G A SU 6 năm 2012

7 155 0
G A SU 6 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Ngày soạn : Tiết 1 Ngày dạy: Bài 1 Sơ lợc về môn Lịch sử I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu Lịch sử là một khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con ngời, học Lịch sử là cần thiết. 2. T t ởng: Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn Lịch sử. 3. Kỹ năng: Bớc đầu giúp học sinh có kỹ năng t duy, liên hệ thực tế và quan sát. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tranh ảnh Lịch sử - t liệu. HS: đọc trớc bài mới. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra Sách, vở, tài liệu của học sinh 3. Bài mới: Con ngời, cỏ cây, mọi vật sinh ra lớn lên và điều biến đổi theo thời gian đó là lịch sử. Vậy lịch sử là gì? Dựa vào đâu mà nhận biết đợc lịch sử. Đó là nội dung bài học hôm nay ta nghiên cứu. Hot ng: I Lch s l gỡ? Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 1 : Cá nhân/cả lớp ? Con ngời sự vật xung quanh ta có biến đổi không? Sự biến đổi đó có ý nghĩa gì? HS: Đọc và trả lời theo nội dung SGK ? Em hiểu Lịch sử là gì? ? Có gì khác nhau giữa Lịch sử một con ngời và Lịch sử xã hội loài ngời? 1. Lịch sử là gì ? - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Lịch sử loài ngời là toàn bộ những hoạt động của con ngời từ khi xuất hiện đến ngày nay. ? Tại sao Lịch sử là khoa học? HS: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của XH loài ngời trong quá khứ - Lịch sử là một môn khoa học Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 2 : Cả lớp/cá nhân - Cho học sinh quan sát hình 1 (SGK). Nhìn vào lớp học hình 1 SGK em thấy lớp học thời xa khác với lớp học ở trờng ta nh thế nào? ? Em có hiểu vì sao có sự khác nhau đó không? HS: Quan sát hình Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi. GV kết luận: Có sự khác nhau trên chính là sự phát triển của XH con ngời ? Học Lịch sử để làm gì? HS: Trả lời theo nội dung SGK ? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình quê hơng em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết Lịch sử. ? Để biết ơn quý trọng những ngời đã làm nên cuộc sống tốt đẹp nh ngày nay chúng ta phải làm gì? 2. Học Lịch sử để làm gì? - Học Lịch sử để biết đợc cội nguồn của tổ tiên cha ông, cội nguồn của dân tộc mình. - Học Lịch sử để biết những gì mà loài ngời đã làm nên trong cuộc sống. => Xây dựng xã hội văn minh. Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 3: Cá nhân/cả lớp ? Tại sao em biết đợc cuộc sống của ông bà em trớc đây? ? Em kể lại TL truyền miệng mà em 3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử: biết? HS: Qua truyện kể của ông bà, cha mẹ. => Cho học sinh quan sát hình 1, hình 2 (SGK) ? Qua hình 1, 2 theo em có những chứng tích nào, t liệu nào? GV: Lịch sử còn đợc lu giữ lại qua các t liệu bằng hiện vật và chữ viết. ? Những cuốn sách Lịch sử có giúp ích cho em không? Đó là nguồn t liệu nào? => GV sơ kết và giảng: Để dựng lại Lịch sử phải có bằng chứng cụ thể. Các nguồn t liệu có ý nghĩa gì đối với việc học tập nghiên cứu Lịch sử? ? Em dự định sẽ học tập nghiên cứu bộ môn Lịch sử nh thế nào? - T liệu truyền miệng. - T liệu hiện vật. - T liệu chữ viết. KL: T liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại Lịch sử. 4. Củng cố- đánh giá: - Em hãy tìm hiểu câu danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. - GV củng cố lại toàn bài, dặn dò học sinh học kỹ bài. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về làm các câu hỏi cuối bài - chuẩn bị bài 2. + Đọc bài, chuẩn bị lịch (âm lịch, dơng lịch). + Quan sát các hình trong SGK nghiên cứu các câu hỏi ở bài 2. * Rút kinh nghiệm Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2 Cách tính thời gian trong Lịch sử I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Làm cho học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong Lịch sử. Thế nào là âm Lịch, dơng Lịch và công Lịch. Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công Lịch. 2. T t ởng: - Giúp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dỡng ý thức về tính chính xác khoa học. 3. Kỹ năng: - Bồi dỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại. II. Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh theo sách giáo khoa và Lịch treo tờng, địa cầu, sơ đồ. - HS: Học bài cũ - chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử? ? Em hiểu câu danh ngôn: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống nh thế nào? 2. Bài mới: Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trớc có sau. Muốn tính đợc thời gian trong Lịch sử cần theo nguyên tắc. Để biết đợc nguyên tắc ấy là gì chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay. Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân ? Con ngời, nhà cửa, cây cối, làng mạc đều ra đời và thay đổi. Sự thay đổi đó có cùng một lúc không? ? Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử ta phải làm gì? => Cho học sinh quan sát lại hình 1 và 2. - Xem hình 1 và 2 em có biết trờng học và bia đá đợc dựng lên cách đây bao nhiêu năm không? ? Dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời sáng tạo ra đợc cách tính thời gian? HS: trả lời theo nội dung SGK 1. Tại sao phải xác định thời gian : - Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử phải xắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian. - Việc xác định thời gian là cần thiết và là nguyên tắc cơ bản trong việc học tập tìm hiểu Lịch sử. - Dựa vào hiện tợng tự nhiên lặp đi lặp lại thờng xuyên con ngời sáng tạo ra cách tính thời gian. Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp 2. Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào? ? Tại sao con ngời lại nghĩ ra Lịch? HS trả lời theo nội dung SGK ? Hãy xem trên bảng ghi những ngày Lịch sử và kỷ niệm có những đơn vị thời gian nào? HS suy nghĩ ? Ngời xa phân chia thời gian nh thế nào? ? Em hãy giải thích âm Lịch là gì? D- ơng Lịch là gì? => Cho học sinh quan sát tờ Lịch. ? Qua quan sát em có nhận xét gì? - Dựa vào sự di chuyển của mặt trời, mặt trăng con ngời đã làm ra Lịch. - Sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất là âm Lịch. - Sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời là dơng Lịch. Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 3: Cả lớp/cá nhân - GV lấy ví dụ quan hệ giữa nớc ta với các nớc khác trên thế giới. ? Theo công Lịch thời gian đợc tính nh thế nào? HS trả lời theo nội dung SGK ? Vì sao trên tờ Lịch của ta có ghi ngày tháng năm âm Lịch? ? 1 thế kỷ là bao nhiêu năm? ? 1 thiên niên kỷ là bao nhiêu năm? - GV vẽ bằng thời gian cho học sinh biết năm trớc công nguyên và năm sau công nguyên 3. Thế giới có cần một thứ Lịch chung hay không? - Thế giới cần có Lịch chung: Dơng Lịch đợc hoàn chỉnh các dân tộc có thể sử dụng < công Lịch > - 1 năm có 12 tháng: 165 ngày. Năm nhuận thêm 1 ngày. 100 năm là 1 thế kỷ. 1000 năm là 1 thiên niên kỷ. TCN 0 SCN Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh * Hoạt động 4: Cả lớp/cá nhân 4. Bài tập: Bài tập: 1. KN Lam Sơn và chiến thắng Đống Đa cách đây bao nhiêu năm? 2. KN Hai Bà Trng và chiến thắng Bạch Đằng 938 cách đây bao nhiêu năm? - Dựa vào niên biểu, số liệu để làm bài (SGK). 4. Củng cố bài học: - GV củng cố lại toàn bài: Để thời gian trôi qua có ý nghĩa ta phải làm gì? - Dặn dò học sinh về nhà học bài - đọc trớc bài 3. - Làm bài tập: - Các năm 179, 111, 50 trớc công nguyên cách chúng ta ngày nay bao nhiêu năm? - Các năm 40, 248, 542 sau công nguyên cách ngày nay bao nhiêu năm? * Rút kinh nghiệm Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh Hot ng: Mc tiờu: Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động: Mục tiêu: Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động: Mục tiêu: Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động: Mục tiêu: Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính . chúng ta ngày nay bao nhiêu năm? - Các năm 40, 248, 542 sau công nguyên cách ngày nay bao nhiêu năm? * Rút kinh nghiệm Hot ng: Mc tiờu: T chc thc hin: Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh Hot ng: Mc. nội dung SGK ? Vì sao trên tờ Lịch c a ta có ghi ngày tháng năm âm Lịch? ? 1 thế kỷ là bao nhiêu năm? ? 1 thiên niên kỷ là bao nhiêu năm? - GV vẽ bằng thời gian cho học sinh biết năm trớc. lớp 2. Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào? ? Tại sao con ngời lại nghĩ ra Lịch? HS trả lời theo nội dung SGK ? Hãy xem trên bảng ghi những ngày Lịch sử và kỷ niệm có những đơn vị thời gian

Ngày đăng: 26/10/2014, 14:00

Mục lục

  • Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử

  • I. Mục tiêu bài học

  • III. Tiến trình dạy - học:

  • Bài 2 Cách tính thời gian trong Lịch sử

  • I. Mục tiêu bài học:

  • III. Tiến trình dạy- học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan