ) . 2 2 . . 2.0,1.10.10 36 16 4 / C B C B C c m v v km g BC v v k g BC v v m s ⇔ − = − ⇔ − = − ⇒ = − + = ⇒ = c. Vì là va chạm mềm, sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v’ Ap dụng định luật bảo toàn động lượng: sm mm vm vvmmvm C C /5,2'').( 21 1 211 = + =⇒+= Tổng động năng của hệ trước va chạm: 2 1 1 40 2 d C W m v J= = ∑ Tổng động năng của hệ sau va chạm: ∑ =+= JvmmW ñ 25')( 2 1 ' 2 21 Vậy nhiệt lượng tỏa ra là: =Q JWW ññ 15' =− ∑ ∑ Câu 2 - Từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là đẳng tích nên V 2 = V 1 = 4 lít Và p 2 = 1 21 T Tp thay số để có p 2 = 4 atm - Từ trạng thái 3 về trạng thái 1 là đẳng áp nên p 3 = p 1 = 2atm - đẳng nhiệt 2 => 3 nên T 3 = T 2 = 600K và V 3 = 2 2 3 p V P = 4.4 2 = 8 lít -Vẽ đúng trạng thái 1 sang trạng thái 2 -Vẽ đúng trạng thái 2 sang trạng thái 3 và trạng thái 3 về trạng thái 1 Câu 3 Vẽ hình đúng tất cả các lực Vì 2 2 2 NA NB AB NAB+ = ⇒ ∆ vuông tại N. Tính được 10 1,6( )F N= Tính được 20 3,6( )F N= Hợp lực tác dụng lên q 0 là: 10 20 F F F= + r r r 2 2 10 20 F F F 3,94V= + = F r hợp với NB một góc α : tan 0 10 20 F 0,44 24 F α = = ⇒ α = Câu 4 a. Cường độ dòng điện qua bình điện phân tA nFm I . = = 1A b. ξ b = 3.ξ = 18V, r b = 3r = 3Ω c. U = ξ b − Ir b = 15V d. U = I.(R 1 + R 2 + R 34 ) ⇔ R 2 = U/I – (R 1 + R 34 ) = 4Ω e. H = U/ξ = 83,33% f. Công của nguồn điện 17370( )A J= Câu 5 - Công thức tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo dao động theo phương ngang là : All += 0max All −= 0min - Xác định A: Áp dụng công thức 2 2 22 ω v xA += , với x = x 0 = 4cm , v = 0 và 20== m k ω (rad/s) . Ta có : 0 xA = =4 cm. Kết quả : l max =24 cm ; l min = 16 cm . Nói được A=4(cm) Do có A = 4 cm và ω = 20 rad/s nên → )20cos(4 ϕ += tx . Lúc t = 0 , có 0 x = - 4 cm nên πϕϕϕ =→−=→=− 1coscos44 Kết quả : )20cos(4 π += tx (cm) Năng lượng dao động : 2 2 1 kAW = → Kết quả : 064,0=W J. Vận tốc cực đại : Av ω = max → Kết quả : 8,0 max =v m/s . Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ dao động do đó chu kì không đổi : ω π 2 =T → Kết quả : T = 0,314 (s) . Câu 6 Tiêu cự của kính lúp f = 10 11 = D = 0,1m = 10cm Ngắm chừng ở cực cận: ảnh ảo hiện ở điểm cực cận của mắt * C Cm C C d d’= -20cm = − = fd fd d ' '. 6,67 cm Ngắm chừng ở cực viễn: ảnh ảo hiện ở điểm cực viễn của mắt * C Vm C V d d’ ∞→ ' 111 ddf += ⇒ ∞ +=⇒ 11 10 1 d d=10cm Khoảng đặt vật trước kính từ 6,67cm đến 10cm G ∞ =2 Câu 7 Tạo con lắc đơn: lấy vật nhỏ làm quả nặng và sợi chỉ làm dây treo. Dùng đồng hồ đo chu kì con lắc đơn, rồi tìm ra độ dài dây treo để lấy đó làm thước dây đo độ dài. Dùng cuộn chỉ đo độ dài các cạnh a, b của lớp học, rồi so sánh với thước dây đã tạo ở trên Nếu độ dài các cạnh a, b không là số nguyên của thước dây ban đầu thì phải cắt phần không nguyên đó và tạo thành con lắc để đo phần chiều dài đó. Từ đó tính diện tích S = a.b Đ 2 Câu 1 Một ô tô khối lượng m = 2,5 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang . Biết lực kéo cùng phương với chuyển động và có độ lớn F = 4250 N, hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là µ = 0,05. Lấy g = 10 (m/s 2 ), bỏ qua sức cản không khí. a. Biểu diễn các lực tác dụng lên ô tô bằng hình minh hoạ? b. Tính gia tốc mà ô tô thu được? c. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 0,2 phút? d. Sau khi chuyển động đựợc 15 s thì lực kéo ngừng tác dụng tính tổng quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại? Câu 2 Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 2,5atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng có nhiệt độ 47 0 C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chịu được áp suất tối đa là 2,8atm. Câu 3 Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bởi một lực F 1 = 5.10 -7 N. Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F 2 = 4.10 -7 N. Tính q 1 , q 2 ? Câu 4 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 48V, r = 2Ω, R 1 = 2Ω, R 2 = 8Ω, R 3 = 6Ω, R 4 = 16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. a. Tìm điện trở tương đương ở mạch ngoài. Cường độ dòng điện của mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở. b. Để đo hiệu điện thế U MN ta cần mắc cực dương của vôn kế vào điểm nào? c. Nếu mắc giữa M, N một tụ điện có điện dung C = 2µF khi đó tụ tích được điện tích bao nhiêu? d. Nếu mắc giữa A, B một ampe kế thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Người ta gọi đây là hiện tượng gì? Câu 5 Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất 3=n dưới góc tới i bằng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ ? Hãy vẽ hình? Câu 6 Một thấu kính L có tiêu cự f = 20cm. Đặt vật AB = 1cm vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính môt đoạn d = 10cm. a. Hãy xác định vị trí ảnh, độ phóng đại, tính chất và độ lớn của ảnh. Hãy vẽ hình? b. Muốn ảnh hiện ở vô cùng thì phải đặt vật ở vị trí nào? Hãy vẽ hình? Câu 7 Một quả cầu nhỏ được gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k = 80N/m tạo thành một con lắc lò xo. Con lắc thực hiện 100 dao động toàn phần trong thời gian 31,4s . a. Xác định khối lượng của quả cầu. b. Viết phương trình dao động của quả cầu . Biết lúc t = 0 quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc 340=v cm/s. c. Xác định động năng của vật khi vật đi qua vị trí có li độ 22−=x cm . d. Tại vị trí nào động năng bằng thế năng? e. Tính tốc độ trung bình trong 1 chu kì dao động? ĐP N Câu 1: a. Liệt kê đủ 4 lực : k ms P F Q F; ; ; uur uur uur uuur Biểu diễn đúng 4 lực : k ms P F Q F; ; ; uur uur uur uuur b.Gia tốc mà vật thu được : k ms F F a m − = Thay số ta có : ( ) 2 4250 0 05 10 2500 3000 a 1 2 m s 2500 2500 , . . , / − = = = c. Vận tốc mà ô tô đi đươc sau 0,2 phút (12s): V t = V 0 + a.t Thay số ta có : V t = 1,2.12 = 14,4 ( m/s ) - Quãng đường đi được là : 2 0 1 S V t a t 2 . . .= + Thay số ta có : ( ) 2 1 S 1 2 12 0 6 144 86 4 m 2 . , . , . ,= = = d. Vận tốc sau khi ô tô đi được 15 s là : V t = 1,2 .15 = 18 (m/s) Khi lực kéo ngừng tác dụng xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát Áp dụng công thức : 2 2 t 0 1 2 V V 2 a S. .− = ( ) ( ) 2 2 2 2 0 0 0 2 1 ms V V V 18 S 324 m 2 a 2 g 2 0 05 10 F 2 m . . . . , . . µ − − − − ⇒ = = = = = − −   −  ÷   Tổng quãng đường là : S = S 1 + S 2 = 324 + 135 = 459 (m) Câu 2 -Viết phương trình đẳng tích -Tính p 2 = 2,66 (atm) - Vì p 2 = 2,66 (atm) < 2,8 (atm) - Săm không nổ Câu 3 Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì: , , 1 2 1 2 q q q q 2 + = = Áp dụng định luật Culong: 2 18 1 2 1 1 1 2 2 q .q Fr F k q .q 2,222.10 r k − = ⇒ = − = − ( ) 2 9 1 2 2 1 2 1 1 2 q q F q q 2,666.10 C F 4 q q − + = ⇒ + = ± Vậy q 1 , q 2 là nghiệm của phương trình: 2 9 18 q 2,666.10 .q 2,222.10 0 − − ± − = Kết luận: 9 10 1 2 q 3,332.10 C;q 6,667.10 C − − ≈ ± ≈ m 10 9 1 2 q 6,667.10 C;q 3,332.10 C − − ≈ ≈ ±m Câu 4: a. 13 24 8 24 6 AB R R R = Ω = Ω = Ω 13 24 13 24 6( ) . 36( ) 4,5( ) 1,5( ) AB AB I A U I R V U U I A I A = = = = = = = b. 1 1 2 2 3( ) MN MA AN U U U I R I R V= + = − + = Cực dương nối với điểm M c. 6 . 6.10 ( ) MN Q C U C − = = d. 24( )I A= . Hiện tượng đoản mạch Câu 5 0 =i i =90i r ′ ⇒ + sini=n.sinr tan =n= 3i⇒ 0 =60i Vẽ hình biểu diễn đầy đủ các tia Câu 6 a. Sơ đồ tạo ảnh. AB A ' B ' d d ' d = 10cm 2 d K d ′ = − = ảnh A ' B ' là ảnh ảo, A ' B ' =2 (cm) Vẽ hình đúng b. Đặt vật trước thấu kính, cách thấu kính 20 cm. Vẽ hình đúng Câu 7 a. m=0,2 kg ⇒ d ' = )cm(20 2010 20.10 −= − b. Dựng h thc c lp tớnh A=4cm Tớnh c 3 = 4.cos(20 )( ) 3 x t cm = c. Tớnh c d 0,032( )W J= d. 2 2 2,82( )x cm= e. Vn tc trung bỡnh v=50,95(cm/s) 3 Cõu 1. Vt nh cú khi lng m = 8kg bt u chuyn ng trờn mt sn nm ngang di tỏc dng ca mt lc F = 32N theo phng ngang (hỡnh v). H s ma sỏt trt gia vt v sn l 2,0 1 = à . a. Tớnh gia tc ca vt trờn sn. b. Khi vt i c quóng ng S = 4m thỡ ngng tỏc dng lc, cựng lỳc ú vt gp chõn dc nghiờng gúc = 30 O , nú trt lờn trờn. H s ma sỏt trt gia vt v mt dc l 2 3 2 = à . Cho g = 10m/s 2 . Tớnh cao ln nht H m vt t ti. Cõu 2. Một lợng khí lý tởng ở 27 0 C đợc biến đổi qua 2 giai đoạn: Nén đẳng nhiệt đến áp suất gấp đôi, sau đó cho giãn nở đẳng áp về thể tích ban đầu. a. Biểu diễn quá trình trong hệ toạ độ p-V và V-T. b.Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí. Cõu 3 Hai qu cu nh ging nhau, mi qu cú in tớch q v khi lng m = 10g c treo trong khụng khớ bi hai si dõy nh khụng dón cựng chiu di 30l cm = vo cựng mt im O. Gi qu cu 1 c nh theo phng thng ng, dõy treo qu cu 2 s b lch gúc 60 o = so vi phng thng ng. Cho 2 10 /g m s= . Tỡm q? Cõu 4. Cho mch in nh hỡnh v : Sut in ng ca ngun l E = 12V ; r = 0,1 ; R 1 = 1,5 ; R 2 = 4 R 3 = 4 ; R 4 = 2,4 ; C = 2 à F . Tớnh cng dũng in mch chớnh v in tớch Q ca t khi : a/ K m b/ K úng Cõu 5. S F r H (E ,r) A R 2 R 1 N R 4 R 3 K C C M D Một người cao 180m nhìn theo phương gần như vuông góc với mặt nước thì thấy một viên sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 150 cm .Hỏi nếu đứng xuống đáy hồ người có bị ngập đầu không ?.Biết chiết suất của nước là 4 3 n = Câu 6. Vật sáng AB đặt song song và cách màn ảnh một đoạn L. Thấu kính hội tụ đặt trong khoảng giữa vật và màn .Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính ta thấy có hai vị trí của thấu kính có ảnh thật rõ nét trên màn . Hai vị trí này cách nhau một đoạn l . Áp dụng số: L=72cm; l =48cm a.Tính tiêu cự của thấu kính. b. Với thấu kính trên ,phải đặt màn ảnh cách vật bao nhiêu thì chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Câu 7. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ kim loại khối lượng m , được treo vào một điểm A cố định bằng một đoạn dây mảnh có độ dài l = 5m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng (sang phải) đến khi dây treo nghiêng với phương thẳng đứng một góc α 0 = 9 0 rồi buông cho nó dao động tự do không vận tốc đầu. Lấy g = π 2 = 10m/s 2 . a. Tính chu kỳ dao động T của con lắc. b.Viết phương trình dao động của con lắc theo li độ góc và li độ dài. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng sang phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai. ĐP N Câu Nội dung đáp án Câu 1 a)Vật chuyển động trên sàn ngang PT định luật II Niu- tơn: F – F ms1 = ma 1 F ms1 = 1 µ N 1 = 1 µ P = 1 µ mg ⇒ a 1 = 1 F mg m −µ = 2 (m/s 2 ) b)Vật chuyển động trên mặt dốc nghiêng. Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ PT định luật II Niu- tơn: amFNP ms =++ 22 Ox: - mgsin α - 2 µ N 2 = ma 2 (1) Oy: N 2 - mgcos α = 0 (2) ⇒ a 2 = - g(sin α + 2 µ cos α ) = -10.(0,5 + 3 2 . 3 2 ) = - 12,5 (m/s 2 ) Vận tốc của vật tại chân dốc: v 02 = Sa 1 2 = 4 (m/s) AD '2 2 2 02 2 2 Savv =− => 2 2 02 max 2 ' a v S −= = 0,64(m) Độ cao lớn nhất vật đạt tới: H = max 'S sin α = 0,64. 1 2 = 0,32m. 1ms F S F r α H 2ms F 2 N P P 1 N y x O Cõu 2 a)Theo bài ra ta vẽ đợc đồ thị nh 2 hình dới đây : b)Từ (1) đến (2) là quá trình đẳng nhiệt nên ta có: p 1 V 1 =p 2 V 2 (1) Với 2p 1 =p 2 (Từ (2) đến (3) là quá trình giãn đẳng áp nên ta có: V 1 =V 3 và: 2 2 1 2 2 3 3 2 2 3 3 T V V T V V T T V T V === (2) Kết hợp (1) và (2) ta có:T 3 = 1 2 p p T 2 =2.300=600K Cõu 3 iu kin cõn bng : 0P T F+ + = ur ur ur r Tam giỏc AOB u : suy ra T = P = F do ú : 2 2 kq mg= l Vy : 6 10 mg q C k = =l Cõu 4 a) Khi K m ( 1,5) R = R 1 + R 2 +R 4 = 1,5 + 4 + 2,4 = 7.9 12 1,5( ) 7,9 0,1 E I A R r = = = + + U C = U 13 = I.R 13 = 1,5.5,5= 8,25 (V) Q = C.U C = 8,25.2.10 -6 = 16,5.10 -6 C b) khi K úng :( 1,5) R 2 // R 3 : R 23 = 2 R = R 1 + R 23 + R 4 = 5,9 I = 12 2( ) 5,9 0,1 E A R r = = + + U C = U 1 = I.R 1 = 2.3 = 6 (V) Q = C.U C = 3.2.10 -6 (C) Cõu 5 p dng nh lut khỳc x : sin 1 sin i r n = ( 1) p 2 3 p 2 =2p 1 p 1 1 0 V 1 =V 3 V V 1 =V 3 1 3 2 T 0 T 1 =T 2 0 60 = P ur T ur F ur A B 0 A A / H I i i r r n (E ,r) A R 2 R 1 N R 4 R 3 K C C M D [...]... phương vuông góc với mặt nước nên góc i nhỏ , góc r nhỏ ta có : tani ≈ sin i ; tanr ≈ sin r (3) (1) (2)(3) suy ra : A/ H 1 = AH n Áp dụng : AH = A/H.n = 150.4/3= 200cm Vậy người đứng xuống đáy hồ thì sẽ bị ngập đầu( người cao 180m) Câu 6 a) Nhận xét : 1 1 1 + / = nếu hoán đổi d thành d/ và d/ thành d thì công thức d d f 1 1 1 trở thành / + = thì không có gì thay đổi ( so với dạng viết trên) d f d công thức... trình sau : d1 + d1/ = L d1/ -d1 = l L+l L−l ; d1 = 2 2 1 1 1 1 2 2 + / = ⇒ = + Vây : d1 d1 f f L−l L+l suy ra : d1/ = suy ra tiêu cự thấu kính : f = L2 − l 2 4L với L = 72 cm ; l = 48 cm f= 10cm b) Từ công thức của f : l 2 = L2 − 4 Lf Nếu chỉ có một vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì 2 vị trí trùng nhau suy ra : l = 0 ⇒ L = 4 f = 40 cm Câu 7 a/ Phương trình dao động: α = α 0 co s(ω t + ϕ) Phương . C B A m 2 m 1 h MT S BI TP ÔN THI CĐ ĐH HSG MÔN VT LY Đ 1 Câu 1 Một vật có khối lượng m 1 = 5kg được thả không vật tốc đầu từ đỉnh một dốc cao h = 1,8m, sau đó. 83,33% f. Công của nguồn điện 17370( )A J= Câu 5 - Công thức tính chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo dao động theo phương ngang là : All += 0max All −= 0min - Xác định A: Áp dụng công thức. săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 2,5atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng có nhiệt độ 47 0 C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chịu

Ngày đăng: 26/10/2014, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan