CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẤN ĐỀ 1

21 1.1K 0
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẤN ĐỀ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT & TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2011 GVHD: Hồ Văn Hiền Bộ môn Sinh học Liên hệ: NR: 0593859127 DĐ: 0984553385 01232015389 Trường THPT Nguyễn Du CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nu của 1 mạch Câu 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nu của 1 mạch trong gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX…5’ trong gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX…5’ a. a. Hãy xác định trình tự nu của: Hãy xác định trình tự nu của: - Mạch bổ sung với mạch nói trên - Mạch bổ sung với mạch nói trên - mARN được phiên mã từ mạch trên. - mARN được phiên mã từ mạch trên. b. Có bao nhiêu côdon trong mARN? b. Có bao nhiêu côdon trong mARN? c. Liệt kê các bộ ba đối mã với các côdon đó. c. Liệt kê các bộ ba đối mã với các côdon đó. A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ a. a. Hãy xác định trình tự nu của: Hãy xác định trình tự nu của: a a 1 1 . Trình tự Nu trên mạch bổ sung . Trình tự Nu trên mạch bổ sung Mạch mã gộc 3’… T A T G G G X A T G T A A T G G G X … 5’ Mạch BS 5’… … 3’ A T A X X X G T A X A T T A X X X a a 2 2 . Trình tự Nu trên mARN . Trình tự Nu trên mARN Mạch mã gộc 3’… T A T G G G X A T G T A A T G G G X … 5’ mARN 5’… …3’ A U A X X X G U A X A U U A X X X b. Trình tự Nu trên mARN có 06 condon, trình tự các anticodon: b. Trình tự Nu trên mARN có 06 condon, trình tự các anticodon: G G mARN 5’… …3’ tARN A U A X X X G U A X A U U A X X X G U A U G G G X A U G U A A U G G G G Câu 2: Một đoạn chuỗi polypeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hóa bởi đoạn ADN sau: - GGX TAG XTG XTT XXT TGG GGA - - XXG ATX GAX GAA GGA AXX XXT - mạch nào là mạch gốc, đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó? Đoạn chuỗi polypeptit: Arg - Gly - Ser - Phe - Val - Asp - Arg mARN: 5’AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG3’ ADN:m.gốc : 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX5’ M.bổ sung: 5’AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG3’ Arg Được mã hóa bởi những bộ ba nào trong những bộ ba sau đây? Hướng dẫn GGX ADN mARN GGA XXG XXT XXG XXU GGX GGA Đối chiếu Câu 2: Một đoạn chuỗi polypeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hóa bởi đoạn ADN sau: - GGX TAG XTG XTT XXT TGG GGA - - XXG ATX GAX GAA GGA AXX XXT - mạch nào là mạch gốc, đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó? Arg Được mã hóa bởi những bộ ba nào trong những bộ ba sau đây? Hướng dẫn GGX ADN mARN AGG XXG TXX XXG UXX GGX AGG Đối chiếu Đoạn chuỗi polypeptit: Arg - Gly - Ser - Phe - Val - Asp - Arg mARN: 5’AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG3’ ADN:m.gốc : 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX5’ M.bổ sung: 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG3’ XGU XGX XGA XGG AGA AGG TXX Arg Câu 3: Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, trong hai mạch ADN mới được tổng hợp thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia được tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do: A. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 3’ đến 5’ B. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN C. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’ D. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN C. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều 5’ đến 3’ Câu 4: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng: A. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào C. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể B. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể D. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất B. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền? A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 nuclêotit kế tiếp nhau quy định một axit amin B. Mã di truyên được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3 nuclêotit (không gối lên nhau). C. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều có một bộ mã di truyền riêng D. Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là một loại axit amin được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba. C. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật đều có một bộ mã di truyền riêng Câu 6: Điều nào không đúng với cơ chế tự nhân đôi của ADN? A. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc nhanh hơn mạch liên tục. B. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc chậm hơn mạch liên tục. C. Enzim tổng hợp đoạn mồi phải hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục. D. Enzim nối kín mạch phải hoạt động nhiều lần ở mạch gián đoạn hơn mạch liên tục. A. Mạch tổng hợp gián đoạn được kết thúc nhanh hơn mạch liên tục. Câu 7: Đoạn Ôkazaki là: A. Đọan ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. B. Đọan ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. C. Đọan ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch của ADN trong quá trình nhân đôi. D. Đọan ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. D. Đọan ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. Câu 8: Điều nào không đúng với cấu trúc của gen? A. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. C. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin. B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. Câu 9. Trong 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin là: A. AUG, UGA, UAG. D. AUU, UAA, UAG.B. AUG, UAA, UAG. C. UAG, UAA, UGA. Câu 10. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức là: A. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin. C. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin. D. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. Câu 11. Giai đoạn hoạt hóa axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở đâu? A. Tế bào chất. C. Nhân. B. Màng nhân. D. Nhân con. C. UAG, UAA, UGA. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin. A. Tế bào chất. Câu 12. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là B. Tháo xoắn phân tử ADN. A. Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN. D. Cả A, B và C. C. Bẻ gẫy các liên kết hidrô giữa hai mạch ADN. Câu 13. Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ loại enzim nào? A. Hêlicaza. B. ADN giraza. D. ADN ligaza. C. ADN pôlimeraza A. Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN. D. ADN ligaza. [...]... khác nhau Câu 38: Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các Nu không theo NTBS khi ADN đang nhân đôi ? A Mất 1 cặp nuclêôtit B Thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác C Thêm 1 cặp Nu D Thêm 2 cặp Nu Câu 39: Tác nhân 5 – BU(5-Brom uraxingây ra loại đột biến gen nào sau đây? A Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X B Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T C Thêm 1 cặp G-X D Mất 1 cặp A-T Câu 40: Loại... ADN theo 2 hướng ngược chiều nhau B Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có 1 ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi C Hai ADN được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu D Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ và 1 mạch mới tổng hợp Câu 21: Trong các quá trình tự nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn... hoà lượng mARN của gen được tạo ra Câu 24: Cơ chế điều hoà đối với ôpêrôn lac ở E.Coli được dựa vào tương tác của các yếu tố nào? A Dựa vào tương tác của prôtein ức chế với nhóm gen cấu trúc B Dựa vào tương tác của prôtein ức chế với vùng O C Dựa vào tương tác của prôtein ức chế với vùng P D Dựa vào tương tác của prôtenin ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường Câu 25: Sự biểu hiện điều hoà hoạt... mất đi 1 bộ ba mã gốc ở khoảng giữa gen C Thêm 1 cặp Nu sau 3 cặp Nu đầu tiên của gen D Thay 1 cặp Nu ở trước 3 cặp Nu cuối của gen Câu 37: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác nhưng số lượng và trình tự aa trong chuỗi polipeptit vẫn không thay đổi Giải thích nào đúng? A Các loài đều có chung một bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ) B Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa.. .Câu 14 Việc nhân đôi xảy ra tại nhiều vị trí trên ADN cùng một lần ở sinh vật nhân thực giúp: A Sự nhân đôi xảy ra nhanh chóng B Tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng C Sự nhân đôi diễn ra chính xác D Sự nhân đôi khỏi xảy ra nhiều lần Câu 15 Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là: A Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng... cặp A-T bằng cặp G-X B Thay thế cặp G-X bằng cặp A-T C Thêm 1 cặp G-X D Mất 1 cặp A-T Câu 40: Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng hay giảm 1 liên kết hiđro? A Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A B Mất 1 cặp nuclêôtit C Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X D Mất 1 cặp A-T ... trên mARN theo NTBS Câu 35: Sự nhân đôi ở tế bào nhân thực khác nhân sơ như thế nào? A Diễn ra nhanh hơn B Có ít loại enzim tham gia C Năng lượng tiêu tốn ít hơn D Diễn ra tại nhiều điểm trên phân tử ADN và có nhiều loại enzim tham gia Câu 36: Đột biến nào sau đây gây hậu quả lớn nhất so với các dạng đột biến còn lại? A Thay thế 1 cặp Nu ở khoảng giữa gen B Mất 3 cặp Nu làm mất đi 1 bộ ba mã gốc ở khoảng... đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu C Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo 2 hướng ngược chiều nhau D Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi Câu 16 : Sinh vật nhân sơ, sự điều hòa ở ôpêron chủ yếu diễn ra trong giai đoạn: A dịch mã B trước phiên mã C sau dịch mã D phiên mã Câu 17 : Trong phiên mã, mạch ADN... 5’ 3’ B mẹ được tổng hợp liên tục C 3’ 5’ D mẹ được tổng hợp gián đoạn Câu 18 : Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là: A mARN B tARN C ribôxôm D ADN Câu 19 Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? A Tính đặc hiệu B Tính liên tục C Tính phổ biến D Tính thoái hóa Câu 20: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là? A Sự nhân... các gen trong tế bào có cùng hoạt động Câu 28: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực? A Nhân B Tế bào chất C Màng tế bào D Thể Gônzi Câu 29: Mã bộ ba mở đầu trên mARN là: A UAA B AUG C AAG D UAG Câu 30: Sự hình thành chuỗi polipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN? A 5’→ 3’ B 5 → 3 C 3 → 5 D 3’→ 5’ Câu 31: Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn . 012 32 015 389 Trường THPT Nguyễn Du CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nu của 1 mạch Câu 1: Dưới đây là 1 phần trình tự nu của 1 mạch trong gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX…5’ trong. ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT & TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2 011 GVHD: Hồ Văn Hiền Bộ môn Sinh học Liên hệ: NR: 059385 912 7 DĐ: 0984553385 012 32 015 389 Trường THPT Nguyễn Du CÂU HỎI VÀ. bộ ba đối mã với các côdon đó. A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ a. a. Hãy xác định trình

Ngày đăng: 24/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Câu 2: Một đoạn chuỗi polypeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hóa bởi đoạn ADN sau: - GGX TAG XTG XTT XXT TGG GGA - - XXG ATX GAX GAA GGA AXX XXT - mạch nào là mạch gốc, đánh dấu mỗi mạch bằng hướng đúng của nó?

  • Slide 5

  • Câu 3: Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, trong hai mạch ADN mới được tổng hợp thì một mạch được tổng hợp liên tục, còn mạch kia được tổng hợp thành từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do:

  • Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?

  • Câu 7: Đoạn Ôkazaki là:

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Câu 15. Nguyên tắc bán bảo toàn trong cơ chế nhân đôi của ADN là:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan