bài giảng nguyên lý kế toán chương 4 -Phương pháp Đối ứng tài khoản

64 1.3K 2
bài giảng nguyên lý kế toán chương 4 -Phương pháp Đối ứng tài khoản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 1. Khái quát về phương pháp đối ứng tài khoản 2. Tài khoản kế toán 3. Quan hệ đối ứng tài khoản và phương pháp ghi số kép 4. Định khoản kế toán 5. Kế toán tổng hợp và kế toán phân tích 6. Hệ thống tài khoản kế toán 7. Phân loại tài khoản kế toán Nội dung nghiên cứu 3 4.1. Khái quát phương pháp đối ứng TK 4.1.1. Khái niệm đối ứng tài khoản • Phương pháp đối ứng tài khoản là phương pháp dùng để phân loại đối tượng kế toán chung thành các đối tượng kế toán cụ thể • Phương pháp tài khoản kế toán được cấu thành bởi 2 bộ phận là tài khoản kế toán và các quan hệ đối ứng tài khoản. 4 4.1.2. Vị trí và tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản • Xét trên góc độ phương pháp hạch toán kế toán thì đối ứng tài khoản là phương pháp nối liền việc lập chứng từ và khái quát hoá tình hình kinh tế bằng Bảng cân đối kế toán và các Báo cáo kế toán. • Hệ thống hoá tất cả các thông tin về toàn bộ các hoạt động tài chính của đơn vị trong kỳ kế toán đó là thu, chi và kết quả hoạt động KD. 5 4.2.Tài khoản kế toán 4.2.1. Khái niệm tài khoản kế toán • Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu, phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên liên tục về tình hình hiện có và sự vận động của các đối tượng kế toán • Hay tài khoản kế toán là sổ, bảng liệt kê chi tiết phản ánh liên tục tình hình hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán. 6 4.2.2. Kết cấu & nội dung của tài khoản kế toán * Kết cấu TK được kết cấu dạng chữ T, gồm 3 yếu tố: - Tên TK: tên của đối tượng hạch toán - Bên trái: bên Nợ của TK - Bên phải: bên Có của TK “Nợ” và “Có” mang tính quy ước chung, với ý nghĩa thể hiện 2 bên khác nhau của 1 TK 7 Nợ Có Tên TK 8 * Nội dung tài khoản kế toán • Số dư: phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế toán tại 1 thời điểm nhất định Đầu kỳ SDDK Cuối kỳ  SDCK • SPS: p/á sự biến động của đối tượng kế toán trong kỳ Biến động tăng  SPS ↑ Biến động giảm  SPS ↓ 9 * Quy ước ghi chép vào TK kế toán • Tất cả các nghiệp vụ tăng được tập hợp vào một bên của TK. • Tất cả các nghiệp vụ giảm được tập hợp vào bên còn lại của TK đó. • Ghi Nợ vào 1 TK và ghi số tiền vào bên Nợ của TK đó. • Ghi Có vào 1 TK và ghi số tiền vào bên Có của TK đó. • Đối với các TK “TS”ghi ↑ bên Nợ, ghi ↓ bên Có, SD bên Nợ • Đối với các TK “NV”ghi ↑ bên Có, ghi ↓ bên Nợ, SD bên Có. 10 * Minh họa khái quát sơ đồ TK • Kết cấu TK Vốn (TS) TK “TS” SDDK:xxx SPS ↑ : SPS ↓ SDCK:xxx Cộng PS ↑: Cộng PS ↓ : • Kết cấu TK NV TK “NV” SDDK:xxx SPS ↓: SPS ↑ : SDCK:xxx Cộng PS ↓ : Cộng PS ↑ : [...]... Định khoản các NVKT p/s trên 31 2, P/á các nghiệp vụ trên vào sơ đồ chữ T 4. 6 Hệ thống tài khoản kế toán 4. 6.1 Sự cần thiết phải hình thành hệ thống tài khoản kế toán • Đặc điểm của đối tượng kế toán • Yêu cầu thông tin cho quản lý đơn vị • Đặc trưng cơ bản của HTTKKT - Nội dung phản ánh của tài khoản - Công dụng và kết cấu - Mức độ phản ánh của tài khoản - Quan hệ với báo cáo tài chính - Phạm vi kế toán. .. định khoản phức tạp thành định khoản giản đơn nhưng không được gộp các định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp 27 4. 5 Tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích (chi tiết) 4. 5.1 Khái niệm • Tài khoản tổng hợp: là việc sử dụng các TK tổng hợp (TK cấp 1) để phản ánh kiểm tra và giám sát các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạng tổng quát Nó là căn cứ chủ yếu để lập Bảng cân đối kế toán. .. • Tài khoản phân tích: là việc sử dụng các TK cấp 2, cấp3 hoặc sổ chi tiết để phản ánh kiểm tra và giám sát 1 cách cụ thể, chi tiết các đối tượng kế toán đã được phản ánh trên TK tổng hợp theo yêu cầu quản lý. Trong thực tế TK phân tích có tên gọi là tiểu khoản 28 4. 5.1 Phân biệt tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích Tài khoản hợp TK sử dụng TK cấp 1 Mức độ phản ánh Khái quát Thước đo tổng Tài khoản. .. 4. 4 Định khoản kế toán 4. 4.1 Khái niệm Là việc xác định TK nào ghi Nợ, TK nào ghi Có, số tiền là bao nhiêu căn cứ vào nội dung của NVKT phát sinh 21 4. 4.2 Phân loại định khoản - Định khoản giản đơn: Là định khoản chỉ nêu lên quan hệ đối ứng của 2 TK kế toán (1 TK ghi Nợ và 1 TK ghi Có) VD: Rút TGNH về nhập quỹ TM, 200.000.000đ Nợ TK “ TM” : 200.000.000đ Có TK “TGNH”: 200.000.000đ 22 - Định khoản phức... khoản nêu lên quan hệ đối ứng 2 TK ghi Nợ, 2 TK ghi Có trở lên 25 Ví dụ: Mua 1 TSCĐHH, giá mua chưa có thuế 100.000.000đ, thuế suất GTGT 10% (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) DN đã thanh toán 50% bằng TGNH, số còn lại chưa thanh toán Yêu cầu: Định khoản NVKTPS 26 4. 4.3 Một số các quy định khi định khoản kế toán • Khi định khoản, TK Nợ ghi trước, TK Có ghi sau • Khi định khoản tổng số tiền bên... hệ đối ứng kế toán nói trên, mọi nghiệp vụ diễn ra dù ở bất kỳ dạng nào cũng đều không làm ảnh hưởng đến tính cân bằng của phương trình kế toán cơ bản 19 4. 3.2 Phương pháp ghi sổ kép VD: Mua NVL về nhập kho bằng TM trị giá 5.000.000đ TK TM TK NVL 5.000.000 5.000.000 Ghi kép vào TK là việc phản ánh NVKT phát sinh vào ít nhất vào 2 TK có liên quan tuỳ theo mối quan hệ đối ứng của nghiệp vụ đó 20 4. 4 Định... tạp: Là định khoản nêu lên quan hệ đối ứng >= 3 TK + Định khoản phức tạp thông thường: là định khoản nêu lên quan hệ đối ứng: 1 TK Nợ - nhiều TK Có hoặc 1 TK Có - nhiều TK Nợ 23 Ví dụ: Dùng TGNH mua NVL và công cụ dụng cụ trị giá 12.000.000đ trong đó trị giá NVL nhập kho là 8.000.000đ, trị giá công cụ dụng cụ là 4. 000.000đ Yêu cầu: Định khoản NVKTPS 24 + Định khoản phức tạp đặc biệt: là định khoản nêu... thuộc BCĐ kế toán: loại 1 – 4 + TK thuộc Báo cáo KQKD: loại 5 – 9 + TK ngoài Bảng cân đối kế toán: loại 0 • Hệ thống TK kế toán hiện nay các DN đang áp dụng: - Theo QĐ số 15 QĐ/BTC ngày 20/3 /2006 của BTC (DN lớn) - Theo QĐ số 48 QĐ/BTC ngày 14/ 9/2006 của BTC ( DN vừa và nhỏ) 34 * Số hiệu và tên gọi của TK • P/á nội dung kinh tế của TK • Ký hiệu STT (1-9)  Số đầu tiên loại TK • Ký hiệu của tiểu khoản. .. TM » trong tháng 1/09 12 Ví dụ: Tài khoản phản ánh nguồn vốn • Số tiền vay ngắn hạn NH đầu tháng 5/2009 150.000.000đ • Trong kỳ: 1, Vay thêm: 50.000.000đ 2, Trả nợ: 80.000.000đ 3, Vay thêm: 100.000.000đ 4, Trả nợ: 50.000.000đ Yêu cầu: Mở sơ đồ chữ T, xác định SDCK của TK « Vay NH » trong tháng 5/09 13 4. 3 Quan hệ đối ứng TK & phương pháp ghi sổ kép 4. 3.1 Các quan hệ đối ứng TK * Tăng TS này đồng thời... b 16 * Giảm tài sản đồng thời giảm nguồn vốn cùng 1 lượng tương ứng VD: Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho NLĐ TS  NV  20.000.000đ TSNH + TSDH = NPT + Vốn CSH a b 17 Sơ đồ quan hệ đối ứng cơ bản liên quan đến Tài sản và Nguồn vốn Tài sản 1 2 Nguồn vốn Tài sản 4 3 Nguồn vốn Quan hệ 1 & 3 chỉ thay đổi cơ cấu, không ảnh hưởng đến quy mô TS/NV Quan hệ 2 & 4 làm tăng/giảm quy mô TS/NV 18 Kết luận chung . khoản kế toán 3. Quan hệ đối ứng tài khoản và phương pháp ghi số kép 4. Định khoản kế toán 5. Kế toán tổng hợp và kế toán phân tích 6. Hệ thống tài khoản kế toán 7. Phân loại tài khoản kế toán. động tài chính của đơn vị trong kỳ kế toán đó là thu, chi và kết quả hoạt động KD. 5 4. 2.Tài khoản kế toán 4. 2.1. Khái niệm tài khoản kế toán • Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại các. tượng kế toán • Hay tài khoản kế toán là sổ, bảng liệt kê chi tiết phản ánh liên tục tình hình hiện có và sự vận động của đối tượng kế toán. 6 4. 2.2. Kết cấu & nội dung của tài khoản kế toán

Ngày đăng: 26/10/2014, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan