bai 10 DAC TRUNG VẬT LÝ CUA ÂM

9 353 0
bai 10 DAC TRUNG VẬT LÝ CUA ÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 10 : ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ BÀI 10 : ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 1. Âm là gì? Nghe đoán nhạc cụ Âm là những sóng truyền trong các môi trường mà khi đến tai ta sẽ gây ra cảm giác gây ra cảm giác âm âm. Sóng này gọi là sóng âm. • Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn khí, lỏng, rắn. • Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm. 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: 2. Nguồn âm: BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: Nguồn âm là các vật dao động phát ra âm. Nguồn âm Dao động âm là dao động cưỡng bức dao động cưỡng bức. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn. BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: • Âm nghe được ( âm thanh) là những âm gây ra cảm giác âm. Có tần số từ 16 Hz đến 20 000 Hz. • Hạ âm: tai người không nghe được. Có tần số < 16 Hz. • Siêu âm: tai người không nghe được. Có tần số > 20 000 Hz. 16 Hz 20 kHz Hạ âm Siêu âm Âm nghe được BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: 4. Sự truyền âm: a. Môi trường truyền âm: • Âm không truyền được trong chân không. • Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí. • Không truyền qua các chất chất xốp như bông, len…( chất cách âm) b. Tốc độ truyền âm: Sóng âm truyền trong môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định v khí < v lỏng < v rắn BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: Tần số âm là đặc trưng quan trọng của âm. 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: a. Cường độ âm: Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị điện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Đơn vị: W/m 2 BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: a. Cường độ âm: b. Mức cường độ âm: 0 lg I I L = I 0 =10 -12 (W/m 2 ): cường độ âm chuẩn. Có tần số 1000 Hz. L: mức cường độ âm ( B) BdB 10 1 1 = 0 lg10)( I I dBL = Công thức tính mức cường độ âm theo đơn vị dB: I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM 3. Âm cơ bản và họa âm: Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản (f 0 ) thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra các họa âm (2 f 0 , 3 f 0 …) có cường độ, biên độ khác nhau. Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm đó. Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm ta được đồ thị dao động của âm đó. Cùng một nhạc âm, nhạc cụ khác nhau thì dồ thị dao động khác nhau. Vậy, đặc trưng vật lí thứ ba là đồ thị dao động của âm. I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II. Nghững đặc trưng vật lí của âm: 1. Tần số âm: 2. Cường độ âm và mức cường độ âm: 3. Đồ thị dao động của âm: ỨNG DỤNG SÓNG ÂM ỨNG DỤNG SÓNG ÂM - Giải trí - Thông tin: sóng âm kết hợp sóng dẫn tạo ra : sóng AM, FM,… - Ứng dụng thăm dò: Sóng âm còn được dùng trong kỹ thuật thăm dò để tìm vị trí một vật. Sóng âm khi bị một vận cản sẽ bị phản xạ. Sóng phản xạ cho biết vị trí của một vật. Đường dài = Vận tốc x Thời gian - Máy phát âm điện tử: điện thoại, radio, vô tuyến, - Hệ thống thông tin viễn thông: radio, tivi, điện thoại, máy tính, mạng. - Y tế: máy đo loãng xương, máy nghe tim thai. - Máy đuổi côn trùng . BÀI 10 : ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ BÀI 10 : ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 1. Âm là. kHz Hạ âm Siêu âm Âm nghe được BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II động của âm: 2. Nguồn âm: BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM BÀI 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm: 1. Âm là gì? 2. Nguồn âm: 3. Âm nghe được. Hạ âm. Siêu âm: 4. Sự truyền âm: II.

Ngày đăng: 25/10/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan