tài liệu vi sinh y học

118 471 1
tài liệu vi sinh y học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu vi sinh y học

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 Chỉ ñạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ Chủ biên: Page 1 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm PGS. TS. LÊ HỒNG HINH Những người biên soạn: PGS. TS. LÊ HỒNG HINH ThS. VŨ VĂN THÀNH Tham gia tổ chức bản thảo: ThS. PHÍ VĂN THÂM ThS. NGUYỄN THỊ BÌNH TS. NGUYỄN MẠNH PHA LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số ñiều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & ðào tạo và Bộ Y tế ñã ban hành chươ ng trình khung ñào tạo Cử nhân ñiều dưỡng. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy – học các môn cơ sở và chuyên môn theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách ñạt chuẩn chuyên môn trong công tác ñào tạ o nhân lực y tế. Sách VI SINH Y HỌC ñược biên soạn dựa vào chương trình giáo dục của trường Trường ðại họ c Y Hà N ộ i trên c ơ s ở ch ươ ng trình khung ñ ã ñượ c phê duy ệ t. Sách ñượ c PGS.TS. Lê H ồ ng Hinh, ThS. V ũ V ă n Page 2 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm Thành biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhậ t các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện ñại và thực tiễn Việt Nam. Sách VI SINH Y HỌC ñã ñược Hội ñồng chuyên môn thẩm ñịnh sách và tài liệu dạy – họ c chuyên ngành Cử nhân ñiều dưỡng của Bộ Y tế thẩm ñịnh năm 2007. Bộ Y tế quyết ñịnh ban hành tài liệu dạy – họ c ñạt chuẩn chuyên môn của ngành trong giai ñoạn hiện nay. Trong thời gian từ 3 ñến 5 năm, sách phải ñượ c chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế chân thành cảm ơn các tác giả và Hội ñồng chuyên môn thẩm ñịnh ñã giúp hoàn thành cuố n sách; Cảm ơn TS. Trần ðình Bình, PGS. TS. Nguyễn Thanh Bảo ñã ñọc và phản biện ñể cuốn sách sớ m hoàn thành, kịp thời phục vụ cho công tác ñào tạo nhân lực y tế. Lần ñầu xuất bản sách khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của ñồ ng nghiệp, các bạn sinh viên và các ñộc giả ñể lần xuất bản sau sách ñược hoàn thiện hơn. VỤ KHOA HỌC VÀ ðÀO TẠO – BỘ Y TẾ LỜI MỞ ðẦU Cuốn sách Vi sinh Y học dành cho ñối tượng Cử nhân ðiều dưỡng hệ chính quy, ñược biên soạ n theo các bài với số tiết học tương ứng trong quy ñịnh của chương trình giáo dục Bộ Y tế. Cuốn sách gồm 3 phần: 1. ðại cương Vi sinh Y học 2. Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp 3. Các virus gây bệnh thường gặp Ở mỗi phần ñều có mục tiêu học tập, nội dung bài học và các câu hỏi lượ ng giá, giúp sinh viên bám sát vào nội dung cơ bản và cũng tự kiểm tra ñược kiến thức cơ bản của mình ñể việc tự học ñược tốt hơn. Trong quá trình biên soạn chúng tôi ñã cố gắng bám sát mục tiêu học tập, cập nhật những kiến thức mớ i ñể nội dung phù hợp với ñối tượng học tập. Vì lần ñầu tiên xuất bản nên chắc chắn còn nhiều thiế u sót, chúng tôi mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp quý báu của các ñồng nghiệp, các thầy cô giáo và các bạ n sinh viên ñể cuốn sách này ngày càng hoàn thiện trong những lần tái bản sau. Xin chân thành cảm ơn. Chủ biên PGS.TS. LÊ HỒNG HINH Page 3 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH Y HỌC 1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vi sinh vật học (Microbiology) là môn học nghiên cứu về những sinh vật nhỏ bé, mắt thườ ng không nhìn thấy ñược; bao gồm nhiều phân môn như: vi sinh vật thổ nhưỡng, vi sinh vật thú y, vi sinh vật thực vậ t, vi sinh vật công nghiệp và vi sinh vật y học. Vi sinh vật y học (Medical Microbiology) chuyên nghiên cứu về các vi sinh vật ảnh hưởng tới sức kho ẻ của con người, cả về mặt có lợi và có hại cho sức khoẻ. Vi sinh vật y học lại bao gồm các tiể u phân môn như: – Vi khuẩn học (Bacteriology): là khoa học nghiên cứu về những vi sinh vật ñơ n bào không có màng nhân. – Virus học (Virology): là khoa học nghiên cứu về những vi sinh vật không có cấu trúc tế bào, kích thước bé hơn vi khuẩn. Các vấn ñề này sẽ ñược trình bày cụ thể trong các mục sau. 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Có thể sơ lược lịch sử phát triển của Vi sinh Y học bằng một số mốc và một số nhân vật nổi bật như: – Antoni Van Leewenhoek (1632 – 1723) người Hà Lan, năm 1676 ñã làm ra ñược kính hiển vi có ñộ phóng ñại quan sát ñược các hình thể của vi khuẩn. – Louis Pasteur (1822 – 1895): Nhà bác học lỗi lạc người Pháp. Ông ñược coi là người sáng lậ p ngành Page 4 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm Vi sinh vật học và Miễn dịch học. L. Pasteur là người ñã ñấu tranh chống lại thuyết “tự sinh” và giáng ñòn quyết ñịnh ñánh ñổ thuyết này. Năm 1881 ông ñã tìm ra phương pháp tiêm phòng bệnh than. Năm 1885 ông ñã thành công trong việc sản xuất vacxin phòng bệnh chó dại. Hình 1.1. Louis Pasteur (1822 – 1895) Với những ñóng góp xuất sắc cho ngành vi sinh vật học và miễn dịch học, Louis Pasteur ñã ñược xế p vào danh sách những nhà khoa học vĩ ñại của loài người. – Robert Koch (1843 – 1910) là bác sĩ thú y người ðức, có nhiều ñóng góp quan trọ ng cho ngành Vi sinh vật học: Năm 1876 phát hiện ra vi khuẩn than (B.anthracis). Năm 1882 phân lập ñược vi khuẩn lao (M.tuberculosis). Năm 1884 phân lập ñược vi khuẩn tả (V.cholerae). Năm 1890 tìm ra phản ứng tuberculin và hiện tượng dị ứng lao. – A.J.E. Yersin (1863–1943) là người Thuỵ Sỹ ñã phát hiện ra vi khuẩn và dây chuyền dịch tễ củ a vi khuẩn dịch hạch ở Hồng Kông, một bệnh tối nguy hiểm thời bây giờ, ñã nhiều lần gây ra ñại dịch toàn cầ u, cướp ñi hàng triệu sinh mạng. Năm 1902, Yersin là Hiệu trưởng ñầu tiên của Trường ðại học Y – Dược ðông Dương, nay là Trường ðại học Y Hà Nội. Ông mất tại thành phố Nha Trang và ñược an táng tại ñó. – Dimitri Ivanopxki (1864 – 1920) là một nhà Thực vật học người Nga. Ông là người có công ñầ u trong việc phát hiện ra virus. Năm 1892, với cách gây nhiễm cho những lá cây thuốc lá chưa bị bệnh bằng nước lọ c của lá thuốc lá bị bệnh ñốm (qua lọc giữ lại vi khuẩn), ông ñã chứng minh ñược có một tác nhân gây bệ nh bé hơn vi khuẩn, sau này ñược gọi là virus. Page 5 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm Hình 1.2. Dimitri Ivanopxki (1864 – 1920) – Ngoài những bậc tiền bối trên, còn rất nhiều các nhà khoa học có những ñóng góp ñáng kể trong lĩ nh vực vi sinh y học như: Năm 1873, Hansen ñã tìm ra trực khuẩn phong. Năm1905, Schaudin và Hoffman ñã tìm ra vi khuẩn giang mai. Năm 1929, Fleming tìm ra penicillin, loại kháng sinh ñầu tiên ñược dùng ñể chống lại vi khuẩn. Năm 1957, Isaacs và Lindeman tìm ra interferon. Năm 1964, Epstein và Barr tìm ra virus gây ung thư vòm họng (EBV). Năm 1983, Montagnies tìm ra virus HIV. Và rất nhiều các nhà khoa học khác trong những năm kế tiếp. HÌNH THỂ, CẤU TRÚC VÀ SINH LÝ CỦA VI KHUẨN Page 6 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm 1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN Bằng các phương pháp nhuộm và soi trên kính hiển vi, người ta có thể xác ñịnh ñược hình thể và kích thước của các vi khuẩn. Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng và kích thước nhất ñịnh. Các hình dạng và kích thướ c này là do vách của tế bào vi khuẩn quyết ñịnh Kích thước vi khuẩn ñược ño bằng micromet (1µm = 10 –3 mm). Kích thướ c của các loại vi khuẩn không giống nhau, ngay ở một loại vi khuẩn kích thước cũng thay ñổi theo ñiều kiệ n tồn tại của chúng. Hiện nay người ta chia vi khuẩn làm 3 loại chính: cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắn khuẩn (hình 1.3). Hình 1.3. Các loại hình thể chính của vi khuẩn A. Cầu khuẩn; B. Trực khuẩn; C. Xoắn khuẩn 1.1. Cầu khuẩn (Cocci) Cầu khuẩn là những vi khuẩn có hình cầu, hoặc gần giống hình cầu, mặt cắt của chúng có thể là nhữ ng hình tròn, nhưng cũng có thể là hình bầu dục, hoặc ngọn nến. ðường kính trung bình khoảng 1µm. Theo cách sắp xếp của vi khuẩn, cầu khuẩn ñược chia làm nhiều loại như: ñơn cầu, song cầu, tụ cầ u và liên cầu. – ðơn cầu là những cầu khuẩn ñứng riêng rẽ. – Song cầu là những cầu khuẩn ñứng với nhau từng ñôi một. – Tụ cầu là những cầu khuẩn tụ lại với nhau thành từng ñám. – Liên cầu là những cầu khuẩn nối với nhau thành từng chuỗi. 1.2. Trực khuẩn (Bacteria) Trực khuẩn là những vi khuẩn hình que, ñầu tròn hay vuông, kích thước của các vi khuẩn gây bệ nh thường gặp là chiều rộng 1µm, chiều dài 2 – 5µm. Các trực khuẩn không gây bệnh thường có kích thước lớ n hơn. Một số loại trực khuẩn gây bệnh thường gặp như các vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ, 1.3. Xoắn khuẩn (Spirochaetales) Xoắn khuẩn là những vi khuẩn có hình sợi lượn sóng như lò xo, kích thước khoảng 0,2 x (10 – 15)µ m, có loài chiều dài có thể tới 30µm. Trong xoắn khuẩn ñáng chú ý nhất là: xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) và Leptospira. Ngoài những vi khuẩn có hình dạng ñiển hình trên còn có những loại vi khuẩn có hình thể trung gian: Trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn là cầu – trực khuẩn, như vi khuẩn dịch hạch; trung gian giữ a trực khuẩn và xoắn khuẩn là phẩy khuẩn mà ñiển hình là phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae). Hiện nay ngườ i ta xếp hai loại này thuộc về trực khuẩn. Hình thể là một tiêu chuẩn rất quan trọng trong việc xác ñịnh vi khuẩn, mặc dù phải kết hợp với các yế u t ố khác (tính ch ấ t sinh h ọ c, kháng nguyên và kh ả n ă ng gây b ệ nh). Trong m ộ t s ố tr ườ ng h ợ p nh ấ t ñị nh, d ự a Page 7 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm vào hình th ể vi khu ẩ n k ế t h ợ p v ớ i d ấ u hi ệ u lâm sàng, ng ườ i ta có th ể ch ẩ n ñ oán xác ñị nh b ệ nh, ví d ụ nh ư bệnh lậu cấp tính. 2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI KHUẨN Hình 1.4. Sơ ñồ cấu trúc tế bào vi khuẩn 1. Vách màng phân bào; 2.Ribosom; 3. Màng bào tương; 4. Vách; 5. Mạc thể; 6. Nhiễm sắc thể; 7. Lông; 8. Bào tương; 9. Vỏ; 10. Pily chung; 11. Pily giới tính. Vi khuẩn là những sinh vật ñơn bào, không có màng nhân ñiển hình (procaryote). Chúng có cấ u trúc và hoạt ñộng ñơn giản hơn nhiều so với các tế bào có màng nhân (eucaryote). 2.1. Nhân (Nuclear body) Vi khuẩn thuộc loại không có nhân ñiển hình, vì không có màng nhân ngăn cách với chấ t nguyên sinh, nên gọi là procaryote. Nhân của tế bào vi khuẩn là một phân tử ADN xoắn kép dài khoảng 1mm (gấ p 1000 lần chiều dài của tế bào vi khuẩn ñường tiêu hoá), khép kín thành vòng tròn dạng xếp gấp. Nhân là nơi chứ a thông tin di truyền của vi khuẩn. 2.2. Bào tương (Cytoplasm) Bào tương ñược bao bọc bởi màng bào tương bao gồm các thành phần như: – Nước chiếm tới 80%, dưới dạng gel. Bao gồm các thành phần hoà tan như protein, peptit, acid amin, vitamin, ARN, ribosom, các muối khoáng (Ca, Na, P, ) và cả một số nguyên tố hiếm. – Protein chiếm tới 50% khối lượng khô của vi khuẩn và khoảng 90% năng lượng của vi khuẩn ñể tổ ng hợp protein. – Các enzym nội bào ñược tổng hợp ñặc hiệu với từng loại vi khuẩn. – Ribosom có nhiều trong bào tương. Ribosom là nơi tác ñộng của một số loại kháng sinh, làm sai lạc s ự tổng hợp protein của vi khuẩn, như aminozid, chloramphenicol, – ARN có ít nhất 3 loại là ARN thông tin, ARN vận chuyển và ARN ribosom. – Các hạt vùi: ðây là những không bào chứa lipit, glycogen và một số không bào chứa các chấ t có tính ñặc trưng cao với một số loại vi khuẩn. Trong bào tương của vi khuẩn còn có thông tin di truyền ñó là các loại plasmid và transposon. Nếu so sánh với tế bào của sinh vật có nhân ñiển hình (eucaryote) ta thấy bào tương của vi khuẩ n không có: ty thể, lạp thể, lưới nội bào và cơ quan phân bào. 2.3. Màng bào tương (Cytoplasmic membrane) Màng bào tương bao quanh bào tương và nằm bên trong vách tế bào vi khuẩn. – Cấu trúc: là một lớp màng mỏng, tinh vi và chun giãn. Màng bào tương của vi khuẩn bao gồ m 60% protein, 40% lipit mà ñ a ph ầ n là phospholipid. Page 8 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm – Chức năng: Màng bào tương thực hiện một số chức năng quyết ñịnh sự tồn tại của tế bào vi khuẩn: + Là cơ quan hấp thụ và ñào thải chọn lọc các chất. + Là nơi tổng hợp các enzym ngoại bào. + Là nơi tổng hợp các thành phần của vách tế bào. + Là nơi tồn tại của hệ thống enzym hô hấp tế bào, nơi thực hiện các quá trình năng lượng chủ yếu củ a tế bào thay cho chức năng của ty, lạp thể. + Tham gia vào quá trình phân bào nhờ các mạc thể (mesosome). Mạc thể là phần cuộn vào bào tươ ng của màng bào tương, thường gặp ở vi khuẩn Gram dương, còn ở vi khuẩn Gram âm chỉ thấy những nếp nhă n ñơn giản. Khi tế bào phân chia, mạc thể tiến sâu vào bào tương. 2.4. Vách (Cell wall) Vách có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma. Vách vi khuẩn ñược quan tâm vì cấu trúc ñặc biệt và chứ c năng của nó. – Cấu trúc: Vách tế bào là bộ khung vững chắc bao bên ngoài màng bào tương. Vách ñược cấu tạo bở i ñại phân tử glycopeptit (peptidoglycan, mucopeptit, murein), nối với nhau tạo thành mạng lưới phức tạ p bao bên ngoài màng bào tương. Vách tế bào của các vi khuẩn Gram dương khác Gram âm: Vách vi khuẩn Gram dương: bao gồm nhiều lớp peptidoglycan. Ngoài lớp peptidoglycan, ở ña số vi khuẩn Gram dương còn có acid teichoic là thành phần phụ thêm. Vách của các vi khuẩn Gram âm: chỉ bao gồm một lớp peptidoglycan, nên vách này mỏng hơ n vách vi khuẩn Gram dương; do vậy, chúng dễ bị phá vỡ bởi các lực cơ học hơn. – Chức năng của vách: + Chức năng quan trọng nhất của vách là duy trì hình dạng vi khuẩn. + Vách tế bào quy ñịnh tính chất nhuộm Gram. + Vách vi khuẩn Gram âm chứa ñựng nội ñộc tố, quyết ñịnh ñộc lực và khả năng gây bệnh củ a các vi khuẩn gây bệnh bằng nội ñộc tố. + Vách vi khuẩn quyết ñịnh tính chất kháng nguyên thân của vi khuẩn. ðây là loạ i kháng nguyên quan trọng nhất ñể xác ñịnh và phân loại vi khuẩn. + Vách tế bào vi khuẩn cũng là nơi mang các ñiểm tiếp nhận (receptor) ñặc hiệu cho thực khuẩn th ể (bacteriophage). Vấn ñề này có ý nghĩa trong việc phân loại vi khuẩn, cũng như phage và các nghiên cứu c ơ bản khác. 2.5. Vỏ của vi khuẩn (Capsul) Vỏ của vi khuẩn hay là một lớp nhày lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn. Chỉ một số vi khuẩn và trong những ñiều kiện nhất ñịnh vỏ mới hình thành. Vỏ của các vi khuẩn khác nhau có thành phần hoá học không giống nhau. Vỏ của nhiều vi khuẩ n là polysaccarit, như vỏ của E. coli, Klebsiella, phế cầu, Nhưng vỏ của một số vi khuẩn khác là polypeptit nh ư vi khuẩn dịch hạch, trực khuẩn than, do một vài acid amin tạo nên. Vỏ vi khuẩn ñóng vai trò bảo vệ cho một loại vi khuẩn dưới những ñiều kiện nhất ñị nh. Chúng có tác dụng chống thực bào. 2.6. Lông (Flagella) – Cấu trúc và vị trí: Lông là những sợi protein dài và xoắn tạo thành. Nó là cơ quan vận ñộ ng và không phải có ở mọi loại vi khuẩn. Vị trí lông của các vi khuẩn có những khác nhau: một số chỉ có lông ở một ñầu (phẩy khuẩn tả), nhiề u vi khuẩn lại có lông quanh thân (Salmonella, E. coli ), một vài vi khuẩn lại có một chùm lông ở ñầu (trực khuẩn Whitmore). – C ơ ch ế c ủ a s ự chuy ể n ñộ ng: Lông là c ơ quan di ñộ ng. M ấ t lông vi khu ẩ n không di ñộ ng ñượ c. Page 9 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm 2.7. Pily Pily cũng là cơ quan phụ của vi khuẩn như lông. Nó có thể mất ñi mà không ảnh hưởng tới sự tồn tại củ a vi khuẩn. Pily có ở nhiều vi khuẩn Gram âm và một số loại vi khuẩn Gram dương. – Cấu trúc: Pily có cấu trúc như lông nhưng ngắn và mỏng hơn. – Chức năng: Dựa vào chức năng, người ta chia pily làm 2 loại: Pily giới tính hay pily F (fertility) chỉ có ở các vi khuẩn ñực, dùng ñể vận chuyển chất liệu di truyề n sang vi khuẩn cái. Mỗi vi khuẩn ñực chỉ có một pily này. Pily chung: là những pily dùng ñể bám. Vì thế người ta còn gọi pily là cơ quan ñể bám của vi khuẩ n. Mỗi tế bào vi khuẩn có thể có tới hàng trăm pily. 2.8. Nha bào Nhiều loại vi khuẩn có khả năng tạo nha bào khi ñiều kiện sống không thuận lợi. Mỗi vi khuẩn chỉ tạ o ñược một nha bào. Khi ñiều kiện sống thuận lợi, nha bào vi khuẩn lại nảy mầm ñể ñưa vi khuẩn trở lại dạ ng sinh sản, như nha bào uốn ván, Nha bào có sức ñề kháng rất cao, tồn tại ñược rất lâu trong ñất và môi trường xung quanh. Sự tồn tạ i lâu (có thể 150.000 năm) liên quan ñến sự mất nước và không thấm nước nên không có sự chuyển hoá củ a nha bào. 3. SINH LÝ CỦA VI KHUẨN 3.1. Dinh dưỡng của vi khuẩn 3.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng Trong quá trình sinh sản và phát triển, vi khuẩn ñòi hỏi phải có nhiều thức ăn với tỷ lệ tương ñố i cao so với khối lượng của cơ thể. Người chỉ cần một lượng thức ăn bằng 1% khối lượng của cơ thể, còn vi khuẩ n cần một lượng thức ăn bằng khối lượng cơ thể nó, vì vi khuẩn sinh sản phát triển rất nhanh, chúng cần nhữ ng thức ăn ñể tạo ra năng lượng và những thức ăn ñể tổng hợp. Những thức ăn này bao gồm các nitơ hoá hợ p (acid amin, hoặc muối amoni), cacbon hoá hợp thường là các ose, nước và các muối khoáng ở dạng ion nh ư PO 4 H 2– , Cl – , SO 4 2– , K + , Ca 2+ , Na + và một số ion kim loại hiếm ở nồng ñộ rất thấp (Mn 2+ , Fe 2+ , Co 2+ ). Rất nhiều vi khuẩn phân lập trong tự nhiên có thể tổng hợp ñược mọi enzym từ một hợp chất cacbon ñộ c nhất ñể hình thành những chất chuyển hoá cần thiết tham gia trong quá trình chuyển hoá. 3.1.2. Cơ chế dinh dưỡng của vi khuẩn Nhờ sự hấp thu và ñào thải các chất qua màng. 3.2. Hô hấp của vi khuẩn Hô hấp là quá trình trao ñổi chất, tạo ra năng lượng cần thiết ñể tổng hợp nên các chất mới của tế bào. Các loại hô hấp của vi khuẩn: 3.2.1. Hô hấp hiếu khí hay là oxy hoá Nhiều loại vi khuẩn dùng oxy của khí trời ñể oxy hoá lại coenzym khử, chất nhận ñiện tử cuố i cùng là các chất vô cơ. 3.2.2. Hô hấp kỵ khí Một số vi khuẩn không thể sử dụng oxy tự do làm chất nhận ñiện tử cuối cùng. Chúng không thể phát triển ñược, hoặc phát triển rất kém khi môi trường có oxy tự do vì oxy ñộc ñối với chúng. 3.2.3. Hô hấp hiếu kỵ khí tuỳ tiện Một số vi khuẩn hiếu khí có thể hô hấp theo kiểu lên men, ta gọi chúng là hiếu kỵ khí tuỳ tiện. 3.3. Chuyển hoá của vi khuẩn Page 10 of 118 L Ờ I GI Ớ I THI Ệ U 30/09/2009 file://C:\Windows\Temp\pswwdbvmpj\content.htm [...]... còn cao hơn n a nh ng ngư i làm vi c trong b nh vi n 2.3.2 Vi sinh v t h ng mũi h u thì vi sinh v t v ch ng lo i và s lư ng khá phong phú do t mi ng lan truy n như ph c u, S viridans, H influenzae, Nesseria ho i sinh, 2.3.3 Vi sinh v t khí qu n và ph qu n Do c u t o sinh lý có niêm d ch, ñ i th c bào nên 2.4 Vi sinh v t ñư ng hô h p dư i thư ng không có vi sinh v t b m y sinh d c, ti t ni u Trong ñi... nguy t, d ch ti t ra là acid thì vi sinh v t thư ng g p là tr c khu n Lactobacillus hay tr c khu n Doderlein 2.5 Vi sinh v t niêm m c m t Niêm m c m t thư ng th y tr c khu n niêm m c, ho c t c u da (S epidermidis) 2.6 Vi sinh v t b m y tu n hoàn và ph t ng Bình thư ng trong b m y tu n hoàn và các ph t ng không có vi sinh v t 3 CÁC ðƯ NG TRUY N B NH Vi sinh v t g y b nh t môi trư ng bên ngoài hay t... thành ph n vi sinh v t cũng khác nhau T ñ t, vi sinh v t g y b nh có th l y sang cơ th ngư i và ñ ng v t ðư ng l y ch y u là gián ti p do s ô nhi m c a ñ t b n nh t là vùng có liên quan ñ n ch t th i công nghi p, ch t th i sinh ho t, ch t th i t các lò m , b nh vi n, 1.2 Vi sinh v t trong nư c Nư c cũng là môi trư ng thiên nhiên trong ñó vi sinh v t có th phát tri n, b i vì vi sinh v t ch sinh s n trong... b nh vi n – Ngoài ra có th g p nhi m trùng b nh vi n do Acinetobacter (ñi n hình là loài A baumannii), H influenzae và Listeria (Listeria có t l g p cao nh t là L monocytogenes) 3.2 Virus Virus cũng có th g y nên nhi m trùng b nh vi n, ñi n hình nh t là virus HIV, virus vi m gan (A, B, C); virus cúm, virus s i, virus thu ñ u, 3.3 Vi n m Vi n m cũng có th g p trong nhi m trùng b nh vi n, loài hay g... nào có ho t ph ch n l c ? A Nhóm aminoglycosid B Nhóm tetracyclin C Nhóm chloramphenicol D Nhóm polymyxin 10 M t trong nh ng bi n pháp h n ch gia tăng vi khu n kháng kháng sinh là A khi có s t dùng kháng sinh ngay B dùng kháng sinh ñ n khi h t s t thì d ng C dùng ñ ng th i nhi u kháng sinh D ch n kháng sinh theo k t qu kháng sinh ñ ð I CƯƠNG VIRUS Virus là vi sinh v t vô cùng nh bé, ñơn v ño là nano... i enzym c u trúc có nh ng ch c năng riêng trong chu kỳ nhân lên c a virus trong t bào c m th và chúng cũng mang tính kháng nguyên riêng, ñ c hi u m i virus T t c các virus ñ u không có enzym chuy n hoá và hô h p Vì không có enzym chuy n hoá và hô h p, nên: – Virus ph i ký sinh tuy t ñ i vào t bào c m th ñ phát tri n và nhân lên – Virus không ch u tác d ng c a kháng sinh, hay nói cách khác kháng sinh. .. thêm bài Di truy n vi khu n) Các gen ñ kháng có th lan truy n ñư c t vi khu n n sang vi khu n kia thông qua các hình th c v n chuy n di truy n khác nhau như bi n n p (khi vi khu n ñ kháng b ly gi i), t i n p (nh phage), ti p h p (khi vi khu n ñ kháng ti p xúc v i vi khu n nh y c m), ho c chuy n v trí (“nh y nh transposon) ði u ñáng quan tâm là vai trò ch n l c c a kháng sinh: Khi kháng sinh ñư c dùng... trùng ngo i sinh) , ho c b nhi m trùng do các vi sinh v t có ngay bên trong cơ th (nhi m trùng n i sinh) g y nên 4.1 Nhi m trùng ngo i sinh Nhi m trùng ngo i sinh là lo i nhi m trùng do các vi sinh v t xâm nh p vào b nh nhân t môi trư ng bên ngoài, ho c c vi sinh v t do th y thu c ñem l i, ví d khi b nh nhân n m vi n, ho c khi th y thu c khám, ch a b nh và chăm sóc b nh nhân 4.2 Nhi m trùng n i sinh Nhi... ngo i sinh, các vi sinh v t có th xâm nh p vào cơ th theo t t c các ñư ng như các nhi m trùng khác; nhưng ñư ng tiêm, truy n, ph u thu t và ñư ng truy n tr c ti p qua không khí, bàn tay là r t quan tr ng 7 NGUYÊN T C PHÒNG NG A ð phòng ng a nhi m trùng b nh vi n, nói chung nên d a vào m y nguyên t c chính sau ñ y: 7.1 Tiêu di t các ngu n vi sinh v t có kh năng g y nhi m trùng ð y là m t công vi c r... ng acid c a d d y, ñ c bi t là vùng hang v Trong gi ng n y, có Helicobacter pylori là vi khu n có kh năng g y vi m loét d d y, tá tràng 2.2.3 Vi sinh v t ru t Tr em sau khi sinh ñư c vài gi ñã có vi sinh v t trong ru t Tr em nuôi b ng s a m , vi sinh v t thư ng là Bifidobacterium bifidum sau ñó là E coli ð i v i tr em nuôi b ng s a bò thì vi sinh v t thư ng ru t có nh ng lo i như ngư i l n Do c u trúc . vật thổ nhưỡng, vi sinh vật thú y, vi sinh vật thực vậ t, vi sinh vật công nghiệp và vi sinh vật y học. Vi sinh vật y học (Medical Microbiology) chuyên nghiên cứu về các vi sinh vật ảnh hưởng. khoẻ. Vi sinh vật y học lại bao gồm các tiể u phân môn như: – Vi khuẩn học (Bacteriology): là khoa học nghiên cứu về những vi sinh vật ñơ n bào không có màng nhân. – Virus học (Virology): là. CỦA VI SINH Y HỌC 1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vi sinh vật học (Microbiology) là môn học nghiên cứu về những sinh vật nhỏ bé, mắt thườ ng không nhìn th y ñược; bao gồm nhiều phân môn như: vi sinh

Ngày đăng: 26/10/2014, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan