kế hoạch cá nhân ngữ văn 8 - chuẩn KTKN

8 746 4
kế hoạch cá nhân ngữ văn 8 - chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÁNH BÌNH TÂY KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN: Phạm Văn Nhậm CH C VÚƯ ̣: Giáo viên CHUN MƠN: Văn ĐƠN VỊ: Tở Văn – Sử - GDCD K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 1 Naêm hoïc: 2011 – 2012 Phòng GD&ĐT Trần Văn Thời CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Khánh Bình Tây Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỦA CÁ NHÂN Năm học 2011 – 2012 - Họ và tên: Phạm Văn Nhậm - Năm tốt nghiệp: 2000 – Hệ đào tạo: Đại học Tại chức - Bộ môn: Văn - Giảng dạy: + Học kỳ I: Ngữ văn 8C. + Học kỳ II: I. KẾT QUẢ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn Lớp 8C % TB trở lên Ngữ văn 75% II. CHỈ TIÊU BỘ MÔN. 1. Học kỳ I. Môn Lớp 8C (% TB trở lên) Chỉ tiêu Chỉ tiêu Cuối năm HKI KQ Ngữ văn 95.5% 95.5 % 2. Học kỳ II. Môn Lớp 8C (% TB trở lên) Chỉ tiêu Chỉ tiêu Cuối năm HKII KQ Ngữ văn 95.5% K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 2 Lịch sử III. BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN. Phối hợp với các tổ chức như BGH, CĐ, HCMHS, chính quyền địa phương, tổ chuyên môn và các đồng nghiệp để có kế hoạch tốt nhất để giảng dạy. Chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài, phù hợp với trình độ của học sinh, nhằm giúp các em tự khám phá kiến thức và nắm bài học một cách tích cực Chuẩn bị bài đầy đủ: các phương tiện dạy học, tranh ảnh và các đồ dung khác . . . để minh họa cho tiết học. Phối hợp với các đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, tăng cường hiểu biết để có thể giảng dạy một cách tốt nhất, dự giờ thăm lớp để trau dồi kiến thức, kinh nghiệm nhằm hoàn thiện bản thân. Kiểm tra bài cũ, kết hợp với kiểm tra bài soạn, khuyến khích cách học tư duy sáng tạo. Kịp thời uấn nắn những sai lệch của của học sinh để các em có một lượng kiến thức đủ chuẩn, theo yêu cầu xã hội. Giao cho cán bộ lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài trước tiết học, đánh giá nhận xét bài kiểm tra của học sinh phải khách quan, chính xác và dân chủ. Chú ý hơn nữa các đối tượng yếu kém, tìm hiểu đúng nguyên nhân và tìm cách phụ đạo phù hợp nhất; rèn luyện kỹ năng viết bài TLV: cách dùng từ đặt câu, tóm tắt văn bản, nắm nội dung chính và các biện pháp nghệ thuật, các phương thưc biểu đạt trong các loại văn bản, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, như: thảo luận nhóm, gợi mở nêu vấn đề . . . . Để học sinh tự khám phá kiến thức mới; gây sự tò mò, hứng thú học tập . . . IV. DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ CUỐI NĂM ĐẠT: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN. 1. Môn Ngữ Văn. LỚP: 8C Chủ đề Mức độ cần đạt (chuẩn kiến thức, kỹ năng) Thời gian và hình thức kiểm tra (15 ’ , 1V, … Phần 1 – Tiếng Việt 1.1 . Từ vựng - Các lớp từ. - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong Vb. - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp. KT 15 phút – tiết 23 – tuần 6 - Hiểu nghĩa và biết sử dụng một số từ Hán – Việt thong dụng. - Trường từ - Hiểu thế nào là trường từ vựng. KT 15 phút – K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 3 vựng. - Biết cách sự dụng những từ cùng trương từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. tiết 15 – tuần 4 - Nghĩa của từ - Hiểu được thế nào là cấp độ khái quát của từ ngữ - Hiểu được thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình. - Nhận biết từ tượng thanh và từ tượng hình và giá trị của chúng trong VBMT. - Biết sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình. 1.3 . Ngữ pháp - Từ loại - Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ và thán từ. -Nhận biết tình thái từ, trợ từ , thán từ và tác dụng của chúng trong VB. - Biết sử dụng tình thái từ, trợ từ , thán từ trong nói và viết. - Các loại câu - Hiểu thế nào là câu ghép; phân biệt được câu đơn và câu ghép. - Biết cách nối giữa các vế câu ghép. - Biết nói và sử dụng các kiểu câu ghép đã được học. - Hiểu thế nào là câu trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn trong văn bản. - Biết nói và viết các loại câu phục vụ cho những mục đích nói khác nhau. Kiểm tra 15 phút – tiết 88 – tuần 24 - Hiểu thế nào là câu phủ định. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị biểu đạt, biểu cảm của câu phủ định trong văn bản. - Biết cách nói, viết câu phủ định. - Dấu câu - Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm. - Biết sử dụng các loại dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm. - Biết các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu các loại dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm. Kiểm tra 45 phút – tiết 60 – tuần 16 1.3. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ Các biện pháp tu từ - Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong VB. - Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ nói trên trong Kiểm tra 45 phút – tiết 127 – tuần 34 K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 4 tình huống nói và viết cụ thể. 1.4. Hoạt động giao tiếp - Hành động nói: - Hiểu thế nào là hành động nói. - Biết được một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. - Biết cách thực hiện các hành động nói bằng kiểu câu phù hợp. - Hội thoại - Hiểu thế nào là hội thoại. - Hiểu thế nào là lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp. Phần2 - Tập làm văn. 2.1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản. - Hiểu thế nào là tính thống nhất chủ đề của VB. - Hiểu thế nào là bố cục văn bản. - Hiểu tác dụng và cách lien kết các đoạn văn trong văn bản. - Hiểu thế nào là đoạn văn biết triển khai ý trong đoạn văn. - Biết các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi viết đoạn. - Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, lien kết để viết đoạn văn, triển khai bài theo những yêu cầu cụ thể. Viết bài TLV số 1 – tiết 11,12 – tuần 3. 2.2. Các kiểu văn bản - Hiểu như thế nào là tóm tắt VBTS. - Biết cách tóm tắt một VBTS. - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một VBTS - Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố MT, BC trong VBTS. - Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự có kết hợp MT, BC. Viết bài TLV số 2 – tiết 35,36 – tuần 9. - Thuyết minh - Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh. - Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài thuyết minh. - Nắm được phương pháp thuyết minh. - Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Biết trình bày miệng bài văn giới thiệu về một sự vật, một danh lam thắng cảnh. Viết bài TLV số 3 – tiết 55, 56 - tuần 15 Kiểm tra 15 phút – tiết 51 – tuần 13 Viết bài TLV số 5 – tiết 86,87- tuần 23 - Nghị luận - Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn NL. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố TS,MT, BC trong VBNL. Viết bài TLV số 6 – tiết 103,104 – tuần 28 K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 5 - Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong VBNL có yếu tốTS, MT, BC. - Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận. - Biết trình bày miệng bài nghị luận về một vấn đề có sử dụng yếu tố BC, MT, TS. Kiểm tra 15 phút- tiết 102 – tuần 27 Viết bài TLV số 7 – tiết 122,123 – tuần 33 - Hành chính công vụ - Hiểu như thế nào là VBTT, TB. - Biết cách viết một VBTT, TB. - Biết cách viết một VBTT, TB với nội dung thong dụng. 2.3. Hoạt động ngữ văn Hiểu thế nào là thơ bảy chữ. Phần 3 - Văn học. 3.1. Văn bản - Văn bản văn học. + Truyện dài và ký Việt Nam 1930 - 1945 - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học (hoặc trích đoan) truyện và ký Việt Nam 1930 – 1945 (Lão Hạc – Nam Cao, Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố, Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng, Tôi đii học – Thanh Tịnh): hiện thực đời sống con người và xã hôi Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám; nghệ thuật miêu tả kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết. - Vận dụng kiến thức hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích truyện. - Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ và những đóng góp của truyện và ký Việt Nam 1030 – 1945. KT 45 phút – tiết 41 – tuần 11 + Truyện nước ngoài - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) tự sự nước ngoài (Đánh nhau với cối xay gió – Xéc-van-tét, Cô bé bán diêm- An-đéc-xen, Chiếc lá cuối cùng – O Hen-ri, Hai cây phong – Ai-ma-tốp): hiện thực đời sống, xã hội và những tình cảm nhân văn cao đẹp; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống truyện. - vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để đọc –hiểu các truyện. - Biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi nội dung giữa các tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam đã học. + Thơ Việt Nam 1900 -1945 - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng Việt Nam 1900 -1945 (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu, Đập đá K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 6 ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh, Muốn làm thằng cuội – tản Đà, Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải, Ông đồ - Vũ Đình Liên, Nhớ rừng – Thế Lữ, Quê hương – Tế Hanh, Tức cảnh Pác-bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ - Hồ Chí Minh, khi con tu hú – Tố Hữu). - Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp gia]x truyền thống và hiện đại của thơ Việt Nam 1900- 1945. + Kịch cổ điển nước ngoài Hiểu được nội dung phê phán lối sống trưởng giả và bước đầu làm quen với nghệ thuật hài kịch của một trích đoạn hài kịch cổ điển nước ngoài (Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục – Mô – li-e. + Nghị luận trung đại Việt Nam - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc trích đoạn) nghị luận trung đại (Thiên đô chiếu – Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, Luận học pháp – Nguyễn Thiếp): bàn luận những vấn đè có tính thới sự, có ý nghĩa xã hội lớn lao; nghệ thuật lập luận,, cách dùng câu văn biền ngẫu và điển tích điển cố. - Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hịch, cáo, tấu, … + Nghị luận hiện đại Việt nam và nước ngoài - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa của các trích đoạn nghị luận hiện đại (Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc, Đi bộ ngao du – Rút-xô). Kiểm tra 15 phút – tiết 109 – tuần 29 Kiểm tra 45 phút – tiết 113 – tuần 31. - Văn bản nhật dụng - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các van bản nhật dụng có đề tài vấn đề môi trường, văn hóa xã hội, dân số, tệ nạn xã hội tương lai của đất nước và nhân loại. - Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn vấn đề trên. 3.2. Lý luận văn học - Bước đầu hiểu được một số lý luận văn học liên qua đến việc đọc –hiểu văn bản trong chương trình: đề tài, chủ đề, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng yêu nước. - Bước đầu nhận biết một số đặc điểmcơ bản của các thể loại chiếu, hịch, cáo, thơ Đường luật, truyện ngắn và nghị K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 7 luận hiện đại. Kiểm tra học kỳ I: tiết 63,64 – tuần 17 Kiểm tra học kỳ II: tiết 131,132 – tuần 35 K ho ch cá nhân Ph m vế ạ ạ ăn Nh m ậ 8 . vựng - Các lớp từ. - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. - Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong Vb. - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã. lập văn bản. - Hiểu thế nào là tính thống nhất chủ đề của VB. - Hiểu thế nào là bố cục văn bản. - Hiểu tác dụng và cách lien kết các đoạn văn trong văn bản. - Hiểu thế nào là đoạn văn biết triển. văn bản. - Biết cách nói, viết câu phủ định. - Dấu câu - Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm. - Biết sử dụng các loại dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm. - Biết các

Ngày đăng: 25/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan