Nghiên cứu phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

120 452 0
Nghiên cứu phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM NGỌC BÌNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO THEO NHU CẦU Xà HỘI TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM NGỌC BÌNH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ðÀO TẠO THEO NHU CẦU Xà HỘI TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ : 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI BẰNG ðOÀN HÀ NỘI – 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan những nội dung và kết quả nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố, hay sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin sử dụng trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phạm Ngọc Bình Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii LỜI CẢM ƠN Trước hết cho tôi được gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trong Viện đào tạo sau đại học và các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản và có định hướng đúng đắn trong học tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Bùi Bằng Đoàn - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến toàn thể các thầy cô, anh chị tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong trong việc thu thập các số liệu, tài liệu khách quan giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè,đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phạm Ngọc Bình Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 2.1 Một số vấn đề chung về hoạt động đào tạo trong các cơ sở đào tạo 3 2.1.1 Khái niệm về đào tạo, phát triển đào tạo 3 2.1.2 Khái niệm về phát triển đào tạo 8 2.2 Phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội 10 2.2.1 Khái niệm về nhu cầu, nhu cầu đào tạo 10 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đào tạo 17 2.2.3 Phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội với các cơ sở đào tạo 19 2.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 32 2.3.1 Văn bản hướng dẫn phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội 32 2.3.2 Kinh nghiệm về xác định nhu cầu đào tạo và đáp ứng nhu cầu đào tạo cho người lao động của một số nước trên thế giới 34 2.3.3 Kinh nghiệm phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại Việt Nam 35 2.3.4 Kinh nghiệm phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại một số trường 37 2.3.5 Một số công trình nghiên cứu liên quan 40 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 42 3.1.1 Lịch sử phát triển của Nhà trường 42 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của trường 43 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Thu thập tài liệu 47 3.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế 49 3.2.3 Phương pháp xử lí và phân tích 49 3.2.4 Phương pháp chuyên gia 49 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 49 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Thực trạng phát triển đào tạo của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 50 4.1.1 Sơ lược về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 50 4.1.2 Phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội về số lượng, quy mô 54 4.1.3 Phát triển cơ cấu ngành nghề đào tạo của nhà trường phù hợp cơ cấu nền kinh tế với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 56 4.1.4 Nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ kiến thức tay nghề đáp ứng nhu cầu xã hội 65 4.1.5 Đào tạo theo địa chỉ hợp đồng 69 4.1.6 Mở rộng các cấp đào tạo liên thông 73 4.1.7 Đánh giá về phát triển đào tạo theo nhu cầu của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. 73 4.2 Giải pháp phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên 75 4.2.1 Định hướng giải pháp 75 4.2.2 Giải pháp 75 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Giáo dục đào tạo GD-ĐT 2. Đại học ĐH 3. Cao đẳng CĐ 4.Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 5. Công nghiệp hóa hiện đại hóa CNH-HĐH 6. Chính phủ CP 7. Doanh nghiệp DN 8. Chương trình đào tạo CTĐT 9. Quyết định QĐ 10. Khoa học kỹ thuật KHKT 11. Nghị định chính phủ NĐ-CP 12. Lao động thương binh xã hội LĐ-TBXH 13. Nghị định NĐ 14. Ủy ban nhân dân UBND 15. Ban giám hiệu BGH 16. Xây dựng cơ bản XDCB Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các yêu cầu đối với học viên tốt nghiệp TCCN 31 3.1 Thực trạng cơ sở vật chất hiện có của Trường đến 31/12/2012 45 4.1 Tình hình đội ngũ cán bộ viên chức của trường 47 4.2 Quy mô đào tạo của nhà trường 49 4.3 Đánh giá của học sinh, sinh viên về công tác bố trí, phương pháp giảng dạy, mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy của giáo viên 51 4.4 Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị của Nhà trường 53 4.5 Tổng kinh phí hoạt động của Nhà trường 54 4.6 Tình hình đào tạo theo ngành nghề tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 55 4.7 Kết quả phát triển ngành nghề đào tạo theo nhu cầu xã hội những năm qua 58 4.8 Cơ cấu ngành nghề đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 59 4.9 Đánh giá của giáo viên về tính phù hợp của chương trình đào tạo với mục tiêu đào tạo và công tác điều chỉnh, bổ sung ngành nghề đào tạo theo nhu cầu xã hội 62 4.10 Đánh giá của học sinh, sinh viên về chương trình đào tạo theo nhu cầu xã hội của trường Cao đằng Công nghiệp Hưng Yên 64 4.11 Đánh giá về học sinh, sinh viên ra trường đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp 65 4.12 Kết quả nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ kiến thức của học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp qua các năm 66 4.13 Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá các kỹ năng của người lao động từ phía người sử dụng 68 4.14 Hoạt động đào tạo theo địa chỉ hợp đồng của trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 70 4.15 Nhu cầu liên thông của học sinh sau khi kết thúc khóa học 73 4.16 Dự kiến quy mô đào tạo trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên đến năm 2015 81 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo 6 2.2 Quan hệ giữa giáo viên, học sinh và thiết bị dạy học 6 2.3 Mối quan hệ giữa 6 nhân tố cốt lõi của quá trình đào tạo 7 2.4 Các căn cứ để xác định mục tiêu đào tạo theo nhu cầu xã hội 26 2.5 Sơ đồ về chất lượng đào tạo theo nhu cầu xã hội 29 2.6 Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chất lượng đào tạo 30 2.7 Mô hình tổng thể quá trình đào tạo 31 4.1 Kinh phí cho đầu tư cơ sở vật chất của Nhà trường 53 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Thế giới đang trong thế kỷ 21 với triển vọng và cơ hội phát triển rất năng động, tốc độ cao về trí thức, song cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, dường như tất cả các nước đều đang tìm con đường phát triển cho riêng mình: dựa vào nguồn đầu tư, dựa vào tài nguyên, dựa vào lợi thế so sánh địa lý - chính trị - kinh tế Song nhận thức chung của hầu hết các quốc gia là phải dựa vào phát triển giáo dục, dựa vào khoa học - công nghệ, coi đó là động lực then chốt cho sự phát triển nhanh - bền vững của một quốc gia. Việt Nam là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, không nằm ngoài xu thế đó. Đảng và Nhà nước ý thức được tầm quan trọng của phát triển giáo dục và khoa học công nghệ. Con đường công nghiệp hoá của Việt Nam cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học - công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Nền tảng và động lực của quá trình này là phải phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục, khoa học - công nghệ[17]. Để đưa giáo dục chuyên nghiệp nói chung, giáo dục Cao đẳng nói riêng phát triển, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực cố gắng đưa ra các giải pháp tích cực giúp giáo dục Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp tiến kịp các nước trong khu vực và thế giới về phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội. Còn bản thân mỗi nhà trường phải làm gì thiết thực nhất? phải có những giải pháp như thế nào để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của mình? Trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên cũng nằm trong khối giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Hiện nay, công tác đào tạo của trường cũng cần phải tuân theo quy luật đào tạo theo nhu cầu của xã hội mới có thể đứng vững và làm tốt nhiệm vụ đào tạo, đảm bảo cho sinh viên sau khi ra trường tìm được việc làm và đáp ứng tốt yêu cầu của công việc, tránh việc mất nhiều thời gian cho đào tạo lại tại các doanh nghiệp[31]. [...]...Xu t phát t nh ng lý do nêu trên, chúng tôi ti n hành ñ tài: Nghiên c u phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i t i Trư ng Cao ñ ng Công nghi p Hưng Yên" 1.2 M c tiêu nghiên c u 1.2.1 M c tiêu chung Nghiên c u th c tr ng phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i t i Trư ng Cao ñ ng Công nghi p Hưng Yên, tìm hi u nguyên nhân c a th c tr ng ñó ñ tìm ki m các gi i pháp nâng cao hi u qu công tác phát tri... o theo nhu c u xã h i t i ñ a bàn nghiên c u 1.2.2 M c tiêu c th - Góp ph n h th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v công tác ñào t o và phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i trong cơ s ñào t o hi n nay - Phân tích th c tr ng phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i t i Trư ng Cao ñ ng Công nghi p Hưng Yên - ð xu t gi i pháp nh m phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i t i Trư ng Cao ñ ng Công nghi p Hưng. .. p Hưng Yên 1.3 ð i tư ng và ph m vi nghiên c u 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u ð tài nghiên c u các v n ñ lý thuy t và th c ti n c a công tác phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i t i các cơ s giáo d c ñào t o 1.3.2 Ph m vi nghiên c u 1.3.2.1 Ph m vi n i dung Lu n văn ch ñi sâu nghiên c u phát tri n ñào t o theo nhu c u c a xã h i Vì v y, ñ tài ch y u kh o sát và nghiên m t s ngành ngh ñang ñư c xã h i... cao ch t lư ng[33] Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t 18 2.2.3 Phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i v i các cơ s ñào t o 2.2.3.1 M t s v n ñ v phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i Khái ni m v phát tri n Phát tri n là khuynh hư ng v n ñ ng ñã xác ñ nh v hư ng c a s v t: hư ng ñi lên t th p ñ n cao, t kém hoàn thi n ñ n hoàn thi n hơn Nhưng n u hi u s v n ñ ng phát. .. ti n hành ñánh giá nhu c u không ph i là m t ho t ñ ng ñơn l và nh t th i mà là ho t ñ ng thư ng xuyên và thư ng kỳ[11] ðào t o theo nhu c u xã h i có nghĩa là ph i ñào t o nh ng gì mà xã h i c n, ch không ph i ñào t o nh ng gì mà nhà trư ng có T ng h p nh ng khái ni m nêu trên ta có th hi u phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i là vi c phát tri n công tác ñào t o ngu n nhân l c theo c chi u r ng (v... d ng lao ñ ng 2.2 Phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i 2.2.1.Khái ni m v nhu c u, nhu c u ñào t o 2.2.1.1.Khái ni m nhu c u Theo t ñi n Vi t Nam, Nhu c u là mong mu n c a cá nhân, ñơn v , t ch c, qu c gia hay qu c t v m t ñi u gì ñó hi n t i và tương lai Theo ñó, nhu c u bao g m nhu c u c a cá nhân và nhu c u c a t ch c xã h i v m t n i dung nào ñó Nhu c u là m t tr ng thái c a nhân cách bi u hi n... c hi n t bên ngoài: h c vi c, h c ngh , các ho t ñ ng d y ngh [21] Phát tri n ñào t o theo nhu c u xã h i Khái ni m “ðào t o theo nhu c u xã h i” có th ñư c hi u theo 2 cách: th nh t, các ñ i h c ph i ñào t o ñúng các ngành ngh mà xã h i có nhu c u và không ñào t o th a, tránh gây lãng phí Th hai, có th hi u ñào t o ñáp ng nhu c u xã h i là trình ñ sinh viên khi t t nghi p ph i ñáp ng ñư c mong ñ i... ng ph i không ng ng nâng cao ki n th c T ng ñơn v c n t xác ñ nh nhu c u ñào t o liên t c và phát tri n các hình th c ñào t o phù h p cho ñơn v mình như h i th o chuyên ngành, sinh ho t chuyên môn, báo cáo chuyên ñ , l p t p hu n, giao ban, h i thi tay ngh , cung c p tài li u và t ch c ñ c tài li u ñ không ng ng nâng cao ch t lư ng công vi c ñ m nhi m Theo Chu H ng Vân (2007), Nhu c u ñào t o: Là s mong... a h c viên c n ñ làm vi c m t cách t t hơn[8] Nhu c u ñào t o chính là l h ng ki n th c và k năng ñ th c hi n m t công vi c nh t ñ nh Hay nói cách khác nhu c u ñào t o chính là s khác nhau gi a vi c th c thi công vi c như mong mu n và vi c th c hi n công vi c hi n t i c a m t cá nhân Nhu c u ñào t o bao g m nhu c u cá nhân và nhu c u xã h i ð xác ñ nh nhu c u ñào t o, c n ph i ti n hành phân tích con... ng) theo nh ng yêu c u c a xã h i trong cơ ch th trư ng hi n nay Nói ng n g n là ñào t o theo hư ng chuyên sâu xu t phát t c u c a th trư ng lao ñ ng c a các doanh nghi p, Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t 9 cơ s và công ty v c trình ñ , chuyên môn, k năng nh m ñáp ng t t nh t yêu c u s d ng lao ñ ng c a các ñ i tư ng s d ng lao ñ ng 2.2 Phát tri n ñào t o theo nhu . trạng phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. . giá về phát triển đào tạo theo nhu cầu của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên. 73 4.2 Giải pháp phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội tại trường Cao đẳng công nghiệp Hưng Yên 75 4.2.1 Định. triển ñào tạo theo nhu cầu xã hội tại Trường Cao ñẳng Công nghiệp Hưng Yên& quot;. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển đào tạo theo nhu cầu xã hội

Ngày đăng: 24/10/2014, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Phần I Mở đầu

    • Phần II Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan