giáo án toán 10CB HKII năm 2011

42 193 1
giáo án toán 10CB HKII năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Tiết 29,33,34 – tuần 15,19 Tên bài dạy : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN  I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: • Biết khái niệm BPT, nghiệm của BPT. • Biết khái niệm BPT tương đương, các phép biến đổi tương đương các BPT + Về kó năng: • Nêu được ĐK xác đònh của BPT. • Nhận biết được 2 BPT tương đương trong trường hợp đơn giản. • Vận dụng được phép biến đổi tương đương BPT để đưa một BPT đã cho về dạng đơn giản hơn. II. Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học. . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Cho một ví dụ về bất phương trình một ẩn? Chỉ rỏ vế trái và vế phải của bất phương trình này? H 1 + Số x=2 thoả PT (1) không? Vì sao? ⇒ Vào khái niệm bất PT một ẩn. + BPT (1) viết lại như thế này + HS cho ví dụ: 2x-3< x+1 (1) VT=2x-3, VP=x+1 + Thoả vì VT=1< VP=3 I. Khái niệm BPT môt ẩn: 1. Bất phương trình một ẩn: (SGK) f(x) < g(x) ))()(( xgxf ≤ VD: 2x-3< x+1 * Chú ý: (1) có thể viết lại: g(x) > f(x) ))()(( xfxg ≤ VD: x+1 > 2x-3 Nguyễn Trường Sơn Trang 1 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung x+1>2x-3 đúng không? ⇒ Vào chú ý. + Cho HS làm H 2 + Cho PT f(x)=g(x) ĐKPT là gì? + Tương tự thì ĐKBPT củng giống như ĐKPT. ⇒ Vào khái niệm ĐKBPT + ĐKBPT 121 +>− xx là gì? + PT chứa tham số là PT như thế nào? + Khái niệm BPT tham số tương tự. Em nào đònh nghóa? + Giải thích từ : “Hệ BPT một ẩn ” là hệ gồm nhiều BPT một ẩn. ⇒ Vào khái niệm hệ BPT một ẩn. + Cho VD yêu cầu HS làm theo nhóm tìm nghiệm của các BPT 04 ≥− x , 01 ≥− x + x là nghiệm của hệ BPT khi nào? + Đúng + Chỉ có số -2 là nghiệm. + 2 3 32 ≤⇔≤ xx + Tập những giá trò của x sao cho f(x) và g(x) có nghóa. + 01 ≥−x và 04 ≥− x + Là PT ngoài ẩn và số ra còn có các chữ khác xem như những hằng số và gọi là tham số. + HS đònh nghóa. + HS đònh nghóa + HS thảo luận theo nhóm + Khi x thoả mãn đồng thời 2 BPT + Giải từng BPT rồi tìm giao 2. Điều kiện của một BPT: (SGK) VD: Tìm ĐKBPT: 1241 +>−+− xxx ĐKBPT : 01 ≥−x và 04 ≥− x 3. Bất phương trình chứa tham số: Là BPT ngoài ẩn và số ra còn có các chữ khác xem như những hằng số và gọi là tham số. VD: (3m+4)x+3>0 x 2 – mx+1 0≤ II. Hệ BPT một ẩn: (SGK) VD1: Giải HBPT:    ≥− ≥− 01 04 x x 04 ≥− x 4≤⇔ x 01 ≥− x 1 ≥⇔ x Giao của 2 tập hợp trên là [1;4] Hay 41 ≤≤ x III. Một số phép biến đổi BPT: 1. BPT tương đương: (SGK) 2. Phép biến đổi tương đương: (SGK) VD: Giải HBPT: Nguyễn Trường Sơn Trang 2 ] [ 1 4 ////////////// /////////// ] 2 3 //////////// Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Làm cách nào tìm được? + Từ BĐT a<b cộng hai vế cho hằng số c ta được BĐT gì? ⇒ Vào phép cộng trừ BPT. + Cho VD gọi HD khai triển và rút gọn hai vế? + Đề giải BPT này ta làm như thế nào? + Lưu ý HS chuyển vế đổi dấu f(x) trong 1 BPT thực chất là cộng hai vế BPT với –f(x) + a<b nhân 2 vế cho hằng số c thì cần lưu ý điều gì? + Khi c> 0 thì sao? Còn khi c<0 thì sao? ⇒ Vào phép nhân chia BPT. + Có nhận xét gì về mẫu số của các vế trong BPT? + Nhân thêm 1 lượng như thế nào để mất 2 mẫu số trong BPT? + Gọi HS lên giải BPT sau bđổi + Lưu ý HS vì sao khi bình phương hai vế BPT thì 2 vế phải là không âm và được BPT tương đương nếu không làm thay đổi ĐK BPT. + nhận xét 2 biểu thức trong căn ở 2 vế dương không? Giải BPT như thế nào? các tập nghiệm 04 ≥− x 4≤⇔ x 01 ≥− x 1 ≥⇔ x + BĐT tương đương a+c<b+c + HS thảo luận rút gọn được: 322432 22 −+≤−+ xxxx + Chuyển vế đổi dấu giải được 1≤x + Lưu ý c dương hay âm 0, 0, <>⇔< ><⇔< cbcacba cbcacba + Đều dương + Nhân cho (x 2 +2)(x 2 +1) + Hai vế bpt đều dương và có nghóa với mọi x. Bình phương hai vế PT giải tìm được: 4 1 >x 41 1 4 01 04 ≤≤⇔    ≥ ≥ ⇔    ≥− ≥− x x x x x 3. Cộng ( trừ ): (SGK) P(x)< Q(x) )()()()( xfxQxfxP +<+⇔ VD: Giải BPT: )3)(1(x1)-2)(2x(x 2 +−+≤+ xx 1 01 0)322(432 322432 22 22 ≤⇔ ≤−⇔ ≤−+−−+⇔ −+≤−+⇔ x x xxxx xxxx Vậy tập nghiệm BPT là ]1;(−∞ * Nhận xét: Chuyển vế đổi dấu một hạng tử trong 1 BPT được 1 BPT tương đương. )()()()()()( xQxfxPxfxQxP <−⇔+< 4. Nhân ( chia): (SGK) + )().()().()()( xfxQxfxPxQxP <⇔< Nếu f(x)>0 x ∀ + )().()().()()( xfxQxfxPxQxP >⇔< Nếu f(x)<0 x ∀ VD: giải bpt: 12 1 2 2 2 2 + + > + ++ x xx x xx )2)(()1)(1( 2222 ++>+++⇔ xxxxxx xxxxxxxx 2212 234234 +++>++++⇔ 101 <⇔>+−⇔ xx Vậy nghiệm bpt là: x<1 5. Bình phương: (SGK) )()()()( 22 xQxPxQxP <⇔< Nếu xxqxp ∀≥≥ ,0)(,0)( VD: giải bpt: 3222 22 +−>++ xxxx Giải: Hai vế bpt đều dương và có nghóa với mọi x. Bình phương hai vế PT này ta được: ( ) ( ) 2 2 2 2 3222 +−>++ xxxx Nguyễn Trường Sơn Trang 3 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Cho VD: để giải BPT cần làm điều gì trước? + ĐK BPT là? + HD HS C1: quy đồng bỏ mẫu, chuyễn vế giải tìm x C2: Chia phân số như cách giải + Gọi HS lên giải. + Nghiệm này có phải là nghiệm BPT đầu không? Nếu không thì cần thoả thêm điều gì? + Vậy nghiệm BPT đầu là nghiệm của hệ như thế nào? ⇒ Vào chú ý 1 + Cho VD: ĐK BPT là gì? + Nhân 2 vế BPT cho biểu thức nào để mất mẫu? + Khi nhân cần chú ý điều gì? + x-1 biết âm hay dương chưa? Để giải cần làm gì? + Cho HS thảo luận theo nhóm và tổ 1,3 giải tìm nghiệm trong TH x-1<0; tổ 2,4 giải tìm nghiệm trong TH x-1>0 + Gọi 2 HS lên bảng giải từng TH. + GV Nhận xét nghòm cuối + Tìm ĐK BPT. + 303 ≤⇔≥− xx + HS thảo luận theo nhóm + HS giải tìm được nghiệm 3 1 >x + Không là nghiệm BPT đầu. Để là nghiệm BPT đầu cần thoả thêm ĐK. 3 3 1 3 1 3 ≤<⇔      > ≤ x x x + 1≠x + nhân cho x-1 + xem biểu thức đó âm hay dương. + chưa. Cần chia hai trường hợp + HS thảo luận theo nhóm. + HS giải 4 1 >⇔ x .Nghiệm BPT là 4 1 > x 6. Chú ý: * chú ý 1: SGK VD: Giải BPT: 6 334 4 1 4 325 xxxx −− −>− −+ Giải: ĐK: 303 ≤⇔≥− xx (1) 2 3 3 2 4 1 2 3 4 5 xxxx − +−>− − + 0 2 3 3 2 4 1 2 3 4 5 > − −+−− − +⇔ xxxx 3 1 0 3 1 >⇔>−⇒ xx (2) Nghiệm BPT là nghiệm hệ: 3 3 1 3 1 3 ≤<⇔      > ≤ x x x Nghiệm BPT đã cho là 3 3 1 ≤< x * chú ý 2 : SGK. VD: Giải BPT 1 1 1 ≥ −x Giải: ĐK: 1≠x a) Khi x-1<0 (tức x<1) Nhân hai vế BPT đã cho với x-1<0 ta được BPT tương đương: 211 ≥⇔−≤ xx Nghiệm BPT là nghiệm hệ:    ≥ < 2 1 x x hệ vô nghiệm Hay BPT vô nghiệm b) khi x-1>0 (tức x>1). Nhân hai vế BPT đã cho với x-1>0 ta được BPT tương đương: 211 ≤⇔−≥ xx Nghiệm BPT là nghiệm hệ: Nguyễn Trường Sơn Trang 4 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cùng của BPT là hợp của 2 TH. ⇒ Vào chú ý 2 + Cho VD. Làm thế nào để mất căn thức? + Khi bình phương cần lưu ý điều gì? + VP và VT kết luận dương hay âm chưa? + Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải. + HD HS chia 2 trường hợp 0 2 1 <+x thì nghiệm BPT như thế nào? 0 2 1 ≥+x thì 2 vế đều dương, bình phương giải tìm nghiệm. + Gọi 1 đại diện nhóm lên giải + Bình phương. + 2 vế phải là số dương + VT dương. VP chưa biết + HS thảo luận nhóm + HS giải 21 2 1 ≤<⇔    ≤ > x x x Vậy nghiệm BPT là: 21 ≤< x * Chú ý 3 : SGK VD:Giải BPT 2 1 4 17 2 +>+ xx Giải: Hai vế BPT đều có nghóa + Khi 2 1 0 2 1 −<⇔<+ xx VT dương, VP âm nên mọi giá trò 2 1 −<x đều là nghiệm BPT + Khi 2 1 0 2 1 −≥⇔≥+ xx 2 vế đều không âm, bình phương ta được: 4 2 1 4 17 2 2 <⇔       +>+ x xx Nghiệm BPT là nghiệm hệ: 4 2 1 4 2 1 <≤−⇔      < −≥ x x x Tổng hợp nghiệm BPT là 2 1 −<x và 4 2 1 <≤− x ⇔x<4 BÀI TẬP Nguyễn Trường Sơn Trang 5 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + ĐK của BPT câu a? + ĐK của BPT câu b? + ĐK của BPT câu c? + ĐK của BPT câu d? + HD HS quy đồng bỏ mẫu rồi giải tìm nghiệm + Gọi 1 HS TB lên giải câu a. + Khai triển VT và VP rồi giải tìm nghiệm + Nghiệm của hệ BPT tìm như thế nào? + Cho HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện lên bảng giải    −≠ ≠ ⇔    ≠+ ≠ 1 0 01 0 x x x x      ≠+− ≠− 034 04 2 2 xx x 01≠+x    ≠+ ≥− 04 01 x x + HS thảo luận theo nhóm + HS giải + HS giải + Giải từng BPT rồi tìm giao + HS giải Bài1: tìm ĐKBPT a) 1 1 1 1 + −< xx }{ 1;0| −∈ Rx b) 34 2 4 1 22 +− ≤ − xx x x }{ 3;2;1;2| −∈ Rx c) 1 2 112 3 + <−+− x x xx }{ 1| −∈ Rx d) 4 1 312 + +>− x xx ( ] { } 4\1; −∞−∈x Bài4: a) 4 21 3 2 2 13 xxx − < − − + quy đồng bỏ mẫu giải tìm được 20 11 −<x b) (2x-1)(x+3)-3x+1 ≤ (x-1)(x+3)+x 2 -5 Vô nghiệm Bài5: 4 7 4 7 7 22 52 2 38 74 7 5 6 ) <⇔        < < ⇔        +< + +<+ x x x x x xx a 2 39 7 2 143 )4(2 3 1 2215 ) <<⇔        − <− +<− x x x xx a V. Củng cố : + HD HS làm bài 2,3 SGK + Lưu ý cách giải BPT chứa căn thức khi bình phương thì 2 vế phải không âm. VI. Dặn dò : + Xem và soạn trước bài “Dấu Nhò Thức Bậc Nhất” tiết sau học Nguyễn Trường Sơn Trang 6 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Tiết 35,36 – tuần 20 Tên bài dạy : DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT  I. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: • Biết khái niệm nhò thức bậc nhất. • Biết được đònh lý về dấu của nhò thức bậc nhất. + Về kó năng: • Xét được dấu của nhò thức bậc nhất, biểu thức có dạng tích thương các nhò thức bậc nhất. • Giải được các bất phương trình dạng tích , thương và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trò tuyệt đối. II. Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu. + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà. III. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình. IV. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: kiểm diện học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Giải các bất phương trình sau: a) 4x + 5 > 0 b) -4x + 2 > 0 HS: lên giải GV: Đối với các bất phương trình bậc nhất trên, các em giải rất dễ dàng và tìm được tập nghiệm của nó. Nhưng nếu nó có dạng như : (4x + 5)(-4x + 2) > 0. Bài này các em giải bằng cách nào ? HS1: 4 5 0 4 2 0 x x + >   − + >  hoặc 4 5 0 4 5 0 x x + <   − + <  GV: Đây cũng là một cách giải. Em nào còn một cách giải khác không? HS2: Nhân đa thức với đa thức. GV: Cách của HS2 cũng đúng nhưng nó sẽ gặp trở ngại khi tìm tập nghiệm. Và cách tìm tập nghiệm trong trường hợp này sau này các em sẽ được học. Còn của em HS1 là rất tốt nhưng trở ngại là các em giải rất nhiều bất phương trình. Để giải được bài này hôm nay các em sẽ được học một đònh lý rất hay của bài. Các em sang bài mới : “Dấu của nhò thức bậc nhất “ Nguyễn Trường Sơn Trang 7 3 2 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Ví dụ phương trình 2x + 3 = 0 + Đây là phương trình bậc mấy? + Chỉ rõ VT và VP của phương trình trên . + Nếu Thầy đặt f(x)=2x + 3 Thì lúc này f(x) được gọi là nhò thức bậc nhất. Vậy em nào tổng quát lên nhò thức bậc nhất có dạng như thế nào? + Vào đònh nghóa và gọi học sinh nêu.giải thích từ “Nhò thức” + Cho HS làm H 1 : a) Giải bất phương trình -2x + 3 > 0 và biểu diễn trên trục số tập nghiêm của nó. b) Chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trò trong đo ù f(x) = -2x+3 có giá trò: b1) Trái dấu với hệ số của x b2) Cùng dấu với hệ số của x + Hoạt động nhóm + Hướng dẩn câu b + a > 0 . Tìm những giá trò của x sao cho f(x) < 0 + a< 0. Tìm những giá trò của x sao cho f(x) > 0 + f(x) = 0 khi nào? + Đây là nội dung của đònh lý về dấu của nhò thức bậc nhất. + Hướng dẫn chứng minh đònh lý. + Đây là phương trình bậc nhất + VT= 2x + 3 VP = 0 + Nhò thức bậc nhất có dạng tổng quát : f(x) = ax + b + Phát biểu + Đọc và suy nghó + Nhóm thảo luận và lên trình bày. + Nhóm 1: câu a: -2x + 3 >0 ⇔ -2x > -3 ⇔ x < 3 2 Biểu diễn trên trục số: + x > 3 2 + x < 3 2 + x = 3 2 +Phát biểu đònh lý + ghi nhận I.Đònh lý về dấu của nhò thức bậc nhất: 1. Nhò thức bậc nhất: Nhò thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hai số đã cho và a ≠ 0. 2. Dấu của nhò thức bậc nhất: Đònh lý: Nhò thức f(x) = ax + b có giá trò cùng dấu với hệ số của a khi x lấy các giá trò trong khoảng ( ; b a − +∞ ) , trái dấu với hệ số của a khi x lấy các giá trò trong Nguyễn Trường Sơn Trang 8 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Xét dấu nhò thức ta còn có qui tắc là “ trước trái , sau cùng “ + Bảng này gọi là bảng xét dấu của nhò thức. + f(x)=0 ⇔ x = - b a . x được gọi là gì của nhò thức f(x)? + ví dụ minh hoạ + Xét dấu là các em tìm những giá trò của x có thể làm cho f(x)> 0; f(x) < 0 + Gọi 2 HS làm câu a và câu b + Hướng dẫn câu c: + h(x) = mx – 2 có phải là nhò thức bậc nhất chưa? + nếu m ≠ 0 hệ số a đã biết âm hay dương chưa? Ta xét dấu của h(x) được chưa? + Để xét dấu được h(x) phải là nhò thức bậc nhất. Nên ta phải xét tất cả các trường hợp của a. + Được gọi là nghiệm của nhò thức. + HS1: Câu a x −∞ 2 3 − +∞ f(x) - 0 + Suy ra: f(x) > 0 khi x > 2 3 − f(x) < 0 khi x < 2 3 − + HS2 : câu b x −∞ 5 2 +∞ g(x) + 0 - Suy ra: g(x) > 0 khi x < 5 2 g(x) < 0 khi x > 5 2 + Chưa. Vì h(x) chưa phải là nhò thức bậc nhất nếu m=0 + Chưa được. + 3 trường hợp: m=0; m>0 ; m <0 khoảng ( ; ) b a − −∞ . x H −∞ - b a +∞ f(x)=ax+b Trái 0 cùng dấu a dấu a VD: Xét dấu các nhò thức sau: a. f(x) = 3x + 2 b. g(x) = -2x + 5 c. h(x) = mx – 2, m là tham số Bài giải c.Nếu m = 0 thì h(x) = -2 < 0, ∀ x Nếu m ≠ 0 thì h(x) là một nhò thức bậc nhất có nghiệm là x= 2 m + m>0 : ta có bảng xét dấu sau: x −∞ 2 m +∞ h(x) - 0 + + m < 0 x −∞ 2 m +∞ h(x) + 0 - II. Xét dấu tích, thương các nhò Nguyễn Trường Sơn Trang 9 Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bao nhiêu trường hợp ? +Nêu PP xét dấu tích (thương) các nhò thức bậc nhất: Xét dấu từng nhò thức chung trong một bảng, rồi suy ra tích (thương) của biểu thức f(x). + Cho HS hoạt động theo nhóm lập bảng xét dấu chung cho các nhò thức + Gọi 1 đại diện nhóm lên trình bày. + Quan sát, chỉnh sửa những sai sót của HS + Cho HS làm H 4 HD HS tách x 3 -4x=x(x-2)(x+2) + Nếu đề bài yêu cầu tìm x sao cho f(x)>0 (f(x)<0) thì ta làm như thế nào? Có biện luận giống như xét dấu này không? + Trong TH đó VT luôn là số gì? + Nêu VD: bài toán này VP là số 0 chưa? Để xét dấu chọn giá trò x thoả BPT ta phải biến đổi như thế nào? + Cho HS thảo luận nhóm. Cử đại diện lên trình bày + HS quan sát, nghe, hiểu. + HS thảo luận nhóm tìm cách giải. + Nhóm trình bày + HS thảo luận nhóm và lên trình bày. + Chọn giá trò x để f(x)>0 (f(x)<0) Không biện luận + số 0 + Chuyển số 1 qua VT rồi quy đồng để xét dấu. + HS thảo luận nhóm thức bậc nhất: (SGK) VD: xét dấu biểu thức 53 )2)(14( )( +− +− = x xx xf 4 1 014 =⇔=− xx 202 −=⇔=+ xx 3 5 053 =⇔=+− xx + Bảng xét dấu: + Kết luận: f(x)>0 khi )2;( −−∞∈x hoặc ) 3 5 ; 4 1 (∈x f(x)<0 khi ) 4 1 ;2(−∈x hoặc ); 3 5 ( +∞∈x III. p dụng vào giải BPT: 1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức: VD: Giải BPT 1 1 1 ≥ − x 0 1 ≥ − ⇔ x x Xét dấu x x xf − = 1 )( suy ra nghiệm BPT là 10 <≤ x 2. BPT chứa ẩn trong GTTĐ * Dùng đ/n phá dấu GTTĐ    <− ≥ = 0, 0, AA AA A Nguyễn Trường Sơn Trang 10 [...]... = 0  Vẽ các đt (di) M(1;1) thoả mãn các BPT trong hệ Miền nghiệm là phần không tô đậm của hình vẽ IV p dụng vào bài toán kinh tế: Được nghiên cứu trong một ngành toán học có tên là: “Quy Trườ n g Thpt Thớ i Lai Giá o á n : Đạ i Số 10 Hoạt động của GV + Gọi 1 HS đọc bài toán + Bài toán yêu cầu tìm số sphẩm loại I và II để lãi xuất như thế nào? + Nếu gọi x, y là số tấn Sphẩm loại I và II sxuất trong... năng: • p dụng đlí vào giải BPT bậc hai; các BPT quy về bậc hai: BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức • p dụng việc giải BPT bậc hai để giải 1 số bài toán liên quan đến PT bậc hai: ĐK để PT có nghiệm, có 2 nghiệm trái dấu II Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (nếu có) + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà III Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp vàthảo... loại I và 3 tấn sp loại II Nội dung hoạch tuyến tính” Bài toán: (SGK) Gọi x, y là số tấn Sphẩm loại I và II sxuất trong một ngày (ĐK: x ≥ 0, y ≥ 0 ) Tiền lãi mỗi ngày là: L=2x+1,6y Số giờ làm việc mỗi ngày của máy M1: 3x+y M2: x+y Vì máy M1, M2 làm không quá 6 giờ và 4 giờ nên x,y phải thoả mãn: 3 x + y ≤ 6 x + y ≤ 4  (I)  x ≥ 0 y ≥ 0  Bài toán trở thành tìm (x0;y0) sao cho L=2x+1,6y đạt giá trò... ghép lớp - Mối quan hệ giữa biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất 3 Thái độ: - Học sinh liên hệ được nhiều vấn đề thực tiễn với toán học - Tư duy hình học trong việc học thống kê được phát huy II Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bò của giáo viên: - Chuẩn bò một số câu hỏi để thực hiện các thao tác trong quá trình dạy học - Chuẩn bò máy tính, máy chiếu - Chuẩn bò bảng phụ 2 Chuẩn... Hiểu khái niệm BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng + Về kó năng: Biểu diễn được tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mp toạ độ II Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà III Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thuyết trình IV Nội dung và tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp: kiểm... xét dấu tích thương các nhò thức bậc nhất nhưng áp dụng cách xét dấu của tam thức bậc hai hãy làm VD sau: Xét dấu biểu thức + HS giải Dự đoán HS sai x 2 − 3x + 2 f(x) = 2 chổ f(x) không xác đònh tại x −4 x=2, x=-2 + GV cử 1 đại diện lên trình bày lới giải cho bài toán + 2x2-5x+3=0 + Cho 1 VD là PT bậc hai 1 ẩn? + Từ khái niệm PT bậc hai 1 ẩn và BPT hãy cho thầy biết BPT bậc hai một ẩn sẽ có dạng như... cách giải BPT bậc hai + Về kó năng: Vận dụng lý thuyết giải các BT SGK: xét dấu tam thức, giải BPT liên quan xét dấu tam thức bậc hai, tìm tham số m để PT vô nghiệm II Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu + Học sinh: Học lý thuyết và làm các BT SGK trước ở nhà III Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn đáp và thảo luận nhóm IV Nội dung và tiến trình lên lớp:... dấu BPT bậc nhất, bậc hai, từ đó ứng dụng vào giải BPT bậc nhất, BPT bậc hai và hệ BPT gồm bậc nhất và bậc hai Tìm giá trò tham số thoả ĐK thông qua giải BPT bậc hai II Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu + Học sinh: xem lại lý thuyết và các BT đã giải III Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi mở, vấn ê1t vấn đề IV Nội dung và tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp: kiểm... VIẾT CHƯƠNG IV  I Mục đích yêu cầu: + Giúp HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương + Giáo viên : nắm được thông tin ngược từ HS để từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp từng đối tựng HS + HS: tự đánh giá về năng lực và sức học của mình, từ đó có kế hoạch học tập tốt hơn II Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: đề kiểm tra + Học sinh: Xem lại lý thuyết và các BT đã giải III Phương pháp giảng... Về kó năng: Xác đònh được tần số, tần suất của mỗi giá trò trong dãy số liệu thống kê Lập được bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra II Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu Nguyễn Trườ n g Sơn Trang 29 b ) 2 Trườ n g Thpt Thớ i Lai Giá o á n : Đạ i Số 10 + Học sinh: Đọc sách SGK trước ở nhà III Phương pháp giảng dạy: Phương pháp gợi . dụng vào bài toán kinh tế: Được nghiên cứu trong một ngành toán học có tên là: “Quy Nguyễn Trường Sơn Trang 15 ∆ 2 3 3 0 y x 1 1 6 3 4 0 4 2 I A C M Trường Thpt Thới Lai Giáo án : Đại Số. việc giải BPT bậc hai để giải 1 số bài toán liên quan đến PT bậc hai: ĐK để PT có nghiệm, có 2 nghiệm trái dấu. II. Chuẩn bò của GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng. Thới Lai Giáo án : Đại Số 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Gọi 1 HS đọc bài toán. + Bài toán yêu cầu tìm số sphẩm loại I và II để lãi xuất như thế nào? + Nếu gọi x, y là số tấn

Ngày đăng: 26/10/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan