trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx

80 2K 6
trọn bộ giáo án công nghệ 7 cả năm chương trình chuẩn in dùng luôn.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả Lê Thị Thu Hằng – Nguyễn Đức Thành HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Môn Công nghệ, lớp Hà Nội, tháng 8/2008 Phần thứ GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG I Giới thiệu chung chuẩn Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực đạt yêu cầu chuẩn có nghĩa đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm u cầu cụ thể hóa, chi tiết, tường minh chuẩn, để đánh giá chất lượng Yêu cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem điểm kiểm soát để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình đào tạo Những yêu cầu chuẩn: 2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng chuẩn 2.2 Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn thay đổi Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, khơng tuyệt đối cố định 2.3 Đảm bảo tính khả thi có nghĩa chuẩn đạt (là trình độ hay mức độ dung hịa hợp lý yêu cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra) 2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh đạt tối đa chức định lượng 2.5 Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực gần gũi khác II Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thơng Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thơng thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung mơn học) chương trình cấp học Đối với môn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ chương trình mơn học, chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ mơn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt Yêu cầu kiến thức, kỹ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Mỗi yêu cầu kiến thức, kỹ chi tiết yêu cầu kiến thức, kỹ cụ thể, tường minh hơn; ví dụ thể nội dung kiến thức, kỹ mức độ cần đạt kiến thức, kỹ (thường gọi minh chứng) Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học 2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình cấp học, đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ mà học sinh cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học 2.2 Việc thể chuẩn kiến thức, kỹ cuối chương trình cấp học thể hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho công tác quản lý, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 2.3 Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kỹ môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kỹ biên soạn theo tinh thần: a) Các chuẩn kiến thức, kỹ không viết cho môn học riêng biệt mà viết cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học b) Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà học sinh cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề Chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT có đặc điểm: 3.1 Chuẩn chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kỹ 3.2 Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo học sinh cần phải đạt yêu cầu cụ thể 3.3 Chuẩn kiến thức, kỹ thành phần CTGDPT Trong Chương trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hố chủ đề chương trình môn học theo lớp lĩnh vực học tập; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ thành phần CTGDPT đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn tạo nên thống nước; làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức kiểm tra, đánh giá thi theo chuẩn III Các mức độ kiến thức, kỹ Các mức độ kiến thức, kỹ thể cụ thể, tường minh chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ, Kiến thức, kỹ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ học sinh mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức Mức độ cần đạt kiến thức, theo cách phân loại Bloom, xác định theo mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên, học sinh phổ thông, thường sử dụng với mức độ nhận thức đầu nhận biết, thơng hiểu vận dụng (hoặc sử dụng phân loại Nikko gồm mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao): Nhận biết: Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước đây; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức thể chỗ học sinh cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng Học sinh phát biểu định nghĩa, định lý, định luật chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hóa mức độ nhận biết yêu cầu: - Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lý, định luật, tính chất - Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản - Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà học sinh học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hóa mức độ thơng hiểu yêu cầu: - Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngôn ngữ khác - Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lý, định luật - Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải vấn đề Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đấy mức độ thơng hiểu cao mức độ thơng hiểu Có thể cụ thể hóa mức độ vận dụng yêu cầu: - So sánh phương án giải vấn đề - Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa - Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lý, định luật, tính chất biết - Khái qt hóa, trừu tượng hóa từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành phần thông tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lý cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thức cấu trúc thơng tin, vật, tượng Có thể cụ thể hóa mức độ phân tích yêu cầu: - Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề - Xác định mối quan hệ phận toàn thể - Cụ thể hóa vấn đề trừu tượng - Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành Tổng hợp: Là khả xếp, thiết kế lại thông tin, phận từ nguốn tài liệu khác sở tạo lập hình mẫu Yêu cầu tạo chủ đề mới, vần đề Một mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi sáng tạo, đặc biệt việc hình thành mơ hình cấu trúc Có thể cụ thể hóa mức độ tổng hợp yêu cầu: - Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh - Khái quát hóa vấn đề riêng lẻ cụ thể - Phát mơ hình đối xứng, biến đổi, mở rộng từ mơ hình biết ban đầu Đánh giá: Là khả xác định giá trị thơng tin: bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích) Yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá Đây mức độ cao nhận thức chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức Có thể cụ thể hóa mức độ đánh giá yêu cầu: - Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, tượng, vật, kiện - Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định - Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện - Nhận định nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan IV Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông vừa vừa mục tiêu dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục Chuẩn kiến thức, kĩ cứ: 1.1 Biên soạn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá 1.2 Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên 1.3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục 1.4 Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT “ biên soạn theo hướng chi tiết yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ nội dung chọn lọc sách giáo khoa theo cách nêu mục II Tài liệu giúp cán đạo chuyên môn, cán quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nắm vững thực theo chuẩn kiến thức, kỹ Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời với đổi phương pháp dạy học 3.1 Yêu cầu chung a) Căn chuẩn kiến thức, kỹ để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh b) Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập học sinh Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm d) Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học f) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến học sinh trình học tập; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá 3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục a) Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo ngành, CT-SGK, PPDH, sử dụng phương tiện, TBDH, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi PPDH c) Có biện pháp quản lý, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu quả; thường xuyên, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời với tích cực đổi PPDH d) Động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực ĐMPPDH, dạy tải không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ 3.3 Yêu cầu giáo viên a) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế giảng; mục tiêu giảng đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ Dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân d) Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng TBDH; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn e) Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ năng; từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập học sinh 4.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá a) Phải vào chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng Đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ: xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó không gây áp lực nặng nề c) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót Cần có nhiều hình thức độ phân hoá đánh giá phải cao; ý tới đánh giá trình lĩnh hội tri thức học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động học sinh tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm d) Đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập học sinh mà bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm học sinh: nghĩ làm; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp Chú trọng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá trình dạy học e) Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập Tạo điều kiện cho học sinh tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục cấp học, cần có qui định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên đánh giá nhận xét giáo viên f) Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả phân hóa cao Đổi đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ theo hướng kiểm tra kiến thức, kỹ bản, lực vận dụng kiến thức người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định g) Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lý hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức 4.2 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá a) Đảm bảo tính tồn diện: Đánh giá mặt kiến thức, kỹ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi học sinh b) Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực học sinh, sở giáo dục c) Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học d) Đảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hóa rộng đủ cho phân loại đối tượng e) Đảm bảo hiệu quả: đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá học sinh, sở giáo dục, thực đầy đủ mục tiêu đề Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG môn Công nghệ lớp A GIỚI THIỆU CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ I Khái quát chung 10 - Tìm hiểu thực tế vườn đồi, trồng người ta thường đào hố có kích thước nào? Lấp đất lên luống phải nào? TỔNG KẾT PHẦN 3: CHĂN NUÔI I NHỮNG YÊU CẦU CỦA BÀI TỔNG KẾT Khác với hình thành kiến thức thực hành, tổng kết chương hay cuối học kì cuối năm mục tiêu kiến thức phải là: - Củng cố, hoàn thiện nội dung phạm vi tổng kết, nghĩa nêu nội dung bản, xác hố nội dung qua diễn đạt học sinh tham gia xây dựng tổng kết câu hỏi chuẩn bị trước khắc sâu khác mở rộng kiến thức cần - Hệ thống hoá kiến thức thuộc phạm vi tổng kết nghĩa xếp lại nội dung theo trình tự lơgíc định sơ đồ hay bảng hệ thống hoá kiến thức Trong diễn đạt hệ thống hóa kiến thức, hình thức lập sơ đồ kiểu phân chia khái niệm chặt chẽ, lơ gíc rõ mối quan hệ phát sinh vận động nội hình thức thường khó với nhiều giáo viên - khắc phục khó khăn ta thường sử dụng hình thức lập bảng đồ khái niệm Bài tổng kết nêu lại nội dung cách tóm tắt, tốt chút có hệ thống nội dung riêng biệt, rời rạc sau câu hỏi số vấn đề nội dung II GIỚI THIỆU GIÁO ÁN VỀ BÀI TỔNG KẾT I Mục tiêu : Về kiến thức : - Xác định kiến thức kỹ thuật chăn nuôi - Củng cố hoàn thiện kiến thức phần : Chăn ni - Hệ thống hố kiến thức phần chăn nuôi Về kĩ năng: Hình thành phát triển kĩ phân tích khái quát hoá làm sở cho việc hệ thống hố kiến thức 66 Thái độ: Có ý thức phát triển chăn nuôi, tham gia chăn nuôi gia đình, nhằm tăng sản phẩm, tăng thu nhập cho gia đình II Chuẩn bị Học sinh nghiên cứu sơ đồ 15 câu hỏi trang 129 để tham gia thảo luận, xây dựng sơ đồ hệ thống hố kiến thức phần Chăn ni III Phương pháp chủ yếu Vấn đáp - Tìm tịi IV Tiến hành dạy Nêu vấn đề: Để vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt cần thực công việc gì? Vì phải làm vậy? Hơm hệ thống hoá lại nội dung, câu hỏi trả lời Tổ chức hoạt động học tập GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sơ đồ 15 tìm ý trả lời câu hỏi sau: - Nội dung phần chăn nuôi nghiên cứu vấn đề lớn nào? Ta diễn đạt sơ đồ bắt đầu từ: Chăn nuôi HS trả lời diễn đạt sơ đồ GV: Tổng kết, bổ sung sau: Vai trò nhiệm vụ Chăn nuôi Cơ sở khoa học (1) Qui trình kỹ thuật 67 Hỏi: Qua sơ đồ 15 em thấy nội dung làm sở khoa học cho qui trình kỹ thuật? Diễn đạt tiếp sơ đồ nào? HS: Những hiểu biết giống, thức ăn vật nuôi GV: Bổ sung tổng kết Vai trị nhiệm vụ Chăn ni Cơ sở khoa học Giống vật nuôi (2) Thức ăn vật nuôi Hỏi: Qua sơ đồ 15 cho biết, nội dung giống vật nuôi làm sở cho biện pháp kỹ thuật chăn ni? diễn đạt tiếp vào sơ đồ (2) nào? GV: Sau HS trả lời, bổ sung tổng kết thành sơ đồ (3) sau: Vai trò nhiệm vụ Chăn nuôi Cơ sở khoa học Giống vật nuôi Khái niệm giống vật nuôi Sinh trưởng, phát dục vật nuôi (3) Thức ăn vật nuôi Qui trình kỹ thuật Hỏi: Qua sơ đồ 15 em cho biết nội dung thức ăn vật ni làm sở cho qui trình kỹ thuật chăn nuôi? lập tiếp sơ đồ (3) nào? HS: Tự lực điền tiếp vào sơ đồ để có phần sơ đồ (3) sau: 68 Thức ăn vật nuôi Nguồn gốc thức ăn thành phần hố học Vai trị thức ăn vật nuôi GV bổ sung, tổng kết sơ đồ (4) sau: Vai trị nhiệm vụ Giống vật ni Chăn ni Cơ sở khoa học Qui trình kỹ thuật Thức ăn vật nuôi Khái niệm giống vật nuôi Sinh trưởng, phát dục vật nuôi (4) Nguồn gốc thành phần hố học thức ăn Vai trị thức ăn với vật nuôi Hỏi: Qua sơ đồ 15 cho biết biện pháp kĩ thuật qui trình sản xuất vật ni gì? Diễn đạt tiếp vào sơ đồ (4) nào? HS: Tự lực xây dựng sơ đồ GV: Giải thích, bổ sung hệ thống lại/ tiếp vào ô qui trình kỹ thuật sơ đồ (5) sau: 69 Vai trị nhiệm vụ Giống vật ni Cơ sở khoa học Thức ăn vật nuôi Khái niệm giống vật nuôi Sinh trưởng, phát dục vật nuôi (5) Nguồn gốc thành phần hoá học thức ăn Vai trị thức ăn với vật ni Chăn ni Chọn clọc quản lý vật nuôi Nhân giống vật nuôi Chế biến dự trữ thức ăn Sản xuất thức ăn vật ni Qui trình kỹ thuật Chuồng ni vệ sinh chăn ni Ni dưỡng chăm sóc vật ni Phịng bệnh cho vật ni Chữa bệnh cho vật nuôi Hỏi: Kĩ thuật chọn lọc nhân giống dựa vào sở khoa học nào? - Kĩ thuật chế biến, sản xuất thức ăn dựa vào sở khoa học nào? 70 - Các biện pháp kĩ thuật xây dựng chuồng ni, ni dưỡng chăm sóc, phịng trừ bệnh dịch dựa vào sở khoa học nào? - Phịng bệnh cho vật ni cách nào? - Chữa bệnh cho vật nuôi cách nào? - Trả lời câu hỏi cuối ôn tập E GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Đặt vấn đề Đề kiểm tra hiểu công cụ đo kết việc thực chuẩn kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ diễn đạt mức độ từ thấp đến cao nhớ, hiểu, vận dụng mức độ cao Trước để kiểm tra thường câu hỏi tự luận, đề có câu hỏi tự luận khó kiểm tra kết học tập nhiều nội dung khác nhau, có tượng học tủ, học lệch Để khắc phục nhược điểm trên, đề kiểm tra nên kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Trong đề giới thiệu sau đây, điểm dành cho loại câu hỏi tự luận chiếm 25% đến 30% Câu hỏi tự luận chủ yếu mức hiểu vận dụng Với đề mà giới thiệu sau mẫu ví dụ tuỳ trường hợp mà bổ sung cho phù hợp, đạt chuẩn kiến thức kĩ qui định Đề kiểm tra 15 phút Câu 1: Mục đích việc cải tạo, bảo vệ sử dụng đất hợp lí gì? Hãy khoanh tròn trước câu trả lời a Để trì tăng độ phì nhiêu đất b Để tăng thời vụ gieo trồng c Để tăng suất trồng d Cả a c Câu 2: Trong biện pháp sau đây, biện pháp thường áp dụng để cải tạo bảo vệ đất? Hãy xác định câu đúng, câu sai cách điền chữ Đ vào ô vuông trước câu điền chữ S vào vng trước câu sai a Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần 71 b Xây dựng hệ thống thuỷ lợi c Bón nhiều phân vơ d Trồng rừng chắn gió, cố định cát e Thực luân canh trồng f Đào mương rửa mặn, rút phèn g Đốt rừng làm nương rẫy h Thường xuyên sử dụng loại thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật i Thực chế độ độc canh k áp dụng chế độ canh tác tiên tiến Câu 3: Trong câu sau, câu không đúng? Hãy khoanh trịn vào chữ trước câu khơng a Để cải tạo đất cần áp dụng biện pháp canh tác, thuỷ lợi bón phân hợp lí b Đất đồi dốc cần bón vơi để làm giảm độ chua đất Bón nhiều phân đạm hố học có tác dụng tăng độ phì nhiêu đất c Đất đồi núi cần trồng nông nghiệp xen băng lâm nghiệp d Đất bạc màu cần cày sâu dần, bón phân hữu kết hợp bón vơi Câu 4: Vì phải sử dụng đất cách hợp lí? Vì phải cải tạo bảo vệ đất? Hãy nêu biện pháp cải tạo đất áp dụng địa phương em ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Khoanh tròn vào số thứ tự câu trả lời mà em cho Câu 1: Sâu hại trồng là: a Những động vật có biến thái hồn tồn b Những động vật có chân khớp c Những động vật phá hoại trồng d Những động vật thuộc lớp côn trùng phá hoại trồng Câu Trong vòng đời sâu hại, giai đoạn phá hoại mạnh là: a Nhộng b Sâu non c Sâu trưởng thành d Sâu non sâu trưởng thành 72 Câu 3: Đặc điểm biến thái hồn tồn sâu hại là: a Trong vịng đời có giai đoạn b Trong vịng đời có giai đoạn bướm c Trong vịng đời có giai đoạn nhộng d Trong vịng đời sâu non khác hồn tồn sâu trưởng thành non sâu trưởng thành hoàn toàn khác không khác Câu 4: Phát biểu sau không với côn trùng? a Côn trùng lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp, thể chia làm phần b Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hồn tồn giai đoạn sâu non chúng phá hoại mạnh c Côn trùng gây hại có kiểu biến thái khơng hồn tồn giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hoại mạnh d Các loại trùng có hại cho trồng, làm cho trồng sinh trưởng, phát triển kộm Câu 5: Trong biện pháp phòng trừ sâu hại dới đây, biện pháp không thuộc nhóm biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh hại? a Làm đất, vệ sinh đồng ruộng b Gieo trồng thời vụ, chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý c Bắt sâu, dùng ong mắt đỏ để diệt sâu hại d Sử dụng giống chống sâu bệnh, luân phiên loại trồng khác đơn vị diện tích Cõu 6: Bin phỏp phũng tr sâu, bệnh hại sau biện pháp sinh học? a Phát triển ong mắt đỏ b Phát triển bọ rùa c Phát triển chim, ếch nhái d Kiểm tra, loại bỏ giống bị sâu, bệnh Câu 7: Trường hợp sau không đảm bảo vệ sinh, an tồn dùng thuốc hố học bảo vệ trồng? a Không phun thuốc ngược chiều hướng gió b Tuyệt đối khơng ăn uống, cười đùa phun thuốc trừ sâu 73 c Dùng tay khuấy thuốc pha thuốc trừ sâu xong phải rửa tay xà phòng d Sử dụng trang phục bảo hộ đầy đủ tiếp xúc với thuốc hoá học như: Mặc quần áo dài tay, đội mũ, đeo kính, găng tay trang Câu 8: Biện pháp làm cho đất nhuyễn phẳng là: a Cày cuốc lật đất b Đập đất sau cày hay cuốc c Bừa sau cày hay cuốc đất d Tháo nước vào để ngâm đất Câu 9: Yếu tố định để xác định thời vụ gieo trồng là: a Đặc điểm đất nơi trồng trọt b Tập quán sản xuất nơi trồng trợi c Đặc điểm sinh thái loại trồng d Mức độ ánh sáng năm Câu 10: Trong yếu tố đây, yếu tố định đến thời vụ gieo trồng? a Khí hậu b Con người c Loại trồng d Tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh Câu 11: Về thời vụ gieo trồng nông nghiệp, vụ có miền Bắc? a Vụ đơng xn b Vụ đông c Vụ hè thu d Vụ mùa Câu 12: Mục đích xử lí hạt giống a Kích thích hạt nảy mầm b Để hạt hút nhiều nước c Tạo cho sinh trưởng, phát triển tốt d Kích thích hạt nảy mầm diệt mầm bệnh hại Câu 13: Gieo vãi cách gieo thích hợp cho loại hạt: 74 a Đậu b Cải c Lạc d Dưa Câu 14: Gieo hốc cách gieo thích hợp cho loại hạt: a Lúa b Cà chua c Xu hào d Đậu xanh Câu 15: Mục đích dặm là: a Đảm bảo khoẻ b Đảm bảo cao đồng c Đảm bảo mật độ khoảng cách đồng d Đảo bảo chế độ ánh sáng đồng C©u 16: Khi nãi vỊ mơc đích việc làm đất trồng trọt, phát biểu sau không đúng? a Lật lớp đất dới sâu lên, tạo lớp đất bề mặt, chống đổ cho b Làm cho đất tơi xốp, nhiều ô xi c Tăng khả giữ nớc, chất dinh dỡng d Diệt trừ cỏ dại, mầm sâu, bệnh hại Câu 17: Yếu tố sau không nằm yêu cầu kĩ thuật phơng pháp gieo trång? a Thêi vơ b Xư lý h¹t gièng c Mật độ, khoảng cách d Độ nông sâu Cõu 18: Phân bón trồng trọt gồm nhóm là: a Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng b Phân đạm, phân lân, phân kali c Phân hữu cơ, phân vi sinh, phân hố học d Phân chuồng, phân vơ cơ, phân xanh 75 Câu 19: Câu sau khơng đúng? a Bón phân hợp lí trồng cho suất cao, phẩm chất tốt b Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng bón phân nhiều suất cao để có chất lượng sản phẩm tốt cần bón nhiều phân đạm hố học c Bón phân hợp lí là: bón liều lượng, thời kì, chủng loại, tỉ lệ, phù hợp với đất d Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón cịn có mặt tiêu cực gây nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí thực phẩm Câu 20: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại gì? a Phòng b Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để c Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ d Cả A, B vµ C Câu 21: Trong câu sau câu không ? a Đối với sản phẩm nông sản, thu hoạch lúc già tốt b Thu hoạch nơng sản lúc cịn non làm giảm chất lượng sản lượng c Thu hoạch nông sản lúc già làm giảm chất lượng sản lượng d Để đảm bảo số lượng chất lượng nơng sản cần thu hoạch độ chín, nhanh gọn cẩn thận Câu 22: Hãy khoanh vào câu sở việc bảo quản nông sản a Giảm thiểu hoạt động sinh lý, sinh hoá nông sản b Giảm thiểu tiếp xúc nông sản với khơng khí c Giảm thiểu phá huỷ sinh vật với nông sản d Giảm thiểu phá huỷ sinh vật hoạt động sinh hoá ca sn phm Câu 23: Trong câu sau câu không đúng? a Phơi đất ải biện pháp phòng trừ sâu bệnh b Dùng thuốc hoá học phun liên tục biện pháp tốt phòng trừ sâu, bệnh hại trồng c Phát triển động vật ăn thịt hay kí sinh trứng hay sâu non sâu hại biện pháp phòng trừ sâu hại trồng có hiệu d Dùng phơng pháp IPM phòng trừ sâu, bệnh hại trồng có hiệu 76 Câu 24: Phát biểu sau không đúng? a Chặt đoạn thân mía vùi xuống đất mọc lên mía gọi nhân giống vô tính b Cắt bỏng vùi xuống đất mọc thành bỏng gọi nhân giống vô tính c Làm cho cành rễ sau cắt đem trồng không gọi nhân giống vô tính d Nhân giống gieo hạt không gọi nhân giống vô tính Cõu 25: Cho cụm từ sau: chống sâu, bệnh, xen canh, tăng vụ, luân canh, chất dinh dưỡng, sản phẩm a Trước gieo trồng vụ, gieo trồng hai vụ gọi …………………… b Trồng hai loại diện tích, loại thứ hai trồng xen vào phần đất trống thứ gọi …………………………… c Mỗi vụ trồng loại khác diện tích gọi ……………… d Để xây dựng công thức luân canh hợp lý, cần ý đến yếu tố: mức độ tiêu thụ ……………………….nhiều hay khả …………………, ……… loại cõy trng Câu 26: Khi sử dụng thuốc hoá học trừ sâu, bệnh hại cần đảm bảo yêu cầu sau đây? HÃy điền chữ Đ vào ô vuông trớc câu điền chữ S vào ô vuông trớc câu sai a Sử dụng loại thuốc, nồng độ liều lợng b Khi tiếp xúc với thuốc không cần mặc quần áo bảo hộ, găng tay thuốc hoá học độc sâu, bệnh, không gây độc cho ngời c Cần phun thuốc kỹ thuật, phun đều, không phun ngợc chiều gió, không phun thuốc lúc trời ma d Phải đảm bảo thời gian cách li quy định trớc thu hoạch e Phun thuốc với nồng độ cao, liều lợng nhiều diệt trừ sâu, bệnh tốt g Sau phun thuốc cần thu dọn chai lọ dụng cụ quy định, tránh vứt lung tung làm ô nhiễm môi trờng Câu 27: Em hÃy nêu số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại đà đợc áp dụng địa phơng em Theo em biện pháp có u điểm nhợc điểm nào? Em hÃy thử đề xuất cách khắc phục nhợc điểm 77 P N V HNG DẪN CHẤM Đề kiểm tra 15 phút: 78 Đáp án: Câu 1: a (0,5điểm) Câu 2: (Mỗi ý 0,5 điểm) Đ: a,b,d,e,f,k S: c,g,h,i Câu 3: Phần tự luận: điểm Đề kiểm tra 45 phút (1) - Phần trắc nghiệm khách quan: câu 0,25 điểm 1d 7c 13b 19b 2b 3d 4d 5c 8c 9c 10a 11b 14d 15c 16a 17b 20d 21a 22d 23b Câu 25: (mỗi ý 0,25 điểm) 6d 12d 18c 24c a: tăng vụ b: xen canh c: luân canh d: chất dinh dưỡng/chống sâu, bệnh Câu 26: (mỗi ý 0,25 điểm) Đ: a,c,d,g S: b,e - Câu 27: Phần tự luận: 1,5 điểm MỤC LỤC Nội dung Phần thứ nhất: Giới thiệu chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông Trang I Giới thiệu chung chuẩn II Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông 79 III Các mức độ kiến thức, kỹ IV Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng cứ, mục tiêu dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Phần thứ hai: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ 10 A Chuẩn kiến thức, kỹ mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục phổ thông 10 I Giới thiệu chuẩn kiến thức, kỹ 10 II Sử dụng chuẩn kiến thức, kỹ 11 III Nội dung chương trình mơn Cơng nghệ lớp 12 B Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Công nghệ 14 C Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ theo SGK 56 D Một số soạn bám sát chuẩn kiến thức, kỹ 57 E Một số đề kiểm tra bám sát chuẩn kiến thức, kỹ 76 80 ... HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG môn Công nghệ lớp A GIỚI THIỆU CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN CÔNG NGHỆ I Khái quát chung 10 Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn Công nghệ văn quan trọng công. .. d) Đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập học sinh mà cịn bao gồm đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm học... thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; phối hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh

Ngày đăng: 24/10/2014, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan