TIỂU LUẬN TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI

60 11.1K 175
TIỂU LUẬN TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vào năm 30 kỉ XX Việt Nam xuất cách tân lớn lĩnh vực thơ ca Cuộc cách tân vào lịch sử văn học với tên gọi phong trào Thơ Phong trào Thơ đời bước rẽ đầy ngoạn mục thơ ca Việt Nam Với đóng góp mình, với khối lượng tác phẩm đồ sộ, Thơ thực cách mạng lĩnh vực thơ ca Những nhà thơ phong trào Thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ thực “thế hệ vàng thi ca Việt” ( Lê Huy Bắc ) Cho đến nay, thơ phong trào Thơ hút tìm hiểu hàng triệu trái tim yêu thơ Nhìn chung thơ nhà Thơ mang đậm buồn thiếu khí phách cách mạng Vì mà khơng có người cho Thơ khơng có tình u q hương đất nước Thiếu khí phách cách mạng nhược điểm Thơ Nhưng điều không đồng nghĩa với quan niệm Thơ có tình u lứa đơi mà thiếu vắng tình yêu quê hương đất nước.Ngược lại tình yêu quê hương đất nước, yêu sống, yêu người Thơ thật đậm đà Đó mạch nước ngầm vắt nuôi dưỡng hồn thơ thi nhân.Bản thân lựa chọn đề tài với mong muốn khám phá, tìm hiểu cách sâu sắc phong trào Thơ nói chung mảng đề tài viết tình u q hương đất nước nói riêng Đồng thời việc nghiên cứu giúp thân bước đầu tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học hi vọng học hỏi nhiều điều từ công việc Ngoài việc nghiên cứu đề tài giúp ích lớn cho thân trình học tập giảng dạy trường phổ thông sau Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Từ lý chúng tơi chọn vấn đề “ Tình yêu quê hương đất nước Thơ mới” làm đề tài cho tiểu luận Lịch sử vấn đề Ngay từ phong trào Thơ đời người ta khơng ngừng bình luận, nghiên cứu nó.Đã có khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu Mảng đề tài viết tình yêu quê hương đất nước Thơ nhà nghiên cứu quan tâm khám phá Khi phong trào Thơ đỉnh cao Thi nhân Việt Nam Hồi Thanh - Hoài Chân đời ( năm 1941) Cuốn sách vừa hợp tuyển, vừa nghiên cứu, phê bình thơ Đây hợp tuyển thời kỳ thơ Cuối năm 1941 Hoài Thanh khẳng định rằng: “Không lấy người sánh với người, lấy thời đại sánh thời đại Tôi chưa có thời đại phong phú thời đại ngày lịch sử thi ca Việt Nam Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên, thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu [12;29,30] Năm 1989 nhà nghiên cứu phê bình văn học Lê Đình Kỵ khẳng định “Thơ bước phát triển quan trọng, xét mặt cách mạng tiến trình thơ ca Việt Nam đưa thơ cổ điển Việt Nam đạt đến đại mặt biểu cảm hứng thơ ca Thơ góp hàng trăm thơ hay, có khơng thơ xếp vào loại hay thơ ca dân tộc” [1;10] Trên tạp chí Văn học, Hà Nội, số (1993) Trần Đình Sử nhận xét: “Phong trào thơ cách mạng thi ca chưa có lịch sử Văn học dân tộc” Trong Tham luận hội thảo Văn chương Việt Nam hai chiến Đại học Havard tháng 6/1982 Hà Minh Đức nhận định: “Truyền Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI thống yêu quê hương đất nước tư tưởng cao đẹp đằm thắm truyền thống thơ ca Việt Nam từ bao đời Từ cảm xúc thiêng liêng tổ quốc thơ Thần Lý Thường Kiệt, Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, Huyết thư Phan Bội Châu đến tình cảm thiết tha với sống Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tản Đà Thơ ca Việt Nam nuôi dưỡng sức sống mạnh mẽ dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử Tình cảm thơ ca thời kỳ đại vào năm tháng mà đất nước chưa độc lập phải chia thành nhiều nguồn mạch: Dòng thơ ca cách mạng phải lưu hành bí mật thơ ca cơng khai Phong trào thơ trào lưu tiêu biểu thơ ca công khai mang theo thở sinh lực Tuy dạng vẽ biểu gián tiếp xa xơi hơn, khơng có phẩm chất trang viết tình u q hương đất nước lịng nhà thơ Thơ khơng có chỗ đứng vững thơ ca đại” [4;71] Huy Cận viết thơ nhận xét: “Các nhà thơ giàu lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước Việt Nam Đất nước người phản ánh, tái thơ cách đậm đà, đằm thắm” [1;11] Trong viết Nghĩ đôi điều thơ mới, tác giả Nguyễn Xuân Sanh viết: “Tôi cho nhân văn đầu thể kỳ XX sáng tạo không ngừng nảy nở tiền đồ tiếng Việt ngôn ngữ Việt Nam chuyển giàu có, sáng, ý nhị, tinh tế có phần quan trọng vai trị đóng góp phong trào thơ mới” [1;16] Hà Minh Đức viết “Giá trị nhân phong trào thơ mới” nhấn mạnh: “Mỗi nhà thơ có quê hương để ca ngợi thơ nhiều người lại có làng quê cụ thể với nhiều gắn bó, yêu thương” [1;86] Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Tóm lại nhà nghiên cứu đề cập đến tình yêu quê hương đất nước Thơ mới.Đó gợi ý hữu ích cho chúng tơi q trình triển khai đề tài Phạm vi nghiên cứu Do thời gian trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên dừng lại nghiên cứu phạm vi: Tình yêu quê hương đất nước thơ Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp tiếp cận hệ thống Đóng góp tiểu luận Việc nghiên cứu đề tài “Tình yêu quê hương đất nước Thơ mới” giúp thân nâng cao hiểu biết phong trào thơ 1932-1945 nói chung tình u q hương đất nước phong trào thơ nói riêng Hi vọng tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề tài Cấu trúc tiểu luân Ngoài phần mở đầu phần kết luận,mục lục tài liệu tham khảo tiểu luận gồm có hai chương: Chương 1: Phong trào Thơ 1932-1945 1.1 Khái niệm thơ 1.2 Hoàn cảnh đời thơ 1.3 Quá trình phát triển phong trào thơ 1.4 Một số đặc điểm chung thơ Chương 2: Tình yêu quê hương đất nước Thơ 2.1 Nỗi buồn người dân nước 2.2 Tình yêu thiên nhiên say đắm, nồng nàn 2.3 Yêu đời yêu người tha thiết Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI 2.4 Yêu mến làng quê truyền thống 2.5 Tình yêu tiếng Việt Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI NỘI DUNG CHƯƠNG I: PHONG TRÀO THƠ MỚI 1932-1945 1.1 Khái niệm “Thơ mới”: Thơ trước hết tên gọi phong trào thơ diễn khoảng thời gian từ năm 1932-1945 Khi dùng từ Thơ với nghĩa này, người ta thường viết hoa chữ Thơ Trong văn cảnh khác, thơ dùng để mệnh danh cho tác giả, tập thơ, thơ cụ thể (dĩ nhiên với điều kiện nhà thơ, tập thơ, thơ phong trào Thơ mới) Lúc này, chữ thơ không cần thiết phải viết hoa Ví dụ: nhà thơ đổi hệ thống thi pháp thơ trữ tình, tiếng Việt; Nguyễn Bình nhà thơ đích thực; Trang Giang thơ tiêu biểu Tên gọi thơ phong trào Thơ tên gọi ước định Phan Khôi người tạm dùng thơ để loại thơ ông muốn đề xướng với mục đích “Đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng phải bó buộc niêm luật hết” Loại “Thơ mới” dĩ nhiên khác biệt đối lập với”Thơ cũ” - khái niệm lần đầu xuất theo lôgic tư phân loại, dùng để lối thơ làm theo hình thức luật đường khuôn sáo xuất đầy rẫy báo chí thời Ban đầu người làm “thơ mới” loạt cơng vào tính quy phạm cứng nhắc “thơ cũ” viết câu thơ đầy chất văn xuôi, không hạn định số tiếng (chữ), thơ không hạn định số câu, không bắt buộc phải đối thanh, đối ý, không cần đến niêm, luật Do tiêu điểm chiến nằm mà họ người chống đối họ, có lúc ngỡ thơ thơ tự (hiểu theo nghĩa thơ viết theo thể thức tự do) Nhưng thơ thể thơ mà loại hình thơ sử dụng (hay chấp nhận) nhiều thể cũ - khác nhằm chở tâm tình người thời đại Tất nhiên, cũ - khái niệm tương Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI đối, khơng có “thuần túy” hành động sáng tạo nhà thơ Một số thể thức du nhập từ thơ phương Tây (trước hết thơ Pháp) không chối bỏ mà khéo hòa nhập với thể thức có từ thơ truyền thống, ngược lại, thể thơ truyền thống sử dụng lại cải biến để có khn mặt khác trước Như vậy, thơ có lúc bị giải thích cách phiến diện, khiến khơng người nghi ngờ tính hữu lý nó, thơ khơng phải khái niệm rỗng Hồn tồn dùng để vạch khu biệt hai thời đại thi ca Ngay từ năm 1942 Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh thơ phần tinh thần Ông cho tinh thần thời đại thơ nằm chữ “tôi” Với phong trào Thơ mới, “Cái tôi” cá nhân lên tiếng đòi quyền sống, sau nhiều kỷ bị “cái ta” đè nén Nhà phê bình viết: Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình Cịn cá nhân, sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả” Sự trỗi dậy “Cái tôi” cá nhân có ý nghĩa văn hóa lớn lao đời sống nhân loại văn minh Đối với văn học nói chung thi ca nói riêng, có tác dụng khích lệ nhà thơ bày tỏ cách thành thực, dám dùng quan điểm cá nhân, lập trường cá nhân để giao tiếp với đời đánh giá giới, tạo tính đa thơ Nhìn chung vào thời điểm phong trào thơ làm cách mạng thi ca, luận điểm nhấn mạnh vào thơ phương diện “tinh thần” xem luận điểm đáng kể Chính góp phần khẳng định ý nghĩa đích thực cần thừa nhận danh hiệu thơ mà người đề xướng phong trào Phan Khôi lúc đầu định “tạm dùng” Tuy vậy, nay, hai chữ thơ mang hàm nghĩa rộng lớn, phong trào, trào lưu thơ ca vào lịch sử văn học cách mạng thi pháp, đưa thơ Việt Nam bước qua giai đoạn cổ điển để tiến vào quỹ đạo đại [2;5,6] 1.2 Hoàn cảnh đời Thơ Sau chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), Việt Nam xuất giai cấp mới, giai cấp tư sản Chủ nghĩa tư đồng thời xâm nhập Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI thống trị đất nước ta, gây nên xáo trộn lớn chưa thấy nghìn năm lịch sử Việt Nam Những giá trị tư tưởng vững bền từ cuối kỷ XIX trở thành đối tượng mỉa mai, cay đắng thơ Tú Xương Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, đơi với sách đẩy mạnh khai thác thuộc địa thực dân Pháp, gió Tây Âu tràn vào Việt Nam Tầng lớp tiểu tư sản thành thị có điều kiện hình thành sớm sau đợt khai thác kinh tế lần thứ thực dân Pháp Giai cấp tư sản phận tiểu tư sản lớp (trí thức, viên chức cao cấp có lối sinh hoạt văn minh thành thị Người ta nhà lầu, tơ, dùng quạt điện, hịa nhạc Sinh hoạt tư sản tiểu tư sản thành thị thể cách ăn mặc niên nam nữ, cô gái chàng trai, năm mốt Những đổi thay sinh hoạt dẫn tới thay đổi ý nghĩ cảm xúc Những thay đổi tiếp xúc với văn học Pháp đặc biệt văn hóa lãng mạn Pháp Chính đổi sinh hoạt tư tưởng tiếp xúc với văn học lãng mạn Pháp đem đến cho niên tiểu tư sản thành thị năm 30 kỷ này, tình cảm mới, rung động Họ yêu thương mơ mộng, vui buồn khác nhà thơ xưa Trong buổi diễn thuyết nhà hội Quy Nhơn tháng 6/1934, Lưu Trọng Lư nói: Các cụ ta ưa màu đỏ chót, ta lại ưa màu xanh nhạt, đứng trước cô gái xinh đẹp, cụ xem việc làm tội lỗi, ta đứng trước cánh đồng xanh mát mẽ ” Chính khác sâu xa hai hệ mà câu thơ ngâm hoa vịnh nguyệt sáo mịn cũ Nam Phong, văn học tạp chí, tiếng dân khơng cịn hợp với tình cảm họ Trong trào thơ lãng mạn đời năm 1932 để đáp ứng nhu cầu tình cảm tầng lớp niên Một phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xã hội Nó tiếng nói tầng lớp người, giai cấp vừa Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI đời, lớn lên già cỗi xã hội Thơ cũ Nam Phong, văn học tạp chí tiếng nói tầng lớp phong kiến thất bại đầu hàng đế quốc Văn học lãng mạn 1932 trở tiếng nói tư sản tiểu tư sản thành thị Thơ chủ yếu tiếng nói giai cấp tư sản tiểu tư sản thành thị, nguyên nhân cho phong trào thơ đời 1.3 Quá trình phát triển phong trào thơ Phong trào Thơ chia làm ba thời kỳ sau: 1.3.1 Thời kỳ 1932 - 1935 Thơ đời hồn cảnh trình bày Những biểu ban đầu lên bề mặt công luận đấu tranh chống lại thơ cũ Bắt đầu trình hình thành Thơ mới, thơ gọi Thơ dư luận khen chê sơi tình già Phan Khơi mắt bạn đọc Phụ nữ tân văn số 122, ngày 10/03/1932 với giới thiệu trình chánh làng thơ “Hai mươi năm xưa, đêm vừa gió lại vừa mưa Dưới đèn mờ, nhà nhỏ, hai đầu xanh kề than thở Ơi đơi ta tình thương nặng, mà lấy hẳn khơng đặng Để đến tình trước phụ sau, chi sớm liệu mà buông Hay! Nói bạc chớ! Bng cho nỡ Thương chừng hay chừng ấy, chẳng qua ông trời bắt đôi ta phải Ta nhân ngãi, đâu có phải vợ chồng mà tính việc thủy chung Hai mươi bốn năm sau, tình cờ đất khách gặp nhau: Đôi đầu bạc Nếu chẳng quen lưng đố có nhìn được! Ơi chuyện cũ mà Liếc đưa rồi, mắt cịn có đi” (Tình già- Phan Khơi) Bài giới thiệu Phan Khơi với thơ Tình già coi phát súng lệnh phong trào thơ Từ đấu tranh rầm rộ thơ thơ cũ nổ Trên chục tờ báo ba miền Bắc, Trung, Nam Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI nhiều diễn đàn, từ Sài Gòn, Quy Nhơn Nam Định, Hà Nội người ta sức phê phán thơ cũ 1.3.1.1 Cuộc đấu tranh thơ cũ thơ mới: Tháng 11/1917 Nam Phong tạp chí bàn thơ Nơm, Phạm Quỳnh viết: Thơ cũ phiền phức, luật lệ ràng buộc, khắc nghiệt khơng khác luật hình Năm 1928 báo Trung Bắc Tân Văn Nguyễn Văn Vĩnh dịch thơ La Phôngten: “Con ve sầu kêu ve ve Suốt mùa hè Đến kỳ gió bấc thổi Nguồn thật bối rối ” Đây thơ dịch theo thể thơ tự người đọc hâm mộ Đây sở cho thể thơ đời Cuộc chiến bút có hai phái: phái thơ cũ phái thơ - Ý kiến phái thơ mới: Phụ Nữ Tân Văn số 29, ngày 21/11/1929 “ lối thơ Đường luật bó buộc người làm thơ phải theo khuôn phép tỉ mỉ, hứng thú tự do, ý tưởng dồi dào, ngày ta dùng theo lối thơ làng văn Nơm ta khơng có ngày đổi (Trịnh Đình Rư) Bên phụ nữ Tân Văn số 132, ngày 10/03/1932 lối thơ trình chánh làng thơ, Tình già Phan Khơi Phan Khơi viết: “lâu có hứng, tơi tồn mở ngâm vịnh hồn thơ tơi lúng túng Thơ chữ Hán ư? Thì ơng Lý, ơng Đỗ, ơng Bạch, ơng Tơ, chốn đầu tơi Thơ Nơm ư? Thì cụ Tiên Đàn, bà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm cho thở không Cái ý muốn nói lại khơng nói được, đọc đọc lại nghe họ nói Cái ý chưa nói, muốn nói lại bị niêm luật bó buộc mà nói khơng Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 10 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI nồng say với sống Trong cảnh cô đơn tuyệt vọng nhà thơ khao khát đón nhận tín hiệu u thương cứu giúp người Sao trìu mến thân yêu đâu vắng Trơ vơ buồn mà kêu Ông ham sống, muốn dùng cảm giác để thu vào ngày ngắn ngủi, vẽ đẹp bao la vĩnh cõi đời Giữa lúc lòng thương “mến chưa bưa” mà phải tức tưởi Nhà thơ hỏi xé ruột Tôi cịn hay đâu Ai đem tơi bỏ trời sâu (Những giọt lệ) Hàn Mặc Tử yêu đời đến đau đớn tuyệt vọng Thơ Hàn Mặc Tử nỗi đau thương tồn dạng thức điên dại ngơn từ Thơ ơng có hay lời điên mà ý tỉnh tình xót xa Đêm ta khạc hồn khỏi miệng Để cho hồn đỡ bớt nỗi bi thương Nhưng khốn nỗi xác ta đành câm tiếng Hồn rồi, không nhập xác thê lương (Hồn lìa khỏi xác) Tuyệt vọng trở thành cảm quan, cách thể lòng yêu đời thi sĩ họ Hàn Là người vô yêu đời, tha thiết với người Nhà thơ chủ động cách ly tuyệt giao với tất không tuyệt tình Ở lãnh cung, thi nhân thèm khát giới bên Ngoài xuân thắm hay chưa Trời chẳng có mùa Khơng có niềm trăng ý nhạc Có nàng cung nữ nhớ thương vua Nhà thơ trở lại với đời cách thầm vụng trộm: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 46 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Chữ “kịp” mở cho ta thấy mặc cảm ngắn ngủi, mở cho ta cách sống: Sống phải chạy đua với thời gian Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà Nhà thơ tìm đẹp cõi thực, cõi thực hờ hững Đi tìm đồng cảm cõi mộng, cõi mộng hư ảo, mù mịt Cho nên đắm say nguội lạnh, băng giá, mộng lại tỉnh Đó lơgic vận động tâm trạng ham sống yêu đời Thi sĩ lãng mạn buồn đời mà không chán đời, yêu đời, ham sống quan niệm nhân sinh, hóa thành cảm hứng thi nhân lãng mạn.Vì buồn đời mà tìm đến coi tiên để tục, ham sống mà tìm cõi mộng mong nhập Trăng nằm sóng sỗi cành liễu Đợi gió đơng để lả lơi Hoa ngây tình khơng muốn động Lịng em hồi hộp chị Hằng Ánh sáng bóng tối, niềm rạo rực đắm say cảm giác cô đơn trống vắng hai mặt thống nhất, hai cách biểu khác niềm ham sống, khát khao giao cảm với đời Trong sống người, thứ quý vật chất xa hoa hay tiền đồ danh lợi mà xuất phát từ thân người Tình u thương tình cảm cao q mà người sống thiếu Con người sống phải biết yêu thương khát khao yêu thương Yêu thương người truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Điều đáng quý nhà thơ họ biết yêu sống người khác, xót xa cho số phận đau khổ, đặc biệt người phụ nữ.Thơ tạo dựng hình ảnh chân tình người nghèo khổ, bất hạnh.Các nhà thơ có vần thơ cảm động người lao động nghèo khổ đặc biệt người nông dân chốn thôn quê.Họ thể Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 47 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI nỗi thống khổ người dân quê.Văn Cao có vần thơ thương cảm số phận người lao động: Những toán người đời quên Cúi đầu nắng Đồn Văn Cừ khơng biết đến với thơ lễ hội lễ tết mà ơng cịn có loạt thơ mang nỗi đau trước bao tai ương, khốn khổ người dân quê Ông thực tri âm với kẻ khổ, đời sống với chuỗi lo toan khơng có điểm dừng Đồng thời ông nhận thấy người dân đói khổ khơng đơn thiên tai mà cịn chế đọ sưu thuế bất cơng lúc Đêm thuế đèn dây thắp sáng choang Đình tiếng vọt tiếng kêu oan Trát truyền lan hai ngày Trống mổ canh khuya rợn xóm làng Đằng sau câu thơ kết tội chế độ sưu thuế dã man gây bao thảm cảnh điêu đứng cho người dân lịng xót thương vô hạn người làm thơ Bên cạnh tạo hình ảnh chân tình người nơng dân nghèo khổ bất hạnh hình ảnh Ơng đồ vất vả kiếm sống ngòi bút, người gái giang hồ đau đớn với thân phận Thi nhân thương tiếc khứ xót xa cho số phận Ông đồ bị rơi vào lãng quên Những người muôn năm cũ Hồn đâu (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Nhà thơ xót xa cho số phận nhà Nho, trí thức phong kiến bị rơi vào lãng quên thời kỳ Nho học suy tàn, tiếc nuối giá trị văn hóa bị mai dần Các nhà thơ cảm thông với cảnh đời éo le Thi sĩ khóc cho thân phận kỹ nữ họ người có sắc có tài, đặc biệt có tâm Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 48 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI hồn đa sầu, đa cảm lại bị xã hội vùi dập, bị biến thành hàng hóa khách làng chơi Các nhà Thơ nói lên tâm trạng đau khổ người phụ nữ họ bị rơi vào bi kịch Hãy lịng em Hồn em tha cho (Bi Xuân Nương - Phan Văn Dật) Bị rơi vào cảnh lầu xanh điều không muốn Càng đau khổ ý thức tình cảnh đáng thương Một người gái ln bị dày vò sống đau khổ để bảo vệ tâm hồn Thân em thật bùn than lấm Lòng tuyết em giữ tuyết trinh (Cảnh đoạn trường - Thái Can) Xuân Diệu với lòng bao dung, ưu với thân phận người phụ nữ diễn tả nỗi lịng đơn người kỹ nữ Lòng kỹ nữ sầu biển lớn Chớ để riêng em phải gặp lòng em Trong sâu thẳm tâm hồn người kỹ nữ cháy lên khát vọng u đương, ước mơ có tình u chân thành Xuân Diệu hóa thân mượn lời kỹ nữ để phát ngơn cho cảm quan lịng người thân kiếp tưởng rơi vào đọa lạc mà khát vọng đến cháy bỏng gặp gỡ tình yêu thương thành thật Nhà thơ Hàn Mặc Tử dường đồng cảm với cô đơn trống vắng người cung nữ sống lãnh cung: Ngoài xuân thắm duyên chưa? Trời chẳng có mùa Khơng có niềm trăng ý nhạc Có người cung nữ nhớ thương vua (Nhớ thương - Hàn Mặc Tử) Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 49 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Lòng thương người, thương đời thể cảm thông, nâng niu trân trọng khát khao yêu đương, khát vọng hạnh phúc lứa đôi âm thầm mà mãnh liệt chàng trai, cô gái chốn thôn quê thi nhân lãng mạn cịn đồng cảm với rung động tình u đầu đời, nỗi tương tư da diết, nỗi đau duyên phận lỡ gái q Lịng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh (Mưa xuân - Nguyễn Bính Chuyến chị bước sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ Rượu hồng em uống cho say Vui chị vài giây cuối (Lỡ bước sang ngang - Nguyễn Bính) “Cuộc sống giống vải cũ sờn theo năm tháng ánh lên màu sắc tươi nguyên nhờ khoảnh khắc tình yêu thương” (V.Hugo) Dù đời đầy rẫy bất cơng lịng người ấm lại nhờ tình yêu thương Nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Thi nói sau: “cái đẹp thiên nhiên ni dưỡng đẹp lịng người Cái đẹp lịng người nâng đỡ đẹp đời Nhưng nói cho khơng có đẹp nảy sinh tồn lòng người vẩn đục, thiếu phong phú, nhạy cảm sẵn từ tâm” Hầu nhà thơ hội tụ đủ yếu tố Họ yêu đời, yêu sống thân đồng cảm với bao nỗi đau khổ người Có lẽ điểm chung nhà thơ Việt Nam từ cổ chí kim Với biểu nhà thơ dường muốn vươn tới đẹp Một vẻ đẹp mang màu sắc chủ nghĩa lãng mạn yêu thương người, mong muốn đời tốt đẹp Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI 2.4 Yêu mến làng quê truyền thống Làng quê nguồn cảm hứng lớn thi nhân Việt Nam Viết đề tài ca dao, thơ ca trung đại có nhiều đạt đến độ xuất sắc Ở thời kỳ có tác phẩm đặc sắc chốn làng quê Nhưng khẳng định đến thời kỳ phong trào thơ mới, thơ làng quê thực phong phú chưa có Hầu nhà thơ viết đôi đôi câu làng quê Thời kỳ này, phong trào thơ ca lãng mạn tạo dựng đội ngũ hùng hậu, thi sĩ đồng quê Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ, Nguyễn Bính Một số nhà thơ không chuyên hẳn đồng quê hương cảm hứng quê hương chiếm vị trí quan trọng nghiệp họ Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Tế Hanh có thơ đặc sắc quê hương Hình ảnh vùng quê đất Việt lên thơ với vẻ đẹp sáng Các thi sĩ Thơ say sưa vẻ đẹp phong cảnh làng quê Đó khoảng trời xanh ru dịu tâm hồn lãng mạn Phần lớn nhà thơ sinh lớn lên làng quê Vì hình ảnh làng quê mà trước hết phong cảnh ngấm vào máu thịt, ăn sâu tâm thức người Với tình cảm gắn bó tự nhiên, sâu nặng đó, họ thiết tha với phong cảnh làng quê Thi nhân lãng mạn thực rung cảm thấm thía vẻ đẹp thi vị tiềm ẩn cảnh thật đơn sơ, bình dị Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy (Nguyễn Bính) Hoa lựu nở đầy vườn đỏ trắng Lũ bướm vàng lơ đãng, lướt bay qua (Anh Thơ) Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm vàng (Hàn Mặc Tử) Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 51 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Núi uốn áo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh (Đồn Văn Cừ) Thơ đồng q mảng sáng tác đầy đủ nhất, đậm nhà tinh thần dân tộc Có thể nói phải đến Thơ phong cảnh làng quê thực “rất đậm đà phong vị q hương” (Hồi Thanh) Hình ảnh đường làng thơ Huy Cận gần gũi thân thiết côn đường làng quê Việt Nam: Đường làng:hoa dại với mùi rơm Người tơi dạo đường thơm Dịng sông quê thơ Anh Thơ không ngập màu tuyết trắng Đường thi mà dịng sơng quê Việt Nam: Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Đặc biệt hương vị làng quê thơ Nguyễn Bính Màu sắc dân tộc bàng bạc hình ảnh sơ sài giản dị : Nhà nàng cạnh nhà Cách dậu mùng tơi xanh rờn Màu sắc Việt Nam tranh quê thơ khơng thể nghe được, nhìn mà khơng thể nhìn mà cảm nhận được: Lợn khơng nuôi đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn (Nguyễn Bính) Tình cảm dân tộc thi sỹ thơ thể sâu sắc việc khám phá vẽ đẹp tâm hồn, phẩm chất làng quê, vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Đó người chịu thương chịu khó, tần tảo, đảm đang, giàu đức hy sinh lòng vị tha Tần tảo sớm khuy quên sương gió Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 52 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Quên đời riêng suối xuân (Cẩm Lai) Bài thơ Đường q mẹ Đồn Văn Cừ thành cơng khắc họa vẻ đẹp làng quê phương diện khác, hình ảnh người mẹ mang nét đẹp truyền thống từ trang phục: Thúng cắp bên hơng nón đội đầu Khuyên vàng yếm thắm áo the nâu đến phẩm chất thảo hiền: Tới đường làng gặp người quen Ai khen u nết thảo hiền Thi sĩ thơ thiết tha, trân trọng vẻ đẹp sinh hoạt văn hóa làng quê Các thi sĩ thơ say sưa viết viết đầy gợi cảm ngày hội làng, hội chèo, hội chùa, đám cưới xuân, rằm tháng tám, tết mồng năm Q hương tơi có múa xịe hát đúm Có hội xn liên tiếp đêm chèo (Nguyễn Bính) Ngồi đường xóm tiếng chiêng chung nhịp nỗi Trẻ theo sư tử rước vang ầm (Anh Thơ) Đặc biệt dịp Tết Nguyên Đán Thơ có hẳn chùm thơ phong phú đề tài như: Chợ Tết, Năm mới, Tết quê bà Đoàn Văn Cừ; Chiều ba mươi Tết, Ngày Tết Anh Thơ; Tết mẹ tơi Nguyễn Bính Gạo nếp ngày xuân gói bánh chưng Cá đêm cuối chạp nướng than hồng Quần đào, áo đỏ, tranh gà lợn Cơm tám, dưa hành, thịt mỡ đơng (Đồn Văn Cừ) Có thể nói chưa thơ ca Việt Nam trước vẻ đẹp văn hóa làng quê lại miêu tả chân thực, sống động, phong phú thơ Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 53 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Gắn bó sâu nặng với làng quê với truyền thống văn hóa dân tộc, thi nhân lãng mạn đau lịng trước giá trị văn hóa truyền thống dân tộc lụi tàn trước xâm nhập sóng Âu hóa với mặt trái nó: Biết khơng cịn thơn nữ Khơng dáng quê mùa mà chê bỏ ( Thế Lữ ) Vì họ khao khát tìm để níu giữ vẻ đẹp khát làng quê xưa: Nói sợ lịng em Van em em giữ nguyên quê mùa ( Nguyễn Bính) Trước khái niệm quê hương gợi lên qua hình ảnh giếng nước, gốc đa mối tình quê tha thiết miền quê lúa chất phác có thêm âm vang sóng nước vị mặn mịi biển cả, cất lên qua khúc ca lao động khỏe khoắn lành, tiếng nói thiết tha gắn bó với vùng chài lưới qua thơ “ Quê hương” Tế Hanh Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Với mảng đề tài viết làng quê Việt Nam, nhà thơ mang đến cho hương vị đậm đà làng quê Quê hương thơ quê hương truyền thống văn hóa ngàn đời Các nhà thơ viết làng quê Việt Nam với trân trọng sắc quê hương, hồn dân tộc lưu giữ sau lũy tre làng 2.5 Tình yêu Tiếng Việt Một điều dễ dàng nhận thấy phong trào thơ thi nhân tha thiết yêu tiếng Việt Họ làm thơ tiếng Việt, sáng tạo hình ảnh độc đáo sáng Tình yêu tiếng Việt tha thiết làm cho họ ln có ý thức giữ gìn tiếng nói dân tộc trau chuốt cho đẹp Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 54 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Nằm tiếng nói yêu thương Nằm tiếng Việt vấn vương đời Sơ sinh hồn mẹ đưa nôi, Hồn thiêng đất nước ngồi bên Tháng ngày mẹ lớn khôn Yêu thơ, thơ kể lại hồn ông cha Đời bao tâm thiết tha, Nói tiếng nói lịng ta thưở ( Huy Cận ) Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, kẻ thù tìm cách đồng hóa nhằm xóa bỏ tiếng Việt khơng thể làm tiếng nói dân tộc Việt Vì tiếng Việt tiếng nói tâm hồn Việt sức sống dân tộc Việt Nam Bên cạnh việc sử dụng tiếng Việt để tạo nên tác phẩm văn học bất hủ, nghệ sĩ ln đến với tiếng nói dân tộc nguồn cảm hứng không vơi cạn Một đặc điểm bật thơ đặc điểm góp phần đại hóa tiếng Việt Các nhà thơ gửi gắm lòng trân trọng yêu quý tiếng Việt qua thơ Họ ln có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Thơ thi nhân lãng mạn gần gũi với tiếng nói dân tộc Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q ( Nguyễn Bính ) Đến thời kì thơ ngơn ngữ Việt Nam chuyển giàu có, sáng, tinh tế “ Tâm hồn người đất nước ta thời điểm sáng tạo làm tươi tốt rực rỡ tiếng nói nỗi niềm ý nghĩa nhân quê hương” ( Nguyễn Xn Sanh ).[1;17] Nhà phê bình Hồi Thanh dùng hình ảnh “ lụa” “ hồn bạch” để nói lên tình cảm u q trân trọng tiếng Việt nhà thơ mới: “ Bi kịch họ gửi vào tiếng Việt Họ yêu vô thứ tiếng Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 55 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI mươi kỉ chia sẻ buồn vui với cha ông Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt Tiếng Việt họ nghĩ lụa hứng vong hồn hệ qua Đến lượt họ, họ muốn mượn hồn mạch chung để gửi gắm niềm băn khoăn riêng” Các thi sĩ thơ gửi gắm vào thơ tình yêu tha thiết nâng niu tiếng Việt lúc bị xem tiếng mẹ ghẻ Tiếng nói thơ tiếng nói u thương Họ ln tơn vinh tiếng Việt cội nguồn dân tộc Tư tưởng dân tộc nhà thơ gửi gắm vào lòng yêu tiếng Việt Thơ trau dồi tiếng Việt, làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển đại, mượt mà, chứa đựng nhiều lượng trữ tình cho hệ nhà thơ đời sau cách mạng tháng tám để biểu tư tưởng tình cảm Sau nhà thơ Lưu Quang Vũ có thơ nói tình u tiếng Việt cảm động: Ta chim tiếng Việt rừng Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim Lòng yêu tiếng Việt biểu lịng u nước, bên cạnh tình u thiên nhiên u sống Tất chứng tỏ thơ ấp ủ tinh thần dân tộc, tình yêu sâu nặng với quê hương đất nước Tiếng Việt có sức mạnh kì diệu, dịng sơng chảy mn đời lưu giữ truyền thống yêu nước người Việt Nam Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 56 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI KẾT LUẬN “Thời gian tay vẽ nên vết nhăn trán người đời, lại đem khăn lau xóa hết xấu xa ô uế mặt họ” ( Ngun Cơng Hoan) Đó quy luật tạo hóa, khơng có giá trị nhanh chóng bị xóa nhịa năm tháng Chỉ cịn lại tinh túy, cao cả, đẹp đẽ sống với thời gian Đã gần 80 năm trơi qua, có số phận phong trào Thơ nhiều ví thân phận nàng Kiều Nguyễn Du, ba chìm bảy Nhưng tận Thơ khẳng định chỗ đứng vững Thời gian khơng thể bào mịn tinh hoa Thơ Có thể nói tập thể nhà Thơ Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận, Anh Thơ, Tế Hanh chung tay xây nên tượng đài thơ sống với thời gian Cũng nhà thơ thời đại khác, Thơ ln ấp ủ tình yêu quê hương đất nước Đã có lúc người ta cho đọc Thơ không thấy tinh thần đấu tranh cách mạng Thơ khơng có tinh thần u nước Dù khơng có tinh thần cách mạng thơ họ tâm yêu nước kín đáo Tổ quốc hai tiếng thiêng liêng vang lên lòng người, gợi lên niềm yêu thương bao hàm tất thân yêu quý báu Tình yêu Tổ quốc tình u cao cả, vận động khơng ngừng với lịch sử Ở thời kì tinh thần yêu nước lại mang dấu ấn riêng biệt Những thơ gắn với tiếng nói cá nhân phong trào Thơ ẩn bên Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 57 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI tình cảm yêu nước kín đáo Nhưng vần thơ đem lại cảm nhận riêng lại rung cảm bao hệ độc giả Lịng u nước tình cảm đẹp nhà Thơ Yêu nước, yêu đẹp khơng đủ sức để bảo vệ nó, đẹp tâm hồn thi nhân ẩn sâu tiếng thở dài chống chế độ Dù biểu theo cách hay cách khác tâm nhà Thơ quê hương đất nước chiếm vị trí trung tâm Quê hương ăn sâu vào máu thịt, vào trái tim thi nhân lãng mạn vào thơ họ vào dịng chảy tự nhiên Tình u quê hương đất nước Thơ đợt sóng ngầm lịng đại dương Tình u q hương đất nước mạch nước ngầm nuôi dưỡng tâm hồn thi sĩ Thơ Năm tháng trôi giá trị chân Thơ lại với dân tộc Thơ sống bước tiếp hành trình dài văn học Việt Nam phong trào Thơ tên gọi ln thời đại Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 58 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huy Cận - Hà Minh Đức (Chủ biên), Nhìn lại cách mạng thi ca ( 60 năm phong trào Thơ ), NXB Giáo dục, 1997 [2] Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc, Thơ trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2008 [3] Phan Cự Đệ, Về cách mạng thi ca: Phong trào Thơ mới, NXB Giáo dục, 2007 [4] Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca: Về phong trào Thơ 1932 - 1945, NXB Khoa học Xã hội, 1997 [5] Lê Bá Hán - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn, Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục, 2005 [6] Lê Đình Kỵ, Thơ - Những bước thăng trầm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 [7] Vũ Thanh Khiết, Thơ lãng mạn lời bình, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 [8] Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam - vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục, 2005 [9] Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo trình lịch sử Việt Nam 1930 - 1945, NXB Đại học Huế, 2010 [10] Trần Đăng Suyền - Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, 2007 [11] Trần Đình Sử, Giangr văn chọn lọc văn học Việt Nam, NXB Hà Nội, 1998 [12] Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2005 Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 59 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI [13] Lý Hoài Thu, Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945, NXB Giáo dục, 1997 [14] Đỗ Lai Thúy - Con mắt thơ: Phê bình phong cách Thơ mới, NXB Giáo dục, 1997 [15] Thơ 1932 -1945: Tác giả tác phẩm, NXB Hội nhà văn, 1998 [16] http:// www.google.com.vn Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 60 http://www.violet.vn/conghau158 ...TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI Từ lý chúng tơi chọn vấn đề “ Tình yêu quê hương đất nước Thơ mới? ?? làm đề tài cho tiểu luận Lịch sử vấn đề Ngay từ phong trào Thơ đời người... viết tình yêu quê hương đất nước lịng nhà thơ Thơ khơng có chỗ đứng vững thơ ca đại” [4;71] Huy Cận viết thơ nhận xét: “Các nhà thơ giàu lòng yêu nước, yêu quê hương đất nước Việt Nam Đất nước. .. http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ MỚI 2.4 Yêu mến làng quê truyền thống 2.5 Tình yêu tiếng Việt Trần Thị Giang – ĐHSP Văn Sử K50 http://www.violet.vn/conghau158 TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

Ngày đăng: 24/10/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan