Giáo án hóa 8 kiến thức chuẩn (cả năm)

146 351 0
Giáo án hóa 8 kiến thức chuẩn (cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 12/08/2011 Tn: 1 Ngµy d¹y: TiÕt: 1 §1. Më §Çu M«n Ho¸ Häc. I. M ục tiêu : Kiến Thức: - Hố học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. - Hố học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. - Để học tốt mơn hố học cần: + Tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin vận dụng và ghi nhớ. + Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. Kỹ năng: - Rèn kó năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. - Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo. - Làm việc tập thể. Thái độ: - Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận. II. Ch uẩn bị : - Giáo viên: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất rắn, ống hút. + Hoá chất: Dung dòch (dd) CuSO 4 , dung dòch NaOH, dung dòch HCl, đinh sắt. - Học sinh: + Đồ dùng học tập, xem trước bài ở nhà. III. Ho ạt động dạy – học : 1 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh: (1 / ) 2. KTBC: Thơng qua. 3. Bài mới: (35 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Hoá học là gì? Hoá học có vai trò thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Tất cả những điều đó sẽ được trả lời trong tiết học này. Chúng ta đi vào nội dung bài 1 “Mở đầu mơn hố học” - Báo cáo sỉ số. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu hố học là gì? (10 / ) - Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hoá cụ, lấy hoá chất, cách quan sát ) - GV: Nêu nhận xét về sự biến đổi của các chất trong từng thí nghiệm. + Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy nhận xét sơ bộ Hoá học là gì? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét. - Các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm (tn) theo hướng dẫn: + TN1: dd CuSO 4 + ddNaOH + TN2: dd HCl+ đinh sắt + TN3: dd HCl+ CuO - Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi: Hoá học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. I. Hoá học là gì? 1.Thí nghiệm 2.Quan sát 3.Nhận xét : Hoá học là mơn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Hoạt động 2: tìm hiểu về vai trò của hố học trong đời sống (10 / ) - Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? - GV: Yêu cầu một học sinh đọc phần trả lời câu hỏi (trang 4 SGK) sau đó phân công nhóm để trả lời từng câu a,b,c. Các nhóm thảo luận và trả lời: Câu a - nhóm 1,4; Câu b - nhóm 2,5; Câu c - nhóm 3,6. II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? 2 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Sau khi các nhóm trả lời, GV yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét 2/II trang 4 SGK. GV: Qua các nhận xét trên có kết luận gì về vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng ta? Học sinh trả lời và đọc lại phần kết luận. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3: Tìm hiểu làm thế nào để học tốt mơn hố học? (14 / ) - Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? GV: Để học môn hoá học, các em cần thực hiện những công việc nào? Sau đó GV yêu cầu học sinh đọc SGK phần III trang 5. - Học sinh thảo luận và trả lời. + Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lý thông tin. + Vận dụng và ghi nhớ. HS đọc SGK và ghi nhớ III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng và ghi nhớ 4. C ủng cố : (7 / ) GV hướng dẫn cách thực hiện dụng cụ thử tính dẫn điện cho HS làm. 5. Dặn dò: (2 / ) - Xem trước nội dung bài mới: + Chất có ở đâu? + Chất có những tính chất nào? - Mỗi nhóm mang theo các vật thể: khúc mía, dây đồng, giấy bạc, ly nhựa, ly thủy tinh. - Nhận xét lớp. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 3 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 13/08/2011 Tn: 1 Ngµy d¹y: TiÕt: 2 Ch¬ng 1. ChÊt - Nguyªn Tư - Ph©n Tư. §2.ChÊt (tiÕt1 ). I. M ục tiêu : Kiến Thức: - Khái niệm chất và một số tính chất của chất (chất có trong các vật thể xung quanh ta) Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất ….rút ra được nhận xét về tính chất của chất (chủ yếu là tính chất vật lí của chất). - So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gủi trong cuộc sống như: Đường, muối ăn, tinh bột…. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. II. Ch uẩn bị : - Giáo viên: + Dụng cụ:Tấm kính, thìa lấy hoá chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ. + Hoá chất: Lưu huỳnh, rựơu êtylic, nước. - Học sinh: + Khúc mía, ly thuỷ tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng (đã bỏ lớp nhựa bao ngoài một phần), dụng cụ thử tính dẫn điện. + Đồ dùng học tập, xem trước bài ở nhà. III. Ho ạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh: (1 / ) 2. KTBC: (6 / ) - Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? - Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? Thơng qua. - Báo cáo sỉ số. Đáp án: - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng và ghi nhớ 4 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc 3. Bài mới: (32 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Các em đã biết trong cơm, thức ăn… có chất và ngay cả trong cơ thể của chúng ta có rất nhiều chất. Vậy chất có ở đâu? Chất có những tính chất gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có ở đâu? (14 / ) - GV :Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, quả chuối, máy bơm và cả bầu khí quyển. Những vật thể này phải là chất không? Chất và vật thể có gì khác nhau? + Các em hãy quan sát và kể tên những vật thể mà nhóm đã chuẩn bò? - Giáo viên bổ sung: Người, động vật, cây cỏ, khí quyển là vật thể tự nhiên. Vật thể tự nhiên như cây mía gồm có những chất nào? Vật thể nhân tạo (cái bàn, li nhựa ) làm bằng vật liệu nào? - GV dùng bảng ghi sẵn và thông tin cho HS, yêu cầu học sinh đọc + Chất có ở đâu? - Gv nhận xét hoàn chỉnh. - HS các nhóm phát biểu. - 1 vài HS phát biểu. Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. - Lớp nhận xét. I. Chất có ở đâu? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có chất. 5 Vật thể Nhân tạo được làm ra từ vật liệu (đều là chất hay hỗn hợp của của một số chất) Tự nhiên gồm có một số chất Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất (8 / ) Hiện nay người ta đã biết được khoảng 3 triệu chất khác nhau, nhưng vẫn còn đang tiếp tục phát hiện và điều chế thêm. Muốn tìm ra chất mới phải nghiên cứu về tính chất các chất, dựa vào tính chất các chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? Người ta thường dùng các cách sau: + Quan sát. + Dùng dụng cụ đo. - Làm thí nghiệm. + Quan sát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu một số tính chất bề ngoài biết được của hai chất này? + Làm thế nào để ta biết nhiệt độ sôi của một chất? (GV dùng tranh vẽ hình 1,2 SGK) * Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện ) ta phải làm thí nghiệm. * Về tính chất hoá học thì đều phải làm thí nghiệm mới biết được. + Với các chất khác nhau em có nhận xét gì về tính chất của chúng? - Hs sinh đọc SGK phần 1/II từ “trạng thái tính chất hoá học” (trang 8 SGK) - Học sinh quan sát,thảo luận, 2 HS ở 2 nhóm lên bảng ghi. - Các nhóm khác nhận xét chéo. - HS nhóm thử tính dẫn điện của nhôm, lưu huỳnh, ⇒ trả lời. - Lớp nhận xét. + Mỗi chất có những tính chất nhất đònh. II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất đònh: Ví dụ: + Tính chất vật lý Tính chất hoá học Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích của việc hiểu tính chất của chất (9 / ) + Biết tính chất của chất có lợi gì? + Quan sát lọ nước, lọ cồn 90 o nêu tính chất khác nhau của hai chất này. + 1 vài HS trả lời. . Giúp nhận biết được chất. . Biết cách sử dụng các chất. . Biết ứng dụng chất thích hợp. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? + Giúp nhận biết được chất. + Biết cách sử dụng các chất. + Biết ứng dụng chất thích 6 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc - GV nhận xét hoàn chỉnh + Lớp nhận xét. hợp. 4. Củng cố: (5 / ) - GV hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm 3/11. (ghi theo mẫu bảng) ⇒ 5. Dặn dò: (1 / ) - Về nhà học bài , làm các BT 1 , 2 , 3 vào vở BT. - Xem trước nội dung bài mới phần III. + Hỗn hợp là gì? + Chất tinh khiết là gì? + Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Nhận xét lớp. Đáp án: 7 Câu Vật thể Chất a Cơ thể người nước b Lõi bút chì Than chì c Dây điện Đồng , chất dẻo d Áo Xenlulozơ e Xe đạp Sắt , nhôm , cao su. Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 21/08/2011 Tn: 2 Ngµy d¹y: TiÕt: 3 §2.ChÊt (tiÕt 2). I. M ục tiêu : Kiến Thức: - Khái niệm về chất ngun chất (tinh khiết và hỗn hợp) - Cách phân biệt chất ngun chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Kỹ năng: - Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp. - Tách được một chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.( tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát) Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống. II. Ch uẩn bị : - Giáo viên: Hình vẽ: (Hình 1,4 trang 10, SGK): Chưng cất nước tự nhiên. + Dụng cụ: - Mỗi nhóm: Ống nước cất, cốc thuỷ tinh, bình nước, chén sứ, đế đun, lưới, đèn cồn, đũa khuấy. + Hoá chất: Muối ăn, cát. - Học sinh: Đồ dùng học tập, chai nước khống. III. Ho ạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ổn đònh: (1 / ) 2. KTBC: (6 / ) - Câu hỏi 1 sgk / 11 - BT trắc nghiệm 3 / 11 (ghi theo mẫu bảng sau.) - Báo cáo sỉ số. Đáp án: a/ Chuối, khoai mì…. Cây viết, ống dẫn nước Vì cho dù đó là vật thể tự nhiên hay nhân tạo thì chúng đều được cấu tạo từ chất hay hỗn hợp của một số chất. 8 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc 3. Bài mới: (31 / ) - Giới thiệu: (1 / ) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu chất có ở đâu? Khi biết được tính chất của chất có lợi ích gì? Vậy làm thế nào để biết chất đó có tinh khiết hay khơng và tách chất ra khỏi hỗn hợp. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. Câu Vật thể Chất a Cơ thể người Nước b Bút chì Than chì c Dây điện Chất dẻo d Áo Xenlulozơ, nilon e Xe đạp Sắt, nhơm, cao su - Lắng nghe GV giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là hỗn hợp (10 / ) - Hãy quan sát chai nước khoáng và ống nước cất, hãy nêu các thành phần các chất có trong nước khoáng (trên nhãn của chai). - Nước khoáng là nguồn nước trong tự nhiên. Hãy kể các nguồn nước khác trong tự nhiên? - Vì sao nước khoáng không được dùng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng trong phòng thí nghiệm? - Nước tự nhiên là hỗn hợp: + Hiểu thế nào là hỗn hợp? - GV nhận xét hoàn chỉnh. -Quan sát theo u cầu của GV. - 1 vài HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu: Nước sơng, nước biển -Vì nước khống có lẫn một số khống chất khác. - Đại diện nhóm phát biểu. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc SGK: Cũng như nước khoáng hỗn hợp (trang 9). III. Chất tinh khiết. 1.Hỗn hợp: Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động 2: tìm hiểu thế nào là chất tinh khiết (8 / ) GV: Nước sông, nước biển, nước suối đều là những hỗn hợp, nhưng chúng đều có thành phần chung là nước. Có cách nào tách được nước ra khỏi nước tụ nhiên không? GV: Phải dùng phương pháp chưng cất nước. (theo hình vẽ (hình 1.4)). - Học sinh nhóm trao đổi và phát biểu. - Học sinh chú ý quan sát hình vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nước lỏng → hơi nước chuyển qua ống sinh hàn ngưng 2. Chất tinh khiết: - Là chất không có lẫn chất nào khác. - Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất đònh. 9 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc - Nước thu được sau khi chưng cất gọi là nước cất. Nước cất là chất tinh khiết. Các em hiểu thế nào về chất tinh khiết? - Làm thế nào để khẳng đònh được nước cất là chất tinh khiết? - Chất như thế nào mới có những tính chất nhất đònh? - GV nhận xét hoàn chỉnh. tụ → nước lỏng (gọi là nước cất). -Học sinh nhóm thảo luận, phát biểu sau đó đọc SGK (phần 2 trang 10) -Không có lẫn chất nào khác. CtCt ncs 0000 0,100 == -Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất đònh. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp (12 / ) GV: Tách riêng từng chất trong hỗn hợp nhằm mục đích gì? Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nước muối ta làm thế nào? (GV có thể gợi ý: muốn lấy muối ăn từ nước biển ta làm thế nào?) GV: Giới thiệu hoá cụ, hướng dẫn cách thực hiện tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối. - Dựa vào tính chất nào của chất mà ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp? - HS nhóm thảo luận, phát biểu. - Lớp nhận xét. - HS nhóm thực hiện theo hướng dẫn. - HS nhóm thảo luận, phát biểu sau đó đọc SGK: Vậy dựa vào nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy để tách chất ra khỏi hỗn hợp (cuối trang 11). 3. Tách riêng từng chất trong hỗn hợp: - Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau ta có thể tách riêng được 1 chất ra khỏi hỗn hợp. - Dựa vào tình chất vật lí khác nhau ta có thể tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp. 4. C ủng cố: (5 / ) - HD làm BT trắc nghiệm 5/11 - BT trắc nghiệm 4 / 11 (ghi theo mẫu bảng sau.) 5. Dặn dò: (2 / ) Đáp án: Các từ cần điền: Một số tính chất bề ngoài (thể , màu . . ) ; nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi , khối lương riêng … ; làm thí nghiệm. Chất Tính chất Muối ăn Đường Than Màu Trắng Trắng Đen Vò Mặn Ngọt - Tính tan Tan trong nước Tan trong nước Không Tính cháy Không Có(khi đốt nung trực tiếp) Có 10 [...]... 1,9926.10−23 19,926 − 24 g= 10 g ≈ 1,66.10 − 24 g 12 12 −24 −24 −23 b/ mAl = 27.1,66.10 g = 44 ,82 .10 g = 4, 482 .10 ( g ) a/ 8/ Đáp án D 25 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 07/09/2011 Ngµy d¹y: §6 Tn: 4 TiÕt: 8 §¬n ChÊt Vµ Hỵp ChÊt - Ph©n Tư (tiÕt 1 ) I Mục tiêu: Kiến Thức: Biết được: - Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở 3 trạng thái: Rắn, lỏng, khí... Đònh nghóa, KHHH,Nguyên tử khối - Nhận xét lớp Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Đáp án: 1/ Ngun tử, ngun tử, hạt nhân, e mang điện tích âm 2/ b 5/16 Nguên tử Số p Số e trong Số lớp Số electron trong nguyên tử electron lớp ngoài hạt cùng nhân Heli 2 2 1 2 Cacbon 6 6 2 4 Nhôm 13 13 3 3 Canxi 20 20 4 2 18 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 28/ 08/ 2011... THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc - Làm bài tập vào vở - Đọc, soạn trước nội dung bài thực hành: Chuẩn bò cách thực hiện thế nào để tách riêng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn - Chuẩn bò sẵn mẫu bảng tường trình - Nhận xét lớp Ngµy so¹n: 21/ 08/ 2011 Ngµy d¹y: Tn: 2 TiÕt: 4 §3.Bµi Thùc Hµnh 1: TÝnh ChÊt Nãng Ch¶y Cđa ChÊt T¸ch ChÊt Tõ Hçn Hỵp I Mục tiêu: Kiến Thức: Biết được: - Nội... nghe gv nhận xét 35 Giải thích và viết PTHH Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 - Về xem lại bài thực hành, xem và soạn trước bài “ Luyện tập 1” - Nhận xét lớp Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Làm theo u cầu của gv Ngµy so¹n: 17/09/2011 Ngµy d¹y: 20/09/2011 Tn: 6 TiÕt: 11 Bµi Lun TËp 1 8 I Mục tiêu: Kiến Thức: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên... Nguyªn Tè Ho¸ Häc §5 I Mục tiêu: Kiến Thức: HS biết được: - Những ngun tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một ngun tố hố học - Kí hiệu hố học biểu diễn nguyen tố hố học Kỹ năng: - Đọc được tên một ngun tố hố học khi biết kí hiệu hố học và ngược lại Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Ống nghiệm đựng 1g nước cất + Tranh vẽ (hình 1 .8 trang 19 sgk): phần trăm về khối... xa cuối trang 24: “khi chất hỗn nhau độn” Đáp án: - Các từ cần điền: (1) nguyên tử (2) hai nguyên tố (3) 1 : 2 (4) gấp khúc (5) đường thẳng - Khí Oxi / nước = 32 / 18 = 16 / 9 lần 32 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 14/09/2011 Ngµy d¹y: Tn: 5 TiÕt: 10 §7.Bµi Thùc Hµnh 2: Sù Lan To¶ Cđa ChÊt I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Mục đích và các bước tiến hành,... khuếch tán của phân tử chất ở thể khí: amoniac - Sự khuếch tán của phân tử chất trong dung dòch thuốc tím III Chuẩn bị: - Giáo viên: + Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt + Hoá chất: Giấy quỳ, dd NH3, dd KMnO4 - Học sinh: + Dụng cụ học tập, soạn bài trước ở nhà IV Hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên... d¹y: Nguyªn Tè Ho¸ Häc (tiÕp theo) Tn: 4 TiÕt: 7 §5 I Mục tiêu: Kiến Thức: Biết được: - Ngun tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của ngun tử ngun tố này với ngun tử ngun tố khác (hạn chế ở 20 ngun tó đầu) Kỹ năng: - Tra bảng tìm được ngun tử khối của một số ngun tố cụ thể Thái độ: - Tạo hứng thú học tập bộ môn II Chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng 1 trang 42: một số nguyên tố hoá học - Học... quan hệ giữa các khái niệm: Ngun tử, ngun tố hố học, đơn chất, hợp chất và phân tử Tiết học này chúng ta tiến hành luyện tập - Lắng nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (12 / ) GV: Chúng ta đã nghiên cứu - Học sinh quan sát sơ đồ, đọc 36 I Kiến thức cần nhớ ... tử của các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và 1 thứ tự nhất đònh Đáp án: - Các từ cần điền: (1) đơn chất (2) hợp chất (3) nguyên tố hh (4) hợp chất (5) kim loại (6) phi kim (7) phi kim (8) vô cơ (9) hữu cơ Câu b , f là đơn chất (Vì chỉ tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học) 28 Trêng THCS Phó T©m * Bài 3 / 26 Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Câu a , c , d , e là hợp chất (Vì tạo nên từ . 3 Canxi 20 20 4 2 18 Trêng THCS Phó T©m Gi¸o ¸n Ho¸ 8 häc k× 1 Gi¸o viªn: Ng« Minh §øc Ngµy so¹n: 28/ 08/ 2011 Tn: 3 Ngµy d¹y: TiÕt: 6 §5.Nguyªn Tè Ho¸ Häc. I. M ục tiêu : Kiến Thức: HS biết được: -. mơn hố học cần: + Tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lí thơng tin vận dụng và ghi nhớ. + Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. Kỹ năng: - Rèn kó năng biết. thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lý thông tin. + Vận dụng và ghi nhớ. HS đọc SGK và ghi nhớ III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học? - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức. - Xử lý

Ngày đăng: 26/10/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • §1. Më §Çu M«n Ho¸ Häc.

  • I. Hoá học là gì?

    • §2.ChÊt (tiÕt1 ).

    • §2.ChÊt (tiÕt 2).

    • III. Chất tinh khiết.

    • 1.Hỗn hợp:

    • Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau.

      • §3.Bµi Thùc Hµnh 1:

      • §4.Nguyªn Tư.

      • 1. Nguyên tử là gì?

        • §5.Nguyªn Tè Ho¸ Häc.

        • §5.Nguyªn Tè Ho¸ Häc (tiÕp theo).

        • II. Nguyên tử khối

          • §6. §¬n ChÊt Vµ Hỵp ChÊt - Ph©n Tư (tiÕt 1 ).

          • §6.§¬n ChÊt Vµ Hỵp ChÊt - Ph©n Tư (tiÕp theo)

          • §7.Bµi Thùc Hµnh 2:

          • II. Quy tắc hoá trò

            • ¤n TËp Chn BÞ KiĨm Tra ViÕt.

            • KiĨm Tra ViÕt.

            • I. Đònh nghóa:

            • II. Đònh luật

            • III. Áp dụng:

            • Nhằm hệ thống lại một số kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra viết lần 2 tiết học này chúng ta tiến hành luyện tập.

            • c/ CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

            • Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15 / )

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan