ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

92 549 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ PHƢƠNG BẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60-42-60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG CHUNG Thái Nguyên – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố. Tác giả Lý Phương Bắc LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học, Tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của Nhà trƣờng và địa ph ƣ ơng. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: Thầy giáo PGS.TS Hoàng Chung đã tận tình h ƣ ỡng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên; cán bộ, nhân viên Viện khoa học sự sống – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suất thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên, khoa Sau đại học. Các vị lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn, UBND xã Kiên Lao, trạm khí tƣợng thủy văn, trạm khuyến nông, phòng tài nguyên môi trƣờng, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, sở tài nguyên và môi trƣờng cùng rất nhiều hộ gia đình đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài khoa học này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã khuyến khích, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Tác giả Lý Phương Bắc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 Ch ƣ ơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc tính sinh vật học của họ hòa thảo 3 1.1.1. Đặc tính sinh thái của cỏ hòa thảo 3 1.1.2. Đặc tính sinh vật 3 1.1.3. Đặc tính sinh lý 5 1.1.4. Đặc tính sinh tr ƣ ởng 6 1.1.5. Sức sống cỏ hòa thảo 7 1.1.6. Giá trị kinh tế cỏ hòa thảo 7 1.2. Đặc điểm một số giống cỏ làm thí nghiệm 8 1.2.1. Cỏ voi (Pennisetum purpureum) 8 1.2.2. Ngô (Zea mays L) 11 1.2.3. Cỏ lông Para (Brachiaria mutica) 13 1.2.4. Cỏ lau (Saccharum arundinaceum Retz) 15 1.3. Cơ sở đánh giá chất lƣợng các giống cỏ 15 1.4. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn trên thế giới và Việt Nam 18 1.4.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi trên thế giới 18 1.4.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 20 1.5. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 21 1.5.1. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống 21 1.5.1.1. Thành phần loài 21 1.5.1.2. Những vấn đề nghiên cứu về dạng sống 23 1.5.2. Năng suất đồng cỏ 23 1.5.3. Những nghiên cứu về động thái đồng cỏ 24 1.6. Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc Việt Nam 25 1.6.1. Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả 25 1.6.2. Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 27 Ch ƣ ơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 29 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lục Ngạn 29 2.1.1. Vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn 29 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 29 2.1.1.2. Khí hậu, thủy văn 31 2.1.2. Các nguồn tài nguyên 33 2.1.3. Tình hình kinh tế, xã hội huyện Lục Ngạn 37 2.1.3.1. Nguồn lao động 37 2.1.3.2. Phát triển kinh tế nông nghiệp 37 2.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Kiên Lao 38 2.2.1. Điều kiện tự nhiên của xã Kiên Lao 38 2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.2.2.1. Nguồn nhân lực 39 2.2.2.2. Sản xuất Nông – Lâm nghiệp 40 Ch ƣ ơng 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 3.2. Nội dung và ph ƣ ơng pháp nghiên cứu 43 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 43 3.2.2. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu 44 3.2.2.1. Ph ƣ ơng pháp điều tra trong dân 44 3.2.2.2. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 44 3.2.2.3. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu bốn loài cỏ trồng 45 3.2.2.4. Ph ƣ ơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 46 3.2.2.5. Ph ƣ ơng pháp xử lý số liệu 49 Ch ƣ ơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. Tình hình chăn nuôi trâu, bò tại huyện Lục Ngạn 50 4.2. Kết quả điều tra tập đoàn cây thức ăn gia súc tại xã Kiên Lao 52 4.3. Mô hình chăn nuôi gia súc tại xã Kiên Lao 56 4.3.1. Thực trạng chăn nuôi của ngƣời dân xã Kiên lao 56 4.3.2. Mô hình chăn nuôi gia súc quy mô gia đình 57 4.4. Thực nghiệm trồng cỏ 61 4.4.1. Chiều cao của thảm cỏ qua các lứa cắt 61 4.4.2. Năng suất của cỏ thí nghiệm 64 4.4.3. Chất lƣợng của bốn loài cỏ thí nghiệm 66 4.4.4. Tính ngon miệng của gia súc đối với bốn giống cỏ 70 4.4.5. L ƣ ợng ăn vào của gia súc đối với các giống cỏ 71 4.5. Thành phần dinh d ƣ ỡng của đất tại nơi thí nghiệm 72 4.6. Đề xuất mô hình giải quyết thức ăn xanh 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCK : Vật chất khô VCN : Viện chăn nuôi ĐVTA : Đơn vị thức ăn UBND : Ủy ban nhân dân NXB : Nhà xuất bản TN o : Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Giá trị dinh dƣỡng của 1kg cỏ hòa thảo 5 Bảng 1.2: Năng suất cỏ voi thay đổi theo mùa (Gespo, 1974) 10 Bảng 1.3: Năng suất cỏ voi thay đổi theo tuổi thu hoạch 10 Bảng 1.4: Thành phần hóa học và giá trị dinh d ƣ ỡng 10 Bảng 1.5: Giá trị dinh dƣỡng của ngô trong các giai đoạn khác nhau 12 Bảng 1.6: Thành phần dinh d ƣ ỡng của ngô 12 Bảng 1.7: Năng suất Cỏ Para thay đổi theo tuổi thu hoạch 14 Bảng 1.8: Sự thay đổi giá trị dinh dƣỡng Cỏ lông Para theo mùa 14 Bảng 1.9: Thành phần dinh d ƣ ỡng của cỏ lông Para 14 Bảng 1.10: Thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo 17 Bảng 1.11: Thành phần hóa học của một số giống cây bộ đậu 18 Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu huyện Lục Ngạn, năm 2011 33 Bảng 2.2: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai huyện Lục Ngạn năm 2010 34 Bảng 2.3: Hiện trạng dân số xã Kiên Lao năm 2011 40 Bảng 2.4: Các loại cây trồng chính của xã Kiên Lao năm 2011 41 Bảng 2.5: Các loại vật nuôi chính của xã Kiên Lao 41 Bảng 4.1: Tập đoàn cây thức ăn gia súc tại xã Kiên Lao 53 Bảng 4.2: Khẩu phần ăn bình quân/ngày/con (kg) 58 Bảng 4.3: Chiều cao của cỏ thí nghiệm 61 Bảng 4.4: Năng suất cỏ thí nghiệm 64 Bảng 4.5 : So sánh năng suất của 4 loài cỏ thí nghiệm 66 Bảng 4.6: Chất lƣợng cỏ thí nghiệm 67 Bảng 4.7: Bảng so sánh chất lƣợng bốn loài cỏ 69 Bảng 4.8: Số đơn vị thức ăn trong 1kg cỏ tƣơi của 4 loài cỏ 69 Bảng 4.9: L ƣ ợng cỏ ăn vào của gia súc đối với bốn loài cỏ 71 Bảng 4.10: Thành phần dinh d ƣ ỡng của đất tại nơi thí nghiệm 72 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, dân số chủ yếu sống ở nông thôn. Nguồn thu nhập chính của nông dân đó là sản phẩm của ngành chăn nuôi và trồng trọt. Trong đó chăn nuôi trâu, bò chiếm một vị trí quan trọng. Trƣớc đây chăn nuôi trâu, bò chủ yếu là cung cấp sức kéo và phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, cơ khí hoá trong sản xuất nông nghiệp đang đƣợc áp dụng rộng rãi nh ƣ ng ngành chăn nuôi trâu, bò vẫn giữ vị trí rất quan trọng. Bởi vì, ngoài cung cấp sức kéo và phân bón thì chăn nuôi trâu, bò còn cung cấp các thực phẩm quý cho xã hội đó là thịt và sữa. Mức sống của ngƣời dân ngày càng cao thì nhu cầu thịt và sữa càng tăng đã thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò ngày càng phát triển. Tuy nhiên, song song với việc phát triển đàn trâu, bò thì vấn đề đáp ứng đầy đủ lƣợng thức ăn thô xanh quanh năm và cân bằng dinh dƣỡng là hết sức quan trọng. Chăn nuôi gia súc ở nhiều địa ph ƣ ơng nƣớc ta hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào chăn thả tự nhiên, quy mô nhỏ tồn tại trong nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, thức ăn chủ yếu là tận dụng cỏ tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp, thiếu đàn gia súc giống tốt, thiếu đồng cỏ và thức ăn thô xanh, quy trình kỹ thuật chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, nên năng suất và chất lƣợng đàn gia súc còn thấp. Đồng cỏ trồng của ta hiện nay còn rất hạn chế, chủ yếu là trồng xen, tận dụng chứ chƣa thành phổ biến đại trà. Các giống cỏ năng suất cao đƣợc nhập vào nƣớc ta từ những năm 70 của thế kỷ XX với rất nhiều giống tốt đã thích nghi cao với điều kiện khí hậu và thổ nh ƣ ỡng nƣớc ta nh ƣ ng chƣa phát huy đƣợc trong từng địa ph ƣ ơng, vì đến nay diện tích đất dành cho trồng cỏ còn quá nhỏ. Đồng cỏ tự nhiên ở Việt Nam phân bố rải rác khắp nơi nh ƣ ng tập trung nhiều nhất vẫn là trên các đồi núi, cao nguyên của trung du và miền núi. Khu vực có đồng cỏ tự nhiên với diện tích lớn không nhiều có gặp ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc và một số đồng cỏ thuộc vùng Tây Nguyên. Các đồng cỏ khác th ƣ ờng có diện tích nhỏ từ vài chục đến vài trăm ha. Năng suất của các giống cỏ phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện tự nhiên và sự chăm sóc của con ng ƣ ời, đặc biệt là bón phân và tƣới nƣớc. Sự chăn thả gia súc bừa bãi, khai thác mà không chăm bón đã làm cho đồng cỏ bị thoái hoá, diện tích bị thu hẹp dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc. Với mục đích không ngừng nâng cao năng suất, chất lƣợng các giống cỏ, trong những năm qua chúng ta đã tiến hành nhập và lai tạo một số giống cỏ mới có năng suất và giá trị dinh d ƣ ỡng cao, đồng thời khai thác các giống cỏ tự nhiên và nguồn thức ăn trong trồng trọt nhằm góp phần giải quyết vấn đề thức ăn cho gia súc ngày càng phát triển không chỉ về số lƣợng mà cả chất l ƣ ợng. Để phát triển chăn nuôi nhiều địa ph ƣ ơng đã biết trồng cỏ làm thức ăn bổ xung. Song chỉ tập trung trồng một loài là cỏ voi (Penisetum Purpureum) là loài có năng suất cao, thích nghi với khí hậu Việt Nam, nhiều loài khác ít đƣợc chú ý, đặc biệt là các loài cỏ có nguồn gốc Việt Nam, có năng suất và chất lƣợng tốt. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu quả một số mô hình thức ăn gia súc tại xã Kiên Lao, Huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang”. 2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá về mô hình đang khai thác thức ăn gia súc của địa ph ƣ ơng và hiệu quả kinh tế của nó. - Trồng thử nghiệm 4 loài cỏ: Cỏ lau từ gốc, cỏ voi, cỏ lông Para, ngô để đánh giá năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế của nó. - Đề suất mô hình khai thác thức ăn gia súc cho địa ph ƣ ơng. [...]... triển cây thức ăn cho gia súc từ những năm 1985 Cho đến nay một số giống cỏ hòa thảo và cây ho đậu đƣợc chọn lọc, đang phát huy hiêu quả cao trong sản suất Hàng năm sản xuất đƣợc 2-3 tấn hạt cỏ các loại Có thể nói, phong trào trồng cây thức ăn xanh để chăn nuôi gia súc đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Nó thực sự là động lực thúc đẩy ngành chăn nuôi đại gia súc ngày một phát triển 1.4.2 Tình hình nghiên... thanh – lá (%) Nguồn: Viện chăn nuôi quốc gia Nhƣ vậy hàm lƣợng Protein trong thức ăn ở cỏ hòa thảo chỉ từ 1,7 – 4,27% trong chất xanh, còn ở cây họ đậu từ 2,2 – 7,0% trong chất xanh 1.4 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn trên thế giới và Việt Nam 1.4.1 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi trên thế giới Ở những nƣớc có nền chăn nuôi đại gia súc phát triển, vấn đề thức ăn rất đƣợc quan tâm và đầu... cứu đánh giá một giống cây thức ăn, trên cơ sở đó giúp các nhà chăn nuôi tính toán khẩu phần ăn cho gia súc một cách hợp lý, tạo điều kiện sinh trƣởng và phát triển tốt cho gia súc Trong thực tế để đánh giá chất lƣợng các giống cỏ ngƣời ta thƣờng tập trung chủ yếu vào 4 chỉ tiêu đó là: Vật chất khô (VCK), Protein, đƣờng và chất xơ Một giống cây thức ăn tốt là giống cho năng suất cao, phần trăm vật chất... sở đánh giá chất lƣợng các giống cỏ Chất lƣợng của các giống cỏ đƣợc đánh giá bằng thành phần hóa học có trong giống cỏ đó, (Nguyến văn Thƣởng và L.S.Sumilin, 1992) Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, điều kiện khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác và giai đoạn sinh trƣởng Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng không thể thiếu khi nghiên cứu đánh giá một giống cây thức. .. đƣờng cao, tỷ lệ xơ trong thức ăn thấp, tỷ lệ lá/thân cao, trong đó chỉ tiêu protein đƣợc chú ý hơn cả Trong thực tế khi chăn thả bình thƣờng giá trị thức ăn cao nhất trong thời gian đầu khi cỏ mọc nhanh ra nhiều lá mới, giá trị thức ăn thƣờng giảm khi cỏ bắt đầu đâm bông và tiếp tục giảm khi cỏ càng già Khi chăn thả liên tục theo những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau, giá trị dinh dƣỡng của cỏ... đến nay nhiều công trình nghiên cứu năng suất đã đƣợc tiến hành, điển hình trên các quần xã cỏ trồng, còn nghiên cứu trên đồng cỏ tự nhiên thì chỉ nghiên cứu một số cây có giá trị kinh tế cao và chủ yếu tính sản lƣợng cỏ trong một số vùng nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc ở vùng đó Nhiều công trình nghiên cứu về năng suất các loại cỏ trồng (chăn thả hay đồng cỏ cắt), Hoàng Chung... Ở Việt Nam Doãn Ngọc Chất (1969) có nghiên cứu một số dạng sống của một số loài thuộc họ hòa thảo (poaceae) Hoàng Chung (1980) thống kê thành phần dạng sống cho loại hình đồng cỏ Bắc Việt Nam đã đƣa ra 18 kiểu dạng sống cơ bản và bảng phân loại kiểu đồng cỏ, savan, thảo nguyên của miền Bắc Việt Nam 1.5.2 Năng suất đồng cỏ Trên thế giới việc nghiên cứu năng suất đồng cỏ đƣợc tiến hành nhiều vào thế kỉ... có chủ trƣơng tăng thu nhập của ngƣời dân bằng giải pháp: Giảm trồng lúa, sắn, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đặc biệt là gia súc nhai lại Nông dân trong dự án đƣợc cung cấp hạt giống cỏ để trồng Ở Trung Quốc, cây thức ăn gia súc đƣợc chú ý phát triển ở khu vực phía Nam Trong quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc các giống cỏ Stylo, Brachiaria, Pennisetum, sử dụng có hiệu quả cho gia súc Hàng năm còn... Trịnh Văn Thịnh và các tác giả (1974); Điền Văn Hƣng (1975); Nguyễn Đăng Khôi (1978, 1979, 1981); Võ Duy Giang (1983); Dƣơng Thành Liên (1981); Bùi Xuân An, Ngô Văn Mậu (1981); Vũ Văn Thƣờng, Hoàng chung (2004); Hoàng Chung, Nguyễn Thị thủy (2006); Hoàng Chung, Nguyễn Thị Hải Yến (2006) Một số tác giả có đề cập đến cải tạo đồng cỏ tự nhiên, sự dụng hợp lý hơn hay tạo đồng cỏ trồng, nhập nội một số loài... 90% gia súc nhai lại nuôi tại vƣờn nhà hoặc ở các trang trại nhỏ đƣợc trồng các giống cỏ Stylo 184, Panicum maxinum, Paspalum atratum, đều phát triển tốt cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc Ngoài ra, các giống cỏ trên còn đƣợc trồng theo đƣờng đồng mức ở đất dốc, cải tạo đất trống đồi núi trọc, trồng dƣới tán cây ăn quả Hàng năm còn sản xuất đƣợc trên 1 tấn hạt cỏ (E.F.Latinh, F.Gagunda, 1995) Một số . giảm từ 66 ; 64 ; 63 ; 34; 32 đến 30% qua 2; 4; 8;10 và 12 tuần tuổi (Viện chăn nuôi 19 76) , đối với những mầm tái sinh sau 35; 44 và 60 ngày tuổi có chiều cao là 1 26, 5; 1 36, 6 và 227,9cm,. Chiều cao của cỏ thí nghiệm 61 Bảng 4.4: Năng suất cỏ thí nghiệm 64 Bảng 4.5 : So sánh năng suất của 4 loài cỏ thí nghiệm 66 Bảng 4 .6: Chất lƣợng cỏ thí nghiệm 67 Bảng 4.7: Bảng so. 9,0 26, 6 14,8 1,1 46, 5 Tƣơi, độ cao 240cm (Tanzania) 25,0 7,2 36, 1 12,4 1,0 43,3 Tƣơi, 8 tuần tuổi (Malaysia) 19,5 9,7 33,3 16, 4 1,5

Ngày đăng: 25/10/2014, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan