VPV 2008. NGUYÊN LÍ 1

27 347 0
VPV 2008. NGUYÊN LÍ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 33: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Phát biểu định nghĩa nội năng? - Nội năng là tổng Động năng và Thế năng phân tử cấu tạo nên vật KIỂM TRA BÀI CỦ - Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình ( ∆U ) 2. Độ biến thiên nội năng là gì? 2. Có bao nhiêu cách làm thay đổi nội năng của một vật? Đó là những cách nào? H¬i níc nãng ®Èy vung lªn THỰC HIỆN CÔNG TRUYỀN NHIỆT KIỂM TRA BÀI CỦ I. Nguyên lý I nhiệt động lực học: Có bao nhiêu cách làm thay đổi nội năng của một vật? Đó là những cách nào? Có hai cách làm thay đổi nội năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. I. Nguyên lý I nhiệt động lực học: 1. Phát biểu nguyên lý: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. ∆U = A + Q I. Nguyên lý I nhiệt động lực học:  Q>0 vật thu nhiệt.  Q<0 vật truyền nhiệt.  A>0 vật nhận công.  A<0 vật sinh công. Vật Q>0 Q<0 A>0 A<0 Qui ước C1: Xác định dấu các đại lượng Vật thu nhiệt: Q>0 Vật tăng nội năng: ∆U>0 Vật thực hiện công: A<0 C2: Các hệ thức sau diễn tả những qua trình nào? ∆U=Q Q>0 Q<0 Truyền nhiệt Vật thu nhiệt Vật tỏa nhiệt [...]... nhà vật lý người Đức, sinh năm 18 22 mất năm 18 88, nguyên lý II NĐLH được phát biểu vào năm 18 50 * Carnot là Vật lý người Pháp, sinh năm 17 96, mất năm 18 32 II Nguyên lý II nhiệt động lực học: 3 Vận dụng: Nguyên lý II NĐLH có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật Ví dụ: Cấu tạo và họat động của động cơ nhiệt Ví dụ: Cấu tạo và nguyên tắc họat động của động cơ nhiệt: 1 Nguồn nóng: cung cấp nhiệt lượng... nhiệt A>0 Vật nhận công I Nguyên lý I nhiệt động lực học: 2 Vận dụng: Hãy chứng minh rằng: ∆U=Q Ta có: Vì V1= V2 ∆U=A + Q nên A = 0 Do đó: ∆U=Q I Nguyên lý I nhiệt động lực học: 2 Vận dụng: Như vậy, trong quá trình đẳng tích nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của vật Quá trình đẳng tích là qua trình truyền nhiệt II Nguyên lý II nhiệt động lực học: 1 Quá trình thuận nghịch... trình này vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác II Nguyên lý II nhiệt động lực học: b Quá trình không thuận nghịch Quá trình truyền nhiệt, quá trình chuyển hóa năng lượng của hòn đá rơi từ trên cao xuống  là quá trình không thuận nghịch II Nguyên lý II nhiệt động lực học: 2 Nguyên lý II nhiệt động lực học: a Cách phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự truyền... trong hệ thức NLI NĐLH?     Q>0 vật thu nhiệt Q0 vật nhận công A . truyền nhiệt. I. Nguyên lý I nhiệt động lực học: 1. Phát biểu nguyên lý: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. ∆U = A + Q I. Nguyên lý I nhiệt động. vật. Quá trình đẳng tích là qua trình truyền nhiệt. I. Nguyên lý I nhiệt động lực học: 2. Vận dụng: II. Nguyên lý II nhiệt động lực học: 1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch: a. Quá. công Q>0 Vật thu nhiệt A>0 Vật nhận công I. Nguyên lý I nhiệt động lực học: 2. Vận dụng: Hãy chứng minh rằng: ∆U=Q Ta có: ∆U=A + Q Vì V 1 = V 2 nên A = 0 Do đó: ∆U=Q Như vậy, trong quá

Ngày đăng: 26/10/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 33:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • I. Nguyên lý I nhiệt động lực học:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • C1: Xác định dấu các đại lượng

  • C2: Các hệ thức sau diễn tả những qua trình nào?

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • II. Nguyên lý II nhiệt động lực học:

  • Slide 17

  • Slide 18

  • C3:

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan