Ngữ văn 6 ( Tuần 9 chuẩn)

16 274 2
Ngữ văn 6 ( Tuần 9 chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:6/10/2011 Ngày giảng: 6A: /10/2011 6B: /10/2011 6C: /10/2011 Tiết 33. Tập làm văn. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh: a. Kiến thức - Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). b. Kĩ năng - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự. - Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. c. Thái độ: - Học sinh có ý thức khi làm bài văn sử dụng ngôi kể cho phù hợp 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV soạn giáo án. b. Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. b. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1phút) Các em đã được học và đọc nhiều văn bản tự sự, có những văn bản người kể chuyện xưng tôi, nhưng có những văn bản người kể chuyện lại giấu mình. Đó chính là dụng ý của người kể (chọn ngôi kể cho câu chuyện của mình) liên quan đến sắc thái biểu hiện của bài văn. Vậy ngôi kể là gì? Ngôi kể liên quan đến lời kể như thế nào? Ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Đọc hai đoạn văn trong sách giáo khoa (T.88). - Bằng những kiến thức đã học ở cấp tiểu học hãy trả lời các câu hỏi sau: * Đoạn văn 1 được kể theo ngôi nào? dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó? * b) Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra điều đó? * Người xưng tôi trong đoạn văn 2 là nhân vật (Dế Mèn) hay là tác giả (Tô Hoài)? - Đoạn văn 1 được kể theo ngôi thứ ba. - Dấu hiệu nhận biết: Người kể giấu mình, không biết ai kể, nhưng người kể có mặt khắp nơi, kể như ngời ta kể - Đoạn văn 2 được kể theo ngôi thứ nhất. - Người xưng tôi trong đoạn văn 2 là nhân vật Dế Mèn không phải là tác giả (Tô Hoài). - Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể thứ ba cho I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. (23 phút) 1. Ví dụ: * d) Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và trải qua? * Hãy thử đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn như thế nào? * Có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được không? Vì sao?  Trong đoạn văn này nếu đổi ngôi kể thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới. * Tìm một số văn bản được kể theo ngôi thứ ba? * Qua phân tích, tìm hiểu ví dụ, theo em, ngôi kể là gì? * Cho biết đặc điểm và vai trò của ngôi kể thứ ba và thứ nhất? - Khái quát và chốt nội dung bài học. - Để củng cố thêm cho nội dung bài học, chúng ta cùng luyện tập. YC học sinh đọc bài tập 1, hướng dẫn các em thảo luận heo nhóm. phép người kể được tự do hơn. Ngôi kể thứ nhất “tôi” chỉ được kể những gì “tôi” biết mà thôi. - Nếu thay đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay tôi bằng Dế Mèn, đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho ngời kể giấu mình. - Khó có thể đổi ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi được, vì khó tìm được một người có thể có mặt ở nhiều nơi như vậy. - Ví dụ: + Con Rồng, cháu Tiên. + Thánh Gióng. + Cây Bút thần, - Trình bày. - Đọc Ghi nhớ (SGK,T.89). - Thảo luận nhóm (2 nhóm - 3 phút), giải bài tập 1, 2 (T.89).  Trình bày kết quả thảo luận nhóm (có 2. Nhận xét: - Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. - Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình. - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. - Người kể xưng tôi trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả. * Ghi nhớ. (SGK,T.89) II. Luyện tập. (15 phút). 1. Bài tập 1: (SGK,T.89) YC học sinh trả lời BT 2 theo kết quả của nhóm thảo luận * Truyện Cây bút thần được kể theo ngôi nào? Vì sao như vậy? - Nhận xét, bổ sung. * Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất? * Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào? nhận xét bổ sung): Thay đổi ngôi kể thứ nhất thành ngôi kể thứ ba (tôi = Dế Mèn hoặc nó. Ta thấy: - Các hành động cụ thể của công việc đào hang được kể như khách quan; từ bên ngoài nhìn vào để kể. - Những ý nghĩ (như rồi cũng lo xa như các cụ già ) mang tính phỏng đoán không chắc chắn. - Để ở ngôi thứ nhất thì những việc được kể thật hơn. Bởi chỉ có tôi mới am hiểu tường tận việc mình làm và tại sao làm như vậy. - Thay từ Thanh = tôi, ta thấy cái nhìn, hành động của mèo, suy nghĩ của Thanh đều xuất phát từ cái nhìn của Thanh. - Trong nguyên văn, ta thấy đây là cái kể nhìn từ bên ngoài. Sự vật trở nên khách quan và ta thấy mối quan hệ giữa mèo và nhân vật Thanh trở nên thật dịu dàng. - Suy nghĩ cá nhân  Trình bày Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ ba đảm bảo cho tính bền vững của các sự kiện, lược bỏ những cảm giác riêng lẻ cá nhân - một yếu tố khó tồn tại trong truyện dân gian. TL Thay đổi ngôi kể thứ nhất thành ngôi kể thứ ba (tôi = Dế Mèn hoặc nó. Ta thấy: - Đoạn văn mang tính khách quan hơn. - Để ở ngôi thứ nhất thì những việc được kể nghe thật hơn. 2. Bài tập 2. (SGK,T.89) - Thay từ Thanh = tôi, ta thấy cái nhìn, hành động của mèo, suy nghĩ của Thanh đều xuất phát từ cái nhìn của Thanh. 3. Bài tập 3: (SGK,T.90) - Truyện Cây bút thần được kể theo ngôi thứ ba. Vì như vậy mới có thể kể tự do thoải mái, không hạn định thời gian địa điểm và nới rộng được các quan hệ giữa Mã Lương với các sự kiện. 4. Bài tập 4: (SGK,T.90) Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba vì kể theo ngôi thứ ba đảm bảo cho tính bền vững của các sự kiện, lược bỏ những cảm giác riêng lẻ cá nhân - một yếu tố khó tồn tại trong truyện dân gian. 5. Bài tập 5: (SGK,T.90) Khi viết thư thường sử dụng ngôi kể thứ nhất (xưng tôi, mình, con, ). c. Củng cố- Luyện tập: ( 2 phút) Gv hệ thống lại bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà. (2 phút). - Về nhà ôn kĩ bài, học thuộc nội dung ghi nhớ trong sách giáo khoa (T.89). - Làm bài tập 6 (SGK,T.90). - Đọc và chuẩn cho tiết sau: Hướng dẫn đọc thêm Ông lão đánh cá và con cá vàng. Tóm tắt các sự việc chính trong truyện; trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, đọc kĩ phần chú thích (SGK,T.95, 96); Tìm tài liệu, tham khảo thêm những thông tin cơ bản nhất về tác giả Pu-skin - Nhà thơ vĩ đại của nền thơ ca Nga (có thể tìm, mượn tài liệu tham khảo tại thư viện tỉnh) ======================= Ngày soạn:30/9/2011 Ngày giảng: 6A: /10/2011 6B: /10/2011 6C: /10/2011 Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm. Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích của A. Pu-skin)) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nắm được một số biện pháp chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc và kể chuyện diễn cảm. c. Thái độ: - Biết ơn những người nhân hậu, giúp đỡ mình, ghét thói tham lam bội bạc. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án. b. Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện Cây bút thần và cho biết ý nghĩa của truyện? * Đáp án - Biểu điểm: - Học sinh kể theo yêu cầu. (5 điểm) - Ý nghĩa của truyện: Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người. (5 điểm) * Giới thiệu bài: (1phút) Triết lí dân gian “Tham thì thâm” không phải chỉ được thể hiện trong truyện cổ tích Việt Nam. Đó là một triết lí, một quy luật của nhân loại. Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của Pu-skin - nhà thơ Nga vĩ đại cho ta thấy lòng tham vô độ của người đời như thế nào và hậu quả của nó ra sao? Mời các em cùng tìm hiểu câu chuyện này qua 2 tiết đọc thêm có hướng dẫn. II. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Qua việc tìm hiểu và chuẩn bị bài ở nhà, em hãy trình bày những nét chính về tác giả Pu-skin? Nhận xét và bổ sung thêm những thông tin cơ bản về tác giả: - Pu-skin (1799 - 1837) là một nhà thơ Nga vĩ đại, người đặt nền móng cho nền thơ cac Nga. - Pu-skin viét thơ và viết cả truyện. Những truyện nổi tiếng được dịch sang tiếng Việt như Người con gái viên đại úy, Đubrốpxki, Con đầm pich. - Nhà thơ còn viết nhiều truyện thơ, nổi tiếng nhất là tiểu thuyết bằng thơ Epghênhi Ônhêghin, và một loạt các truyện thơ khác như “Ông lão đánh cá và con cá vàng”, “Truyện cổ tích về con gà trống vàng” * Em biết gì về tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá Vàng? - Hướng dẫn đọc: Đọc to, rõ ràng, có kịch tính; phân biệt rõ các tình huống truyện, lời của các nhân vật: Mụ vợ, Ông lão, cá Vàng (Thể hiện rõ sự tăng tiến của những tình huống cốt truyện). - Đọc mẫu một đoạn. Gọi HS đọc tiếp. - Nhận xét uốn nắn cách đọc. * Văn bản gồm những sự việc chính nào? - Đọc chú thích * (SGK T.95). - Trình bày theo sự chuẩn bị. - Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga Đức. Truyện do Vũ Đình Liên và Lê Trí Viễn dịch qua bản tiếng Pháp. - Nối nhau đọc  hết truyện. - Văn bản gồm những sự việc chính sau: 1. Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo. 2. Một lần, ông lão bắt được con cá vàng, cá xin tha và hứa sẽ đền ơn. 3. Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá I. Đọc và tìm hiểu chung. (15 phút) 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Pu-skin (1799 - 1837) là một nhà thơ Nga vĩ đại, người đặt nền móng cho nền thơ cac Nga. - Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể bằng 205 câu thơ trên cơ sở truyện dân gian Nga Đức. 2. Đọc và kể tóm tắt * Căn cứ vào những sự việc chính, hãy kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ?( kể theo tranh) - Nhận xét, uốn nắn cách kể . * Giải thích từ khó trong phần chú thích: Sinh phúc, nhất phẩm phu nhân, lóc cốc, nữ hàng, trận lôi đình, cơn thịnh nộ. * Văn bản chia làm mấy phần?Nội dung chính của các phần như thế nào? * Có mấy nhân vật xuất hiện trong truyện cổ tích này? Đó là những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? Vì sao đó là nhân vật chính? - Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu câu chuyện theo từng nhân vật trên. - Truyện kể rằng ông lão đi đánh cá tới lần thứ ba mới bắt được một con cá vàng biết nói tiếng người, nó xin được tha và hứa sẽ trả ơn thật xứng đáng. Ông lão đã thả cá xuống biển và không đòi hỏi gì. - Nêu câu hỏi để học sinh thảo luận (2 nhóm - 5 phút) và viết ra giấy kết quả thảo luận  lên trình bày trên bảng * Ông lão đem câu chuyện cá vàng và nhà kể cho mụ vợ nghe, mụ vợ đã đòi hỏi những gì? Mỗi lần đòi hỏi thái độ của mụ đối với chồng như thế nào? Hành động của ông lão ra sao? Biển có thái độ gì? Thái độ của cá vàng như thế nào? - Hướng dẫn HS lập bảng và điền những nội dung tương ứng theo mỗi lần đòi hỏi của mụ vợ: * Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? * Qua biện pháp nghệ thuật đó, em có nhận xét gì về những đòi hỏi của mụ vợ? * Em có nhận xét gì về cách đối sử của mụ đối với cá vàng và với chồng? vàng đền ơn: Một cái máng mới, một ngôi nhà đẹp, thành nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng. 4. Đến khi mụ vợ đòi thành Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, mụ liền trở về với thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ. - Kể theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung). - Giải thích theo nội dung SGK (T.95,96). 3 phần: + Phần 1: Từ đầu->Trên bờ biển. + Phần 2: Tiếp-> + Phần 3: Còn lại. - 4 nhân vật: Mụ vợ, ông lão, cá vàng, biển cả. - Mụ vợ là nhân vật chính. Vì Mụ vợ là nhân vật được kể nhiều nhất, bộc lộ tư tưởng chính của truyện, đó là vấn đề lòng tham và sự bội bạc. - Trình bày kết quả (có nhận xét, bổ sung). - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tăng tiến (từ thấp đến cao) - Những đòi hỏi của mụ vợ ngày càng tăng, từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ của cải vật chất đến địa vị, từ địa vị có thật 3. Chú thích. 4. Bố cục: II. Phân tích văn bản. (17 phút) 1. Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá: * Sau đòi hỏi lần thứ 5, mụ vợ lại quay trở về với thân phận ban đầu - Nghèo bên túp lều nát và cái máng lợn xứt mẻ. Em có suuy nghĩ gì về chi tiết này? * Ở nhân vật mụ vợ, lòng tham càng tăng thì tình nghĩa càng giảm. Theo em, qua nhân vật này, nhân dân muốn thể hiện thái độ gì đối với lòng tham và sự bội bạc? * Qua những đòi hỏi và những thái độ trên, em thấy mụ vợ đã thể hiện bản chất gì? * Nhân vật mụ vợ trong truyện cổ tích này gợi cho em cảm xúc gì? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá. đến địa vị tưởng tượng.  Mụ đã lợi dụng lòng tốt của cá vàng để đòi hỏi vô lối, trắng trợn những gì mụ muốn. - Với chồng: Chua ngoa, thô tục, kẻ cả, đày đoạ chồng, tác oai tác quái, mất hết tính người. Cùng với mỗi lần đòi hỏi là một lần thay đổi cách đối xử với chồng, ngày càng tồi tệ hơn. - Với cá vàng: Mụ thật là tệ bạc. Cá vàng giúp mụ rất nhiều lần, làm thay đổi cuộc đời mụ, thế mà mụ lại bắt cá vàng phải đáp ứng vô điều kiện cả những ý thích quái gở của mụ. - Đây là sự trả giá xứng đáng, thể hiện triết lí dân gian: Tham thì thâm. - Phê phán, lên án lòng tham và sự bội bạc. - Khuyên răn mọi người: Hãy coi chừng lòng tham vì lòng tham có thể biến con người thành bạc ác, nhất định sẽ bị trừng phạt. - Mụ vợ đã thể hiện đầy đủ bản chất tham lam vô độ, bội bạc và bất nghĩa . - Ghét, kinh, ghê tởm, bất bình Mụ vợ - Một kẻ tham lam vô độ, bội bạc và bất nghĩa, . c. Củng cố-Luyện tập: (3 phút) GV hệ thống bài, yêu cầu học sinh kể lại diễn cảm câu chuyện. d. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phút). - Tập kể diễn cảm câu chuyện, phân tích lại nhân vật mụ vợ, nắm chắc nội dung bài học. - Đọc và chuẩn bị tiếp phàn còn lại (Nhân vật ông lão và biển cả), tiết sau tìm hiểu tiếp. ======================================= Ngày soạn:30/9/2011 Ngày giảng: 6A: /10/2011 6B: /10/2011 6C: /10/2011 Tiết 35. Hướng dẫn đọc thêm: Văn bản: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (tiếp theo) (Truyện cổ của A. Pu-skin) 1. MỤC TIÊU BÀI DẠY: a. Kiến thức - Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Nắm được một số biện pháp chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện. b. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc và kể chuyện diễn cảm. c. Thái độ: - Biết ơn những người nhân hậu, giúp đỡ mình, ghét thói tham lam bội bạc. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV - soạn giáo án. b. Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Câu hỏi: Kể tóm tắt truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng ? Trong truyện, mụ vợ ông lão được miêu tả là người như thế nào? * Đáp án - biểu điểm: (5 điểm) - Học sinh kể rheo yêu cầu, đảm bảo những sự việc chính sau: 1. Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo. 2. Một lần, ông lão bắt được con cá vàng, cá xin tha và hứa sẽ đền ơn. 3. Mụ vợ biết được, bắt ông lão đòi cá vàng đền ơn: Một cái máng mới, một ngôi nhà đẹp, thành nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng. 4. Đến khi mụ vợ đòi thành Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, mụ liền trở về với thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ. (5 điểm) - Trong truyện, mụ vợ ông lão được miêu tả là một kẻ tham lam vô độ, bội bạc và bất nghĩa. b. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1phút) Trong tiết học trước, chúng ta đã phần thấy được ý nghĩa triết lý dân gian Tham thì thâm qua việc phân tích hính ảnh mụ vợ ông lão đánh cá. Tiết học này chúng ta cùng tìmm hiểu tiếp ý nghĩa câu chuyện qua việc phân tích, tìm hiểu những chi tiết còn lại của câu chuyện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng. (2 phút) - Đọc (phân vai) toàn bộ văn bản. (7 phút) - Nhận xét cách đọc. * Trong truyện cổ tích này, đối lập với nhân vật mụ vợ là những nhan vật nào? - Ông lão, cá vàng, biển cả. - Đọc lại phần đầu câu chuyện, từ đầu đến “ta cũng chẳng cần gì”. * Phần đầu câu chuyện kể về sự việc gì? - Kể việc ông lão đánh cá kéo lưới đến lần thứ ba mới bắt được con cá vàng, cá cầu xin được tha và hứa sẽ đền ơn. Ông lão đã thả cá xuống biển mà không đòi hỏi gì. * Qua sự việc trên, em thấy ông lão là người như thế nào? - Ông lão là một người thật thà, tốt bụng không tham lam.  Ông là một con người thật thà, tốt bụng, vô tư đến thành thiện, không hề đòi hỏi một chút gì cho dù ông rất nghèo, ông nói với cá: “Ta không cần gì cả, ta cũng chẳng cần gì”. * Trước những đòi hỏi của mụ vợ, ông đã làm gì? Tại sao ông lại làm như vậy? - phát hiện chi tiết  trình bày. - Dùng bảng đã kê các sự việc ở tiết trước để giảng:  Ông đã phục tùng những yêu cầu của vợ một cách vô điều kiện. Mụ đòi điều gì ông cũng thực hiện ngay. Duy có một lần ông định can ngăn khi mụ vợ đòi làm Nữ hoàng: “- Mụ nói gì vậy? Mụ có lẫn không? mụ đi chẳng biết đường đi, nói chẳng biết đường nói mà đòi làm Nữ hoàng? Thiên hạ họ biết, họ sẽ cười cho”. Nhưng kết quả là ông bị ăn một cái tát vì đã dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân. Sự can ngăn của ông qua muộn khi mụ vợ đã có quyền lực chức tước. Bởi vậy mà trước điều phi lí hơn - Ghi các đề mục đã tìm hiểu lên bảng. (2 phút) - Đọc (phân vai) toàn bộ văn bản. (7 phút) - Nhận xét cách đọc. * Trong truyện cổ tích này, đối lập với nhân vật mụ vợ là những nhan vật nào? - Ông lão, cá vàng, biển cả. - Đọc lại phần đầu câu chuyện, từ đầu đến “ta cũng chẳng cần gì”. * Phần đầu câu chuyện kể về sự việc gì? - Kể việc ông lão đánh cá kéo lưới đến lần thứ ba mới bắt được con cá vàng, cá cầu xin được tha và hứa sẽ đền ơn. Ông lão đã thả cá xuống biển mà không đòi hỏi gì. * Qua sự việc trên, em thấy ông lão là người như thế nào? - Ông lão là một người thật thà, tốt bụng không tham lam.  Ông là một con người thật thà, tốt bụng, vô tư đến thành thiện, không hề đòi hỏi một chút gì cho dù ông rất nghèo, ông nói với cá: “Ta không cần gì cả, ta cũng chẳng cần gì”. * Trước những đòi hỏi của mụ vợ, ông đã làm gì? Tại sao ông lại làm như vậy? - phát hiện chi tiết  trình bày. - Dùng bảng đã kê các sự việc ở tiết trước để giảng:  Ông đã phục tùng những yêu cầu của vợ một cách vô điều kiện. Mụ đòi điều gì ông cũng thực hiện ngay. Duy có một lần ông định can ngăn khi mụ vợ đòi làm Nữ hoàng: “- Mụ nói gì vậy? Mụ có lẫn không? mụ đi chẳng biết đường đi, nói chẳng biết đường nói mà đòi làm Nữ hoàng? Thiên hạ họ biết, họ sẽ cười cho”. Nhưng kết quả là ông bị ăn một cái tát vì đã dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân. Sự can ngăn của ông qua muộn khi mụ vợ đã có quyền lực chức tước. Bởi vậy mà trước điều phi lí hơn cả việc làm Nữ hoàng - làm Long Vương - ông lão đã không dám cãi lời mụ. Ông đã phải đi xin ơn huệ cho mụ vợ, bị mắng, bị đánh, bị phạt quét chuồng ngựa, bị doạ chém Ông bị đẩy vào I. Đọc và tìm hiểu chung. II. Phân tích văn bản. 1. Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá. 2. Nhân vật Ông lão, cá vàng, biển cả: (20 phút) * Ông lão đánh cá: Một người thật thà, tốt cả việc làm Nữ hoàng - làm Long Vương - ông lão đã không dám cãi lời mụ. Ông đã phải đi xin ơn huệ cho mụ vợ, bị mắng, bị đánh, bị phạt quét chuồng ngựa, bị doạ chém Ông bị đẩy vào hoàn cảnh tiến thoái lưỡng nan (không đi thì vợ chửi mắng, đi thì thất hứa với cá vàng). - Trong truyện cổ tích này, ông lão không phải là nhân vật chính mà là nhân vật phụ mang tính chức năng: Nhân vật ông lão đóng vai chức năng là công cụ để mụ vợ bộc lộ hết thói tham lam, bội bạc của mụ. Mặc dù thế, nhân vật này vẫn thuộc về người tốt , thuộc về cái thiện trong truyện cổ tích. * Em có suy nghĩ gì về ông lão đánh cá? * Phần đầu câu chuyện, khi bị ông lão bắt được, cá vàng van xin ông lão được thả về với biển. Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? - Đây là một chi tiết kì lạ, thể hiện khát vọng tự do. * Nhân vật cá vàng trong truyện có chức năng đền ơn. Vậy mấy lần cá vàng đền ơn? Là những lần nào? - 4 lần cá vàng đền ơn: Đền cái máng mới, đền nhà đẹp, nhất phẩm phu nhân, Nữ hoàng. * Theo em, cá vàng đền ơn cho ai, ông lão hay mụ vợ? Vì sao? - Bề ngoài : Đền ơn cho mụ vợ; bên trong: Đền ơn cho ông lão - người đã giúp mình. - Vì: Ông lão là người tốt bụng, thật thà, đơn độc, bị áp bức. * Vì sao lần cuối, khi mụ vợ ông lão đòi làm Long Vương, cá vàng không còn đền ơn nữa? - Vì mụ vợ không chỉ ham giàu sang mà còn ham quyền lực; vì không thể thoả mãn ý muốn của kẻ ham quyền lực. * Vậy theo em, nhân vật cá vàng tượng trưng cho điều gì? - Tượng trưng cho lòng tốt, lòng biết ơn. * Em có nhận xét gì về phẩm chất của các vàng? - Quan sát bảng về thái độ của biển. * Em có nhận xét gì về cách miêu tả thái độ của biển trước những đòi hỏi của mụ vợ? - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoàn cảnh tiến thoái lưỡng nan (không đi thì vợ chửi mắng, đi thì thất hứa với cá vàng). - Trong truyện cổ tích này, ông lão không phải là nhân vật chính mà là nhân vật phụ mang tính chức năng: Nhân vật ông lão đóng vai chức năng là công cụ để mụ vợ bộc lộ hết thói tham lam, bội bạc của mụ. Mặc dù thế, nhân vật này vẫn thuộc về người tốt , thuộc về cái thiện trong truyện cổ tích. * Em có suy nghĩ gì về ông lão đánh cá? * Phần đầu câu chuyện, khi bị ông lão bắt được, cá vàng van xin ông lão được thả về với biển. Em có suy nghĩ gì về chi tiết này? - Đây là một chi tiết kì lạ, thể hiện khát vọng tự do. * Nhân vật cá vàng trong truyện có chức năng đền ơn. Vậy mấy lần cá vàng đền ơn? Là những lần nào? - 4 lần cá vàng đền ơn: Đền cái máng mới, đền nhà đẹp, nhất phẩm phu nhân, Nữ hoàng. * Theo em, cá vàng đền ơn cho ai, ông lão hay mụ vợ? Vì sao? - Bề ngoài : Đền ơn cho mụ vợ; bên trong: Đền ơn cho ông lão - người đã giúp mình. - Vì: Ông lão là người tốt bụng, thật thà, đơn độc, bị áp bức. * Vì sao lần cuối, khi mụ vợ ông lão đòi làm Long Vương, cá vàng không còn đền ơn nữa? - Vì mụ vợ không chỉ ham giàu sang mà còn ham quyền lực; vì không thể thoả mãn ý muốn của kẻ ham quyền lực. * Vậy theo em, nhân vật cá vàng tượng trưng cho điều gì? - Tượng trưng cho lòng tốt, lòng biết ơn. * Em có nhận xét gì về phẩm chất của các vàng? - Quan sát bảng về thái độ của biển. * Em có nhận xét gì về cách miêu tả thái độ của biển trước những đòi hỏi của mụ vợ? - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, lặp, tăng tiến để thể hiện cơn thịnh nộ của biển trước lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ. * Qua đó em thấy thái độ của biển như thế nào? - Phản ứng ngày càng tăng. * Theo em, trong truyện, thái độ của biển thay đổi như vậy có ý nghĩa gì? - Thái độ của biển tượng trưng cho thái độ rành rẽ của nhân dân trước lòng tham giàu bụng, đáng thương. * Cá vàng: Nhân vật có tình có nghĩa, nhớ ơn người đã giúp đỡ mình. * Biển cả: Biển Phản ứng mạnh mẽ trước thói xấu của mụ vợ. III. Tổng kết ghi nhớ. (3 phút) - Ông lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ tích dân gian do A. pu-skin kể lại. Truyện sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ tích như: sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tổ tưởng tượng, hoang đường. - Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu [...]... nhớ (SGK,T. 96 ) * Kể diễn cảm truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng? - Nhận xét, uốn nắn cách kể - Đọc ghi nhớ (SGK,T. 96 ) * Kể diễn cảm truyện cổ tích Ông lão đánh cá và con cá vàng? - Nhận xét, uốn nắn cách kể III Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Tập phân tích lại nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ (SGK, T. 96 ) - Tập kể diễn cảm câu chuyện - Đọc và chuẩn bị bài Thứ tự kể trong văn tự sự (trả... tiếp các việc đã xảy ra trước đó * Ghi nhớ: (SGK,T .98 ) II Luyện tập (1 7 phút) 1 Bài tập 1: (SGK,T .98 , 99 ) - Câu chuyện được kể theo thứ tự ngược - Truyện kể theo ngôi thứ nhất - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò: + Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra + Giải thích vì sao hiện nay “tôi và Liên” vui buồn có nhau 2 Bài tập 2: (SGK,T .99 ) - Đọc ghi nhớ (SGK,T .98 ) - Để củng cố thêm nội dung bài học, chúng... thêm nội dung bài học, chúng ta cùng luyện tập trong phần tiếp theo  - Đọc ghi nhớ (SGK,T .98 ) - Để củng cố thêm nội dung bài học, chúng ta cùng luyện tập trong phần tiếp theo  - Đọc văn bản trong sách giáo khoa (T .98 , 99 ) * Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Theo ngôi nào? - Đọc văn bản trong sách giáo khoa (T .98 , 99 ) * Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Theo ngôi nào? - Câu chuyện được kể theo thứ... bài ở nhà theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu trong sách giáo khoa (T .97 , 98 ) B Phần thể hiện trên lớp * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp 6 A: ./ 19 + Lớp 6 B: / 19 I Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh - GV nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà của các em II Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) Trong một câu chuyện thường có nhiều sự việc diễn ra Vậy... (SGK, T. 96 ) - Tập kể diễn cảm câu chuyện - Đọc và chuẩn bị bài Thứ tự kể trong văn tự sự (trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa T .97 , 98 ) =============================== Ngày soạn:30 /9/ 2011 Ngày giảng: 6A: /10/2011 6B: /10/2011 6C: /10/2011 Tiết 36 Tập làm văn: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A Phần chuẩn bị I Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh thấy: - Trong tự sự có thể kể “xuôi”, có thể kể “ngược” tuỳ theo nhu... khắp làng * Bài văn đã kể theo thứ tự nào? - Bài văn đã kể theo thứ tự ngược (Thứ tự từ dưới lên): + Kể hậu quả xấu: Tin truyền khắp xóm * Truyện: Thằng Ngỗ (SGK,T .97 , 98 ) 2 Bài học: - Khi kể chuyện, có thể kể kêu cứu, mọi người tưởng lại bị đánh lừa, không cứu Ngỗ bị rách bắp chân phải đến trạm xá 4 Tin truyền đi khắp làng * Bài văn đã kể theo thứ tự nào? - Bài văn đã kể theo thứ tự ngược (Thứ tự từ dưới... trên hãy lập dàn ý cụ thể? - Thảo luận nhóm (2 nhóm - 5 phút) - Trình bày kết quả (có nhận xét bổ sung) - Nhận xét chữa bài tập III Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Về nhà ôn lại những kiến thức cơ bản về văn tự sự - Luyện viết theo yêu cầu bài tập 2 (Theo dàn bài đã lập trên lớp) - Tham khảo 4 đề kể chuyện (SGK, T .99 ), chuẩn bị viết bài số 2 - thời gian 90 phút ... bài tập 2 (SGK,T .99 ) * Xác định yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn “Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa” * Xác định yêu cầu của đề bài trên? (kiểu bài, nội dung, hình thức, phạm vi giới hạn) - Đứng tai chỗ xác định yêu cầu - Nhận xét, bổ sung  chốt * Căn cứ vào yêu cầu trên hãy lập dàn ý cụ thể? - Thảo luận nhóm (2 nhóm - 5 phút) - Trình bày kết quả (có nhận xét... chuỗi các sự việc quá khứ với hiện tại (Kể ngược phải có điều kiện nhớ lại, hồi tưởng lại) - Trong câu chuyện này, yếu tố hồi tưởng đóng vai trò: + Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra + Giải thích vì sao hiện nay “tôi và Liên” vui buồn có nhau - Đọc yêu cầu bài tập 2 (SGK,T .99 ) * Xác định yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho bài văn “Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi... tham gia vào diễn biến của câu chuyện Thái độ của biển cũng chính là thái độ rành rẽ của nhân dân trước thói xấu của mụ vợ và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc * Ghi nhớ (SGK,T. 96 ) IV Luyện tập (5 phút) * Qua những điều đã phân tích, tìm hiểu, hãy xác định các ý nghĩa về hình thức và nội dung nổi bật của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng - Trình bày - Khái quát và chts nội dung . văn tự sự (trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa T .97 , 98 ). =============================== Ngày soạn:30 /9/ 2011 Ngày giảng: 6A: /10/2011 6B: /10/2011 6C: /10/2011 Tiết 36. Tập làm văn: THỨ. trong sách giáo khoa (T .97 , 98 ). B. Phần thể hiện trên lớp. * Ổn định tổ chức: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số học sinh: + Lớp 6 A: / 19 + Lớp 6 B: / 19 I. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kiểm tra việc. nhớ lại mà kể tiếp các việc đã xảy ra trước đó. * Ghi nhớ: (SGK,T .98 ) II. Luyện tập (1 7 phút). 1. Bài tập 1: (SGK,T .98 , 99 ) - Câu chuyện được kể theo thứ tự ngược. - Truyện kể theo ngôi

Ngày đăng: 26/10/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan