nhiệt phân muối nitrat

2 7.7K 38
nhiệt phân muối nitrat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV : Nguyễn Vũ Minh Nhiệt phân muối nitrat NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Phương pháp M(NO 3 ) n 0 t ⎯ ⎯→ M(NO 2 ) n (muối nitrit) + n 2 O 2 ( trước Mg ) VD : 2KNO 3 → 2KNO 2 + O 2 2M(NO 3 ) n 0 t ⎯ ⎯→ M 2 O n (ôxit) + 2nNO 2 + n 2 O 2 ( từ Mg Æ Cu) VD : 2Cu(NO 3 ) 2 → 2CuO + 4NO 2 + O 2 M(NO 3 ) n 0 t ⎯ ⎯→ M (kim loại) + nNO 2 + n 2 O 2 ( kim loại sau Cu) VD : 2AgNO 3 → 2Ag + 2NO 2 + O 2 Chú y : Khối lượng chất rắn giảm = khối lượng khí bay lên VD1 : Khi nhiệt phân muối KNO 3 thu được các chất sau: A. KNO 2 , N 2 và O 2 . B. KNO 2 và O 2 . C. KNO 2 và NO 2 . D. KNO 2 , N 2 và CO 2 . VD2 : Khi nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 sẽ thu được các hoá chất sau: A. CuO, NO 2 và O 2 . B. Cu, NO 2 và O 2 . C. CuO và NO 2 . D. Cu và NO 2 . VD3 : Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO 3 ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau: A. Ag 2 O, NO 2 và O 2 . B. Ag, NO 2 và O 2 . C. Ag 2 O và NO 2 . D. Ag và NO 2 . VD4 : Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng? A. 2KNO 3 o t ⎯ ⎯→ 2KNO 2 + O 2 B. 2Cu(NO 3 ) 2 o t ⎯ ⎯→ 2CuO + 4NO 2 + O 2 C. 4AgNO 3 o t ⎯ ⎯→ 2Ag 2 O + 4NO 2 + O 2 D. 4Fe(NO 3 ) 3 o t ⎯ ⎯→ 2Fe 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 VD5 : Nung nóng một lượng muối Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lượng giảm đi 54 g a/ Tính khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã tham gia phản ứng. b/ Tính số mol các chất khí thoát ra. VD6 : Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm là M + NO 2 + O 2 ? A. AgNO 3 ; Hg(NO 3 ) 2 ; NaNO 3 B. LiNO 3 ; Fe(NO 3 ) 2 ; Hg(NO 3 ) 2 C. KNO 3 ; AuNO 3 ; Hg(NO 3 ) 2 Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 1 GV : Nguyễn Vũ Minh Nhiệt phân muối nitrat Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 2 D. AgNO 3 ; AuNO 3 ; Hg(NO 3 ) 2 VD7 : Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm rắn là kim loại? A. Ca(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 D. Al(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 VD8 : Muối nitrat nào sau đây đun nóng trên 300 0 C tạo oxit kim loại? A. Al(NO 3 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 ; Ni(NO 3 ) 2 B. NaNO 3 ; KNO 3 ; AgNO 3 C. Cu(NO 3 ) 2 ; Mg(NO 3 ) 2 ; NH 4 NO 3 D. Hg(NO 3 ) 2 ; Ca(NO 3 ) 2 ; NaNO 3 Bài Tập Bài 1. Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO 3 ) 2 . thu được 55,4g chất rắn. a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b/ Tính số mol các chất khí thoát ra. (ĐS : a. 50%, b. n(NO 2 ) = 0,2 mol, n(O 2 ) = 0,05 mol) Bài 2. Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước thì còn dư 1,12 l khí (đktc), không bị hấp thụ ( lượng O 2 hòa tan không đáng kể) a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. b/ Tính nồng độ % của dung dich axit (ĐS : a. m(NaNO 3 ) = 8,5 g, m(Cu(NO 3 ) 2 = 18,8 g, b. 12,6%) Bài 3. Sau khi nung nóng 9,4 g Cu(NO 3 ) 2 . thì thu được 6,16 g chất rắn. Tính thể tích chất khí thu được ở đktc. (ĐS : 10,008 lít) Bài 4. Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat của kim loại thì thu được 2 lít hỗn hợp khí NO 2 và O 2 đo ở 30 0 C và 1,243 atm. Theo sơ đồ: M(NO 3 ) n o t ⎯ ⎯→ M 2 O n + NO 2 + O 2 Xác định công thức của muối nitrat. (ĐS Pb(NO 3 ) 2 ) Bài 5. Nhiệt phân hết 9,4 gam một muối nitrat kim loại X thu được 4 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử muối nitrat ? (ĐS : Cu(NO 3 ) 2 ) Bài 6. Khi nung 15,04 gam đồng nitrat sau một thời gian dừng lại thấy còn 8,56 gam chất rắn. Hãy xác định phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn còn lại ? Bài 7. Nhiệt phân 74 gam Mg(NO 3 ) 2 thu được 30,8 gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân ? Bài 8. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc) a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp X Bài 9. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO 2 ,Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối của X đối với H 2 bằng 18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO 3 ) 2 có trong hỗn hợp đầu ? Bài 10 (soạn). Nung 15,04g Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn a) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân? b) Xác định thành phần % chất rắn còn lại ? Bài 11 (soạn). Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO 3 ) 3 một thời gian rồi ngừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng là 221,5 gam. a/ Tính khối lượng muối đã phân hủy. b/ Tính thể tích các khí thoát ra (đktc). c/ Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X. . GV : Nguyễn Vũ Minh Nhiệt phân muối nitrat NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT Phương pháp M(NO 3 ) n 0 t ⎯ ⎯→ M(NO 2 ) n (muối nitrit) + n 2 O 2 ( trước Mg ) VD : 2KNO 3 . Xác định công thức của muối nitrat. (ĐS Pb(NO 3 ) 2 ) Bài 5. Nhiệt phân hết 9,4 gam một muối nitrat kim loại X thu được 4 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử muối nitrat ? (ĐS : Cu(NO 3 ) 2 ). minhnguyen249@yahoo.com 1 GV : Nguyễn Vũ Minh Nhiệt phân muối nitrat Đt : 0914449230 Email : minhnguyen249@yahoo.com 2 D. AgNO 3 ; AuNO 3 ; Hg(NO 3 ) 2 VD7 : Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm

Ngày đăng: 25/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan