giao an van chuan nam 2011 - 2012

231 223 0
giao an van chuan nam 2011 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 19/ 8/ 2011 Ngày giảng: 7A; 7B: 22/ 8/ 2011, 7C: 24/ 8/ 2011 Tiết 1: Bài 1: Văn bản: Cổng trờng mở ra ( Lý Lan) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc những tình cảm cao đẹp của ngời mẹ dành cho con nhân ngày khai tr- ờng, từ đó có lòng yêu thơng và kính trọng mẹ. đồng thời thấy đợc vai trò của nhà trờng đối với xã hội và đối với mỗi con ngời. - Lời văn biểu hiện tâm trạng ngời mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh lòng yêu thơng cha mẹ, ý thức đợc tầm quan trọng của nhà truờng đối với xã hội và đối với mỗi con ngời. Từ đó có ý thức học tập tốt. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung văn bản. - Bài hát : Ngày đầu tiên đi học. 2. Học sinh: - Đọc văn bản . - Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK. C. Tổ chức hoạt động trên lớp: 1. ổn định. 2. Kiểm tra đầu giờ: a. Kiểm tra bài cũ: ( Không). b, Kiểm tra bài mới. - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Gii thiu bi Mỗi ngời mẹ khi chuẩn bị đa con mình đến trờng đều có những hành động việc làm, những ớc vọng về một ngày mai tốt đẹp cho con. Để hiểu rõ tấm lòng của những ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng để vào lớp một cho con . Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản: "Cổng trờng mở ra" của Lý Lan. Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trọng tâm Hs: Đọc chú thích * SGK ? Văn bản " Cổng trờng mở ra" Do tác giả nào viết? Đăng trên báo nào? Vào thời gian nào? Hs - Là bài viết của Lý Lan, đăng trên báo " Yêu trẻ" số 166 TPHCM ngày 1/9/2000. ? Nêu cách đọc văn bản? Hs - Giọng tha thiết, tình cảm. Hs Đọc từ đầu đến đờng làng dài và hẹp. G- Đọc tiếp. Nhận xét cách đọc của hs. Gv: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích SGK I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả văn bản: 2. Đọc - hiểu chú thích a, Đọc b, Chú thích - 1 - ? Dựa vào trình tự mạch cảm xúc của ngời mẹ trong văn bản em hãy tìm bố cục của văn bản? Cho biết nội dung của từng phần? Hs - 3 phần: + P1: Từ đầu đến "trong ngày đầu năm học". ND: Tâm trạng của ngời mẹ khi nhìn con ngủ vào đêm trớc ngày khai trờng. + P2: tiếp đến " Mẹ vừa bớc vào" ND: Tâm trạng của ngời mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học. + P3: Còn lại. ND: Suy nghĩ của mẹ về một ngày khai trờng ở Nhật và suy nghĩ của mẹ về ngày mai. ? Theo em tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào? Hs - Tác giả sử dụng phơng thức biểu cảm ở lớp 6 các em đã học các văn bản nhật dụng nào? - Văn bản nhật dụng đã học: + Cầu long biên chúng nhân lịch sử. + Bức th của thủ lĩnh da đỏ + Động Phong Nha ? Có thể xếp văn bản "Cổng trờng mở ra" vào loại văn bản nhật dụng đợc không? Vì sao? Hs - Có.Vì văn bản đã đề cập đến quyền trẻ em đó là đợc đi học, đợc gia đình quan tâm, xã hội che chở đùm bọc. Đây là vấn đề thiết thực cuộc sống, sử dụng các loại phơng thức biểu đạt ? Trong văn bản ai là nhân vật chính ? Vì sao Ngời mẹ là nhân vật chính vì toàn bộ văn bản là tâm trạng của ngời mẹ đêm trớc ngày khai giảng của con. ? Nhắc lại nội dung chính của đoạn 1. Vào đêm trớc ngày khai trờng của con mẹ nh thế nào? Hs - Vào đêm truớc ngày khai trờng mẹ không ngủ đợc ? Tìm câu văn ngời mẹ miêu tả giấc ngủ của con mình? Hs - Câu 3 + 4 đoạn văn 1. ? Qua đó ta thấy ngời mẹ cảm nhận đợc tâm trạng ngời con khi đi vào giấc ngủ ra sao? Hs - Giấc ngủ đến với con dễ dàng . Qua đó thể hiện tâm trạng : nhẹ nhàng, thanh thản, vô t của con. ? Nhìn con ngủ mẹ suy nghĩ gì về con? Hs - Nhìn con mẹ thầm nghĩ con là một đứa trẻ nhạy cảm ? Tại sao mẹ lại nhận xét con là đứa tre nhạy cảm? Những câu văn nào cho ta thấy rõ điều đó? Hs - Con háo hức cảm nhận đợc sự quan trọng của 3, Bố cục 4, Phơng thức biểu đạt 5, Nhân vật II. Đọc hiểu văn bản : 1. Tâm trạng của ngời mẹ khi nhìn con ngủ vào đêm trớc ngày khai trờng. - Vào đêm truớc ngày khai tr- ờng mẹ không ngủ đợc. - 2 - ngày khai trờng Con thờng háo hức mỗi khi đợc đi chơi xa đến nỗi lên giờng mà không sao nằm yên đợc. Và mẹ biết đêm nay con cũng có những háo hức nh vậy. Hơn nữa sự chuẩn bị sẵn sàng cho ngày đầu tiên vào lớp 1 đã khiến con cảm nhận đợc sự quan trọng cuả ngày khai truờng. Và con đã ý thức đợc "ngày mai phải thức dậy cho kịp giờ". ? Mẹ có những hành động nào chăm sóc giấc ngủ cho con? Hs - Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc cẩn thận. Giải nghĩa: + Mền: Chăn( Từ địa phơng) + Mùng: màn( Từ địa phơng) + ém góc: Dắt màn xuống các gọc chiếu( Từ địa phơng). ? Mẹ còn có những suy nghĩ về việc làm của con hôm nay so với ngày trớc? (Hôm nay con có hành động nào khác so với trớc?) Hs - Trớc con thờng bày đồ chơi ra khắp nhà và đến khi con đi ngủ mẹ thờng phải dọn dẹp lại. Hôm nay con đã làm đợc việc đó giúp mẹ từ chiều. Con hăng hái tranh với mẹ, con hành động nh một ngời đã lớn. ? Theo em đằng sau câu nói: "Ngày mai đi học con là cậu học sinh lớp một rồi ". Ngời mẹ còn muốn nói với con điều gì? Tác dụng của câu nói đó với cậu bé Hs - Mẹ nói: Ngày mai con đã là Ngời mẹ muốn nói với con : Con đã lớn rồi hãy tỏ ra mình là một ngời lớn. - Đó là tiếng nói yêu thơng, là lời khích lệ của ngời mẹ hiền giúp cậu bé 7 tuổi tự vơn mình lớn lên về mặt tâm hồn ? Quan sát đoạn văn: " Mẹ thờng nhân lúc trong ngày đầu năm học" Hãy tìm những chi tiết thể hiện rõ nét tâm trạng của ngời mẹ? Hs - Mẹ không tập trung vào việc gì cả. - Mẹ đi xem lại những thứ đã chuẩn bị lại cho con. - Mẹ lên giờng và trằn trọc. - Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ ? Tại sao lên giờng mà mẹ vẫn trằn trọc? Nh vậy khác với tâm trạng nhẹ nhàng, thanh thản vô t của con ngòi mẹ lại mang tâm trạng nh thế nào? Hs - Mẹ thao thức không ngủ, hồi hộp, lo lắng nh- ng tin tởng vào con. ? Có ý kiến cho rằng mẹ không ngủ đợc không chỉ vì lo lắng cho con mà còn vì mẹ nhớ lại kí ức năm xa khi vào lớp 1. ý kiến của em nh thế nào? Hs Trình bày ý kiến G: Tâm trạng của mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học nh thế nào ta sang phần 2. ? Mẹ nhớ những kỉ niệm nào về thời thơ ấu của mình khi đợc đến trờng? - Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc cẩn thận. => Mẹ thao thức không ngủ, hồi hộp, lo lắng nhng tin tởng vào con. - 3 - Hs - Cứ nhắm mắt lại dờng nh vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng - Nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi gần đến trờngvới nỗi hốt hoảng chới vơi ? Tại sao mẹ lại muốn ghi vào lòng con về cái ngày " hôm nay tôi đi học " ấy? Hs - Vì đó không chỉ là dấu ấn sâu đậm nhất trong cuộc đời mỗi con ngời khi bớc vào một thé giới diệu kì mà còn là kỉ niệm đẹp về tình mẫu tử khi đ- ợc mẹ âu yếm dắt tay đến trờng. ? Chú ý câu văn: " Để rồi biết ngày nào đó trong đời xao xuyến". Nhận xét cách dùng từ trong câu văn này? Tác dụng? Hs - Tác giả dùng một loạt từ láy: Rạo rực, băng khuâng, xao xuyến. - Tác dụng: Gợi tả cảm xúc của mẹ và cả đứa con trong ngày đầu tiên đến trờng. Cảm xúc thật mãnh liệt, thiết tha. Nỗi nhớ bà ngoại tình thơng con, nỗi niềm về thời thơ ấu những cảm xúc ấy cứ trỗi dậy, dâng trào và đan xen trong lòng mẹ. Tâm trạng đẹp về tình mẫu tử đã đợc tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng tinh tế mà thấm thía. ? Ngời mẹ mang tâm trạng nh thế nào khi nhớ về ngày đầu tiên mình đi học? Hs - Mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về kỉ niệm xa của mình ? Từ nỗi nhớ về kỉ niệm xa của mình ngời mẹ nghĩ đến một ngày khai trờng ở đâu? ? ở nớc Nhật ngày khai trờng đợc coi trọng nh thế nào? Hs - Ngày khai trờng là ngày lễ của toàn xã hội ? Tìm trong đoạn văn này, câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ? Hs Trình bày ? Trong câu văn này xuất hiện thành ngữ: " Sai một li đi một dặm" Em hiểu nh thế nào về câu thành ngữ này? Hs - Câu thành ngữ này có ý nghĩa là : sai lầm rất nhỏ nhng hậu quả rất lớn ? Thành ngữ này có ý nghĩa nh thế nào khi gắn nó với sự nghiệp giáo dục? Hs - Không đợc phép sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tơng lai của đất nớc. ? Nh vậy tác giả đã khẳng định vai trò của nhà tr- ờng đối với mỗi con ngời nh thế nào? Hs - Nhà trờng có vai trò to lớn và quan trọng trong cuộc sống của mõi con ngời. G: Liên hệ thực tế. ? Trong cái đêm không ngủ đợc, ngời mẹ còn nghĩ gì đến ngày mai khi đa con đến trờng? Hs - Mẹ sẽ đa con đến trờng, mẹ cầm tay con và 2. Tâm trạng của mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học: - Nt sử dụng từ láy: Rạo rực, băng khuâng, xao xuyến. => Mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về kỉ niệm xa của mình. 3. Cảm nghĩ của mẹ về ngày khai trờng ở nớc Nhật và suy nghĩ của mẹ về ngày mai. - 4 - dắt con qua cánh cổng, rồi buông tay ra - Cử chỉ ấy vừa yêu thơng, trìu mến vừa thể hiện sự tin tởng của mẹ đối với con. ? Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng trong văn bản của ngời mẹ: " Đi đi con, hãy can đảm lên " Hs - Đây là câu văn hay nhất trong văn bản. Mẹ tin tởng và khích lệ con:" Can đảm lên" đi lên phía tr- ớc cùng bạn bè trang lứa. Nh con chim non ra ràng , rồi tổ chuyền cành tung cánh bay vào bầu trời bao la, đứa con của mẹ bớc qua cổng trờng là bớc vào một thế giới kì diệu. Từ mái ấm gia đình, tuỏi thơ đợc cắp sách đi học đến với mái trờng thân yêu. Lớp mới, trờng mới, thầy cô mới đợc chăm sóc học hành sẽ khôn lớn đợc mở rộng trí thức ? Đến bây giờ khi học lớp 7 em hiểu thế giới kì diệu là thế giới nh thế nào? Hs - Là cả tuổi thơ của mỗi con ngòi. - Là thế giới tri thức của nhân loại tích lũy hàng ngàn năm. - Là những kỉ niệm vui buồn. ? Hãy cho biết những nét đặc sắc về nghệ thuật? Hs - Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng thành ngữ , lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng. Văn bản nhật dụng này đã đề cao vấn đề nào của con ngời trong cuộc sống? - Thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu thơng sâu sắc, thiết tha và niềm tin yêu bao la của ngời mẹ đối với con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn cuả nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. Hs- Đọc ghi nhớ:SGK G: Yêu cầu học sinh hát bài : Ngày đầu tiên đi học Đọc phần đọc thêm SGK/ 9 => Nhà trờng có vai trò to lớn và quan trọng trong cuộc sống của mõi con ngời. => Trờng học là thế giới kì diệu của tuổi thơ. III. Tổng kết. 1, Nghệ thuật. - Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng thành ngữ , lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng. 2, Nội dung. * Ghi nhớ IV. Luyện tập. Em hiểu nhan đề cổng trờng mở ra nh thế nào? 1. Bài tập 1 - 5 - 4. Củng cố, dặn dò. 4.1. Củng cố. ? Việc ngời mẹ nghĩ đến ngày khai trờng ở Nhật bản , theo em văn bản muốn nói đến điều gì. ? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4.2. Dặn dò. - Học bài , làm bài tập sách giáo khoa. - Soạn bài : Mẹ tôi ************************* Ngày soạn: 20/ 8/ 2011 Ngày giảng: 7A: 23/ 8/ 2011; 7B: 25/ 8/ 2011; 7C: 24/ 8/ 2011 Tiết 2 : Bài 1: Văn bản: Mẹ tôi ( Et- môn- đô đơ A- mi-xi) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đợc tác dụng về lời khuyên của bố về lỗi của một đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của ngời cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm tr4]cj tiếp qua hình thức một bức th. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích dới hình thức mọt bức th 3. thái độ: - Giáo dục dục sinh lòng yêu kính cha mẹ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Những câu chuyện về tình mẫu tử 2. Học sinh: - Học bài cũ. - Su tầm những câu ca dao về tình cảm gia đình. C. Tổ chức hoạt động trên lớp . 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: a, Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của văn bản: "Cổng trờng mở ra"? b, Kiểm tra bài mới: Gv Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs về bài soạn. 3. Bài mới: * Gii thiu bi : Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải khi nào ta cũng ý thức đợc điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản " Mẹ tôi" sẽ cho ta có một bài học nh thế. Hot ng ca giáo viên và học sinh Ni dung kiến thức trọng tâm Hs- Đọc chú thích* SGK I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản. - 6 - ? Em hiểu gì về tác giả Et-môn-đô đơ A-mi-xi? Hs - Et-môn-đô đơ A-mi-xi( 1846-1908) là nhà văn Ita li a(ý). ? Hãy kể tên một số tác phẩm chính của ông? Hs - Tác phẩm: + Cuộc đời của các chiến binh. + Những tấm lòng cao cả. + Cuốn truyện của ngời thầy. + Giữa trờng và nhà. G: Nêu yêu cầu đọc giọng lúc nghiêm khắc, lúc tình cảm, nhẹ nhàng. Đọc trớc Hs- đọc tiếp phần còn lại. G: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích SGK ? Hãy giải thích các từ: Lễ độ, trởng thành, hối hận, lơng tâm, vong ân bội nghĩa? ? Văn bản"Mẹ tôi" là trang nhật kí đợc En ri cô viết vào ngày thứ 5, mồng 10 tháng 11. Theo em trang nhật kí gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Hs- 2 phần: + Phần 1: Từ đầu đến vô cùng ND: Phần đầu trang nhật kí của En ri cô. + Phần 2: Còn lại. ND: Bức th của ngòi cha viết cho En ri cô. ? Phơng thức biểu đạt chính ở văn bản này ? Hs- Phơng thức biểu cảm ? Hãy cho biết En ri cô đã giới thiệu bức th của bố nh thế nào? Hs - Tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi bốđã viết th. ? Em hiểu nh thế nào là lễ độ? Hs - Thái độ đợc coi là đúng mực, biết coi trọng ngời khác khi giao tiếp(Từ ghép Hán việt). ? Cảm xúc của En ri cô khi đọc bức th của bố nh thế nào? Hs - Tôi xúc động vô cùng. ? Nh vậy ở phần đầu trang nhật kí em hiểu gì về cách giáo dục con của ngời bố? Hs - Không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua mà rất nghiêm khắc kiên quyết cảnh cáo con khi con có biểu hiện vô lẽ với mẹ, thiếu kính trọng mẹ, xúc phạm đến danh dự bốmẹ trớc mặt ngời ngoài mà ngòi đó lại là cô giáo vị khách quý của gia đình. ? En ri cô xúc động vô cùng chứng tỏ chú đã 1. Tác giả, vn bn 2. Đọc- hiểu chú thích a, Đọc b, Tìm hiểu chú thích 3, Bố cục - 2 phần: 4, Phơng thức - Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm. II. Đọc hiểu văn bản 1. Phần đầu trang nhật kí của En ri cô: - Tôi nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi bốđã viết th. - 7 - có thái độ nh thế nào? Hs - En ri cô hối hận về hành vi của mình. ? ở phần đầu của bức th bằng lời lẽ của mình ngời cha nhắc lại En ri cô nhớ lại hình ảnh của ai? Hình ảnh ngời mẹ của En ri cô hiện lên qua những chi tiết nào trong đọan văn?( Ngời bố nhắc En ri cô nhớ lại kỉ niệm nào về mẹ?) Vì con ngời mẹ ấy có thể làm những gì? Hs - Vì En ri cô bị ốm nặng nên mẹ thức suốt đêm trông chừng hơi thở hổn hển của con. - Quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con. - Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau dớn. - Có thể đi ăn xin để nuôi con. - Có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con. ? Qua những chi tiết trên em thấy mẹ của En ri cô là ngời nh thế nào? Hs - Là ngời hết lòng yêu thơng con, có thể quên mình vì con. ? Cảm xúc của cha đợc bộc lộ rõ nhất qua câu văn nào khi thấy En ri cô hỗn láo với mẹ? Hs - Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy. ? TL Vì sao bố lại cảm thấy nh vậy? Hs - Vì cha vô cùng yêu quý mẹ, vô cùng yêu quý con cha hết sức đau lòng thất vọng vô cùng trớc sự thiếu lễ độ của đứa con h, đứa con ấy đã phản lại tình yêu thơng của cha mẹ. Có ý kiến cho rằng sự hỗn láo của con không chỉ nh nhát dao đâm vào trái tim yêu thơng của cha, mà nó còn làm tan nát trái tim ngời mẹ có đồng ý không? - Thái độ hỗn láo của con không những làm cho cha đau lòng mà nó còn làm tan nát lòng mẹ. Bời trái tim của ngòi mẹ chỉ có chỗ cho tình yêu thơng con nên nó sẽ đau gấp bội phần trớc thái độ hỗn láo của con. ? Nếu em là bạn của En ri cô em sẽ nói gì với bạn về việc này? Hs- Không đợc hỗn láo với mẹ và hãy xin mẹ tha thứ cho lỗi lầm của mình. ? Từ những cảm xúc của mình khi thấy con hỗn láo với mẹ cha của En ri cô khuyên bạn => En ri cô hối hận về hành vi của mình. 2. Bức th của ngời cha viết cho En ri cô: a. Hình ảnh ngòi mẹ: => Là ngời hết lòng yêu thơng con, có thể quên mình vì con. b. Những lời nhắn nhủ của ngời cha: - Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy. - 8 - nghĩ kĩ điều gì? G. Bình: Ngời cha khuyên: Trong đời con có thể trải qua nhữg ngày buồn thảm, nhng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày con mất mẹ. Mồ côi mẹ là nỗi đau khổ lớn nhất của con ng- òi không bao giờ đợc nghe tiếng nói dịu hiền, cử chỉ thân thơng của mẹ. ? Tại sao ngời cha lại nói với En ri cô rằng: " Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu" của mẹ sẽ làm cho tâm hồn con nh bị khổ hình? Hs - Vì những đứa con h đốn không thể xứng đáng với hình ảnh dịu dàng, hiền hậu của mẹ và ngòi cha muốn cảnh tỉnh những ngời con bội bạc với cha mẹ. ? Ngòi cha khuyên En ri cô phải ghi nhớ diều gì? Hs - Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ va nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu th- ơng đó. ? Em hiểu nh thế nào về tình căm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ đó của ngòi cha? Hs - Là tình cảm tốt đẹp đáng tôn thờ. - Trong nhiều thứ tình cảm thì tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả ? Em có nhận xét gì về lời khuyên của ngời cha đối với En ri cô? Hs - Lời khuyên chân thành, tha thiết, trìu mên , yêu thơng ? Em hiểu gì về ngời cha từ những lời khuyên này? Hs - Là ngời vô cùng yêu quý tình cảm gia đình. Là ngòi biết tôn thờ tình cảm thiêng liêng không bao giờ làm điều xấu để khỏi phải xấu hổ nhục nhã. ? Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện thái độ của ngòi cha ở đoạn này? Hs - Không bao giờ con đợc thốt ra một lời nói nặng với mẹ. - Con phải xin lỗi mẹ. - Hãy cầu xin mẹ hôn con. - Thà rằng bố không có con còn hơn thấy con bội bạc với mẹ. ? Trong những lời nói đó, giọng điệu của ngòi cha có gì đặc biệt? Hs - Vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừa mềm mại nh khuyên nhủ. ? Em hiểu nh thế nào về lời khuyên của cha:"Con phải xin lỗi mẹ không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng"? Hs - Ngòi cha muốn con thành thật . Con xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng , vì thơng mẹ - Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ va nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó. - Là ngời vô cùng yêu quý tình cảm gia đình. Là ngòi biết tôn thờ tình cảm thiêng liêng không bao giờ làm điều xấu để khỏi phải xấu hổ nhục nhã. c. Thái độ của ngời cha trứơc lỗi lầm của con: - Vừa dứt khoát nh ra lệnh, vừa mềm mại nh khuyên nhủ. - 9 - chứ không phải vì nỗi khiếp sợ ai. ? Qua câu nói:" Bố rất bội bạc" Em thấy bố của En ri cô là ngòi nh thế nào? Hs - Hết lòng yêu thơng con , luôn quý trọng sự tử tế, căm ghét thói bội bạc. ? Nh vậy thái độ của ngòi cha trớc lỗi lầm của con đợc thể hiện ở đây là gì? Hs - Thái độ rất nghiêm khắc, kiên quyết trong việc giáo dục con. ? Tại sao bố không nói trực tiếp với En -ri - cô mà chọn hình hức viết th. Hs- Tự trình bày. Nêu những nét đắc sắc về nghệ thuật? ? Từ văn bản "Mẹ tôi" em cảm nhận đựoc những điều sâu sắc nào về tình cảm con ngòi? Hs - Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Những đứa con không có quyến h đốn chà đạp lên tình cảm đó. Hs- Đọc ghi nhớ SGK trang 12 ? Tìm những câu ca dao bài hát nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con cái? Hs - Su tầm trình bày. ? Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến cha mẹ buồn lòng. Hs- Đọc phần đọc thêm SGK/ 12 => Thái độ rất nghiêm khắc, kiên quyết trong việc giáo dục con. III. Tổng kết: 1, Nghệ thuật - Hình thức viết th, lời văn thiết tha trìu mến. 2, Nội dung * Ghi nhớ IV. Luyện tập: 1. bài tập 2 4, Củng cố, dặn dò: 4.1. Củng cố. - Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4.2. Dặn dò. - Đọc diễn cảm, tóm tắt nội dung chính của văn bản. - Chuẩn bị bài: Cuộc chia tay của những con búp bê Ngày soạn: 20/ 8/ 2011 Ngày giảng: 7A: 23/ 8/ 2011 7B: 26/ 8/ 2011 7C: 25/ 8/ 2011 Tiết3 : Bài 1: Từ ghép A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - 10 - [...]... sao? - Quần áo, trầm bổng là 2 từ ghép Hs - Quần áo, trầm bổng là 2 từ ghép Là các từ gồm hai tiếng có nghĩa ? Là các từ gồm hai tiếng có nghĩa ghép lại ghép lại thành thành ? Quan hệ giữa các tiếng trong từ này là quan hệ - Quan hệ giữa các tiếng trong từ nh thế nào? là quan hệ bình đẳng Hs - Quan hệ giữa các tiếng trong từ là quan hệ bình đẳng ? Thế nào là quan hệ bình đẳng? Hs - Là quan hệ ngang... kết bằng những cách nào 4.2 Dặn dò - Nắm chắc nội dung bài học - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: Bố cục trong văn bản Ngày soạn: 26/ 8/ 2011 Ngày giảng: 7A: 7B: 29/ 8/ 2011 - 18 - 7C: 31/ 8/ 2011 Tiết 5: Bài 2: văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài - A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp học sinh thấy đợc: - Tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện Cảm nhận đợc... ngủ nhé! ? Thuỷ dặn dò anh điều gì? Hs - Bao giờ áo anh có rách, anh tìm về chỗ em em vá cho Các chi tiết trên một lần nữa chứng tỏ tình cảm của Thuỷ với anh mình nh thế nào? - Thuỷ rất thơng anh, luôn lo lắng, quan tâm đến anh ? Sau đó Thuỷ còn có hành động đặc biệt nào nữa? Hs - Đặt con em nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ Thuỷ bắt anh phải hứa với mình điều gì? - Anh phải hứa với em không bao gìơ để chúng... ghép trên? - Tiếng chính: Bà Hs - Tiếng chính: Bà - Tiếng phụ: Ngoại, Nội - 11 - - Tiếng phụ: Ngoại, Nội ? Tơng tự nh vậy, em hãy chỉ ra đâu là tiếng chính đâu là tiếng phụ trong hai từ ghép thơm phức và thơm ngát? - Tiếng chính: Thơm Hs - Tiếng chính: Thơm - Tiếng phụ: Phức, ngát - Tiếng phụ: Phức, ngát ? Nếu ta đổi vị trí của các tiếng trong các từ ghép trên có đợc không ? vì sao? Hs - Không Vì... 22/ 8/ 2011 Ngày giảng: 7A: 25/ 8/ 2011 - 14 - 7B; 7C: 26/ 8/ 2011 Tiết 4: Bài 1: Liên kết trong văn bản A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết Sự liên kết ấy cần đợc thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa - Khái niệm liên kết trong văn bản - Yêu cầu về liên kết trong văn bản 2 Kĩ năng - Vận dụng... Từ ghép chính phụ:Xanh ngắt, nhà máy, nhà cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi ăn, cời nụ, lâu đời 2 Bài tập 2: -Từ ghép đẳng lập: Suy nghĩ,cây cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi ? Điền vào chôc trống tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ? (Chia nhóm làm theo bảng nhóm) 3 Bài tập 3: Hs - Bút máy, ăn cơm - Thớc đo độ, trắng xoá - Ma phùn, vui mắt - Núi non, núi sông - Làm cỏ, nhát dao(Búa) - Ham muốn, ham thích - 13 - ? Điền thêm tiếng... Một tai hoạ đang giáng xuống đầu hai đứa trẻ Đó là cuộc chia tay ngoài ý muốn Hai anh em trở thành nạn nhân của bi kịch gia đình ? Từ nỗi đau thơng ấy Thành nhớ lại những kỉ niệm nào giữa hai anh em? Hs - Hồi còn học lớp 5 Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh - Chiều nào Thành cũng ra đón em ? Em nhận xét nh thế nào về kỉ niệm đó của hai anh em? Hs - Một kỉ niệm đẹp về tình anh em Mặc... - 13 - ? Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dới đây để - Xinh tơi, xinh đẹp tạo từ ghép đẳng lập? - Mặt mũi Hs - Núi non, núi sông - Tơi đẹp, tơi tỉnh - Ham muốn, ham thích - Xinh tơi, xinh đẹp 4 Bài tập 4: - Mặt mũi - Tơi đẹp, tơi tỉnh - Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách và vở là những ? Tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở danh từ chỉ sự vật tồn tại dới dạng mà lại không thể nói... 2011 Ngày giảng: 7A: 01/ 9/ 2011; 7B, 7C: 02/ 9/ 2011 Tiết 8: Bài 3: Mạch lạc trong văn bản A Mục tiêu cần đạt: - 29 - 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết bài tập làm văn mạch lạc 3 Thái độ -. .. cách miêu tả nhân vật của giá và quan trọng tác giả? IV Luỵên tập: - 24 - Hs: Cuộc chia tay diễn ra thật cảm động trong nỗi H/S: đọc đau khổ tột cùng của hai anh em ? Qua câu chuyên tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? Hs - Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng Đọc phần đọc thêm SGKT 27,28 4 Cng c, dặn dò 4.1 Củng cố -Tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ - Qua câu chuyên tác giả muốn nhắn . dung kiến thức trọng tâm Hs- Đọc chú thích* SGK I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản. - 6 - ? Em hiểu gì về tác giả Et-môn-đô đơ A-mi-xi? Hs - Et-môn-đô đơ A-mi-xi( 184 6-1 908) là nhà văn Ita li a(ý). ?. giữa các tiếng trong từ này là quan hệ nh thế nào? Hs - Quan hệ giữa các tiếng trong từ là quan hệ bình đẳng. ? Thế nào là quan hệ bình đẳng? Hs - Là quan hệ ngang hàng, không phụ thuộc vào nhau. ?. dò. - Nắm chắc nội dung bài học. - Làm các phần bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài : Từ láy. ********************** Ngày soạn: 22/ 8/ 2011 Ngày giảng: 7A: 25/ 8/ 2011 - 14 - 7B; 7C: 26/ 8/ 2011

Ngày đăng: 26/10/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan