Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa lai 3 dòng mới tại tỉnh Phú Thọ

109 530 2
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa lai 3 dòng mới tại tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠ HỌC THÁ NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠ I HỌC NÔNG L ÂM ĐỖ THỊ NGUYÊN NGỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG S I N H TRƢỞNG, PHÁT T R IỂ N CỦA MỘT SỐ G I ỐNG LÚA LAI BA DÒNG MỚ I TẠI PHÚ TH Ọ LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KHOA HỌC NÔNG NG H I Ệ P THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠ I I HỌC THÁ I I NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠ I HỌC NÔNG L ÂM ĐỖ THỊ NGUYÊN NGỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG S I N H TRƢỞNG, PHÁT T R IỂ N CỦA MỘT SỐ G I ỐNG LÚA LAI BA DÒNG MỚ I TẠI PHÚ TH Ọ LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KHOA HỌC NÔNG NG H I Ệ P THÁI NGUYÊN - 2011 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠ I HỌC NÔNG L ÂM ĐỖ THỊ NGUYÊN NGỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG S I N H TRƢỞNG, PHÁT T R IỂ N CỦA MỘT SỐ G I ỐNG LÚA LAI BA DÒNG MỚ I TẠI PHÚ TH Ọ Chuyên ngành: TRỒNG T RỌT Mã s ố : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC S Ĩ KHOA HỌC NÔNG NG H I Ệ P Ng ƣ ời h ƣ ớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN THẾ ĐẶ NG THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐO AN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận vă n Đỗ Thị Nguyên Ng ọc DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Đ/C Đối chứng TGST Thời gian sinh trưởng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu UTL Ưu thế lai P1000 Khối lượng 1000 hạt FAO Tổ chức Nông nghiệp và lương thực Thế giới IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ICRISAT Viện Nghiên cứu Cây trồng cạn Á nhiệt đới NXB Nhà xuất bản CCCC Chiều cao cây cuối cùng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng BTB Bắc Trung Bộ K/n Khả năng LỜI CẢM ÕN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng, Trưởng bộ môn Khoa học đất, người đã tận tình chỉ bảo động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn và viết báo cáo. Trung tâm giống cây trồng Phú Thọ đã cung cấp nguồn giống và giúp đỡ tôi tận tình để tôi hoàn thành luận văn. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ. Cấp uỷ, chính quyền và nhân dân xã Vũ Yển (Thanh Ba), xã Hoàng Xá (Thanh Thuỷ), xã Kinh Kệ (Lâm Thao), trại thực nghiệm giống Cao Xá (Lâm Thao) cùng bạn bè đồng nghiệp và người thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận vă n Đỗ Thị Nguyên Ng ọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 5 1.2. Nghiên cứu nguồn gốc và phân loại cây lúa 6 2.2.1. Nguồn gốc cây lúa 7 2.2.2. Phân loại lúa 7 1.3. Sự biểu hiện ưu thế lai (ƯTL) ở lúa 11 1.3.1. Khái niệm 11 1.3.2. Cơ sở di truyền 11 1.3.3. Sự biểu hiện ưu thế lai về các đặc tính nông học ở lúa lai F1 11 1.4. Kỹ thuật gieo cấy lúa lai thương phẩm F1 14 1.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa – gạo trên Thế giới và tại Việt Nam 16 1.5.1. Trên Thế giới 16 1.5.2. Tại Việt Nam 28 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PH Ƣ ÕNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41 2.2. Nội dung nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu 41 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 2.3.3. Kỹ thuật chăm sóc lúa (theo hướng dẫn kỹ thuật của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ) 43 2.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 44 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 49 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 50 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 50 3.1.2. Phú Thọ trong quá trình thực hiện đề tài 51 3.2. Tình hình sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa lai 3 dòng mới trong điều kiện vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010 tại tỉnh Phú Thọ 54 3.2.1. Tình hình sinh trưởng 54 3.2.2. Động thái tăng trưởng chiều cao 58 3.2.3. Đặc tính đẻ nhánh của các giông lúa thí nghiệm 61 3.3. Đánh giá đặc tính chống chịu của các giống lúa lai 3 dòng mới trong điều kiện vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010 tại tỉnh Phú Thọ 64 3.4. Đánh giá các yếu tô câu thanh năng suât và năng suất của một số giống lúa lai 3 dòng mới trong điều kiện vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010 tại tỉnh Phú Thọ 67 3.4.1. Các yếu tô câu thanh năng suât và năng suất 67 3.4.2. Năng suất thực thu của một số giống lúa lai ba dòng mới 72 3.5. Đánh giá các tính trạng liên quan đến chất lượng gạo của một số giống lúa lai ba dòng mới 74 3.6. Xây dựng mô hình sản xuất 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 1. Kết luận 80 2. Đề nghị 81 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Thế giới 21 giai đoạn 2000 - 2008 21 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu Thế giới năm 2010 23 Bảng 1.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam 34 giai đoạn 2000 - 2008 34 Bảng 1.4: Năng suất, diện tích, sản lượng lúa lai Việt Nam từ 2002 - 2009 38 Bảng 1.5: Diện tích lúa lai thương phẩm năm 2008 - 2009 38 Bảng 1.6: Kết quả sản xuất lúa lai một số tỉnh năm 2009 39 Bảng 3.1: Thơi gian sinh trương cua cac giông lua lai 3 dòng trong điều kiện vụ Mùa 2009 tại Phú Thọ 55 Bảng 3.2: Thơi gian sinh trương của các giống lúa lai 3 dòng trong điều kiện vụ Xuân 2010 tại Phú Thọ 56 Bảng 3.3: Động thái tăng trưởng chiều cao các giống lúa lai 3 dòng mới trong điều kiện vụ Mùa 2009 58 Bảng 3.4: Khả năng đ nhánh của các giống lúa lai thí nghiệm trong vụ Mùa 2009 tại Phú Thọ 62 Bảng 3.5: Khả năng đ nhánh của các giống lúa lai thí nghiệm trong vụ Xuân 2010 tại Phú Thọ 63 Bảng 3.6: Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh các giống lúa lai thí nghiêm trong vu Mua 2009 65 Bảng 3.7: Khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh các giống lúa lai thí nghiêm trong vu Xuân 2010 66 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai mới trong điêu kiên vụ Mùa 2009 68 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai mới trong điêu kiên vụ Xuân 2010 69 Bảng 3.10: Đánh giá chất lượng gạo của các giống lúa lai 3 dòng mới trong điều kiện vụ Mùa 2010 75 Bảng 3.11: Đánh giá chất lượng gạo của các giống lúa lai 3 dòng mới trong điều kiện vụ Xuân 2011 75 Bảng 3.12: Kết quả trình diễn các giống lúa lai 3 dòng mới có triển vọng trong vụ Mùa 2010 78 Bảng 3.13: Kết quả trình diễn các giống lúa lai 3 dòng mới có triển vọng trong vụ Xuân 2011 78 [...]... đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của 9 giống lúa lai 3 dòng mới tại tỉnh Phú Thọ - Nghiên cứu và đánh giá được khả năng chống chịu với sâu, bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất thuận của 9 giống lúa lai 3 dòng mới tại tỉnh Phú Thọ - Xây dựng mô hình sản xuất cho một số giống lúa lai đã nghiên cứu tại một số địa phương tỉnh Phú Thọ - Lựa chọn được 1 - 3 giống lúa lai 3 dòng tối... của giống lúa thuần Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống lúa lai 3 dòng mới tại tỉnh Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài - Tuyển chọn được giống lúa lai 3 dòng mới có năng suất cao và thích ứng với điều kiện của Phú Thọ - Xây dựng mô hình phát triển giống lúa lai 3 dòng tối ưu 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên cứu và đánh. ..DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3. 1: Tình hình thời tiết khí hậu tỉnh Phú Thọ, 2007 - 2010 52 Hình 3. 2: Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai 3 dòng mới 58 Hình 3. 3: Chiều cao cây cuối cùng của các giống lúa lai 3 dòng mới tại Phú Thọ 60 Hình 3. 4: Năng suất thực thu của các giống lúa lai 3 dòng mới tại Phú Thọ 74 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Lúa (Oryza sativa L) là cây trồng... xuất 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu, xác định đuợc thời gian sinh trưỏng, phát triển, khả năng thích ứng, năng suất của các giống lúa lai 3 dòng mới - Là cơ sở cho việc đề xuất hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Lựa chọn được giống lúa lai mới thích ứng với điều kiện Phú Thọ - Đa dạng hoá thêm bộ giống lúa lai tại địa phương... kỳ mạ non lúa lai chịu lạnh tốt hơn lúa thuần Lúa lai chịu ngập úng, chịu lạnh hơn lúa thuần là do bộ rễ lúa lai phát triển mạnh nên khi gặp hạn sẽ phát triển theo chiều sâu để hút nước và dinh dưỡng Lúa lai có khả năng tái sinh chồi, chịu nước sâu cao, chống chịu sâu bệnh như rầy nâu, bạc lá, đạo ôn Ở Việt Nam, một số kết quả nghiên cứu công bố các tổ hợp lúa lai có ưu thế lai về khả năng chống đổ,... là phát triển lúa lai "2 dòng" , tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai “1 dòng" và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo của đất nước Ở Thái Lan, từ năm 1950 đã thu nhập và làm thuần một số giống lúa địa phương, đưa các giống lúa cổ truyền vào trồng ở miền Nam và miền Bắc của nước này Hiện nay nước này vẫn đang nghiên cứu và sử dụng rất nhiều các giống lúa được chọn tạo từ các giống. .. thực của tỉnh Năm 2005, diện tích gieo cấy lúa lai của tỉnh là 10,684 nghìn ha mới chiếm 28,2% tổng diện tích, đến năm 2010 diện tích gieo cấy lúa lai đã tăng lên 14, 633 nghìn ha chiếm 84,2% diện tích toàn tỉnh Tuy nhiên theo định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 ngoài việc ổn định diện tích gieo cấy lúa, đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn cần đưa nhanh các giống lúa lai. .. hơn lúa mẹ (Deng, 1980; Lin và Yuan, 1980) [31 ] Xu và Wang (1980) đã xác nhận thời gian sinh trưởng của con lai phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng của dòng bố Có một số kết quả nghiên cứu khác xác định thời gian sinh trưởng của con lai gần giống như thời gian sinh trưởng của dòng bố hoặc mẹ có thời gian sinh trưởng dài nhất (Ponnuthurai, 1984) [34 ] Theo Nguyễn Thị Trâm và cs (1994) con lai F1 hệ 3 dòng. .. phía dòng R, cao từ 100 - 120 cm Chiều cao cây có liên quan chặt chẽ đến tính chống đổ trên đồng ruộng cho nên khi chọn bố mẹ thì phải chú ý chọn các dạng bán lùn để con lai có dạng bán lùn Đường kính lóng của lúa lai to và dày hơn lúa thuần Số bó mạch của lóng cũng nhiều hơn nên khả năng vận chuyển nước và dinh dưỡng tốt hơn lúa thuần 1 .3. 3.4 Ưu thế lai về khả năng đẻ nhánh của lúa lai Đối với con lai. .. màu thì khả năng huy động thấp hơn và chỉ tương ứng khoảng 30 - 35 % và 40 - 42% Ngoài ra rễ lúa lai còn có khả năng hút oxi trong không khí Hệ rễ của lúa lai hoạt động mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh Chính vì thế mà lúa lai có tính thích ứng rộng với những điều kiện bất thuận như ngập úng, hạn, đất phèn, mặn Bộ rễ lúa lai tuy phát triển mạnh nhưng sau khi thu hoạch lại giảm nhanh 1 .3. 3.2 Ưu thế lai về

Ngày đăng: 25/10/2014, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan