BÀI GIẢNG SINH HỌC 11 BÀI 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ

18 5.4K 22
BÀI GIẢNG SINH HỌC 11 BÀI 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi tế bào trong cơ thể sống đều có khả năng tích điện. Đó chính là điện sinh học, gồm điện thế động và điện thế nghỉ. Đây là một chủ đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học. Nhà vật lí học Farađây đã từng nói: “Dòng điện vật lí dù hấp dẫn đến đâu cũng không hấp dẫn bằng dòng điện sinh học, dòng điện của chính cơ thể chúng ta”. Vậy, tại sao dòng điện sinh học lại hấp dẫn các nhà khoa học đến thế. Chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay: “Điện thế nghỉ”.

Kiểm tra bài cũ Phim phản xạ Hãy cho biết phản xạ sau gồm những bộ phận nào? Giải thích tại sao khi gặp vật nóng thì tay co lại. Phản xạ co tay khi gặp vật nóng là phản xạ có điều kiện hay không có điều kiện? Ng i so n: Nguy n Th Ng c Huy nườ ạ ễ ị ọ ề L p: Sinh 4ớ Bài 28: Điện thế nghỉ  1.Khái niệm a. Khái niệm điện sinh học - Điện sinh học là khả năng tích điện của mọi tế bào sống gồm: điện thế động và điện thế nghỉ. - Hưng phấn là sự biến đổi lí hoá xảy ra trong tế bào khi bị kích thích. 1. Khái niệm a. Điện tế bào b. điện thế nghỉ 2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ a. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào b. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào c. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu d. Bơm Na-K Bài 28: Điện thế nghỉ - Kim điện kế bị lệch chứng tỏ điều gì? - Có nhận xét gì về dấu của điện thế ở phía trong và bên ngoài màng tế bào? Phim đo điện thế ng hỉ Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống Quan sát tranh mô tả cách đo. Bài 28: Điện thế nghỉ  b. Khái niệm thế nghỉ - Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không nghỉ ngơi, phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương. Ví dụ: Trị số điện thế nghỉ ở tế bào thần kinh của mực ống là -70 mV, ở tế bào nón trong mắt ong mật là -50 mV… 1. Khái niệm a. Điện tế bào b. điện thế nghỉ 2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ a. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào b. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào c. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu d. Bơm Na-K Bài 28: Điện thế nghỉ 2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ -Sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ 2 bên màng tế bào - Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với K+ - Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu - Hoạt động của bơm Na-K. 1. Khái niệm a. Điện tế bào b. điện thế nghỉ 2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ a. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào b. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào c. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu d. Bơm Na-K Bài 28: Điện thế nghỉ Hình 28.2: Phân bố ion và tính thấm của màng tế bào K + ra ngoài tế bào còn các anion không qua được màng tế bào dẫn đến điều gì? Nhận xét về nồng độ Na + và K + ở trong và ngoài màng? Loại ion nào đi qua màng, loại ion nào không đi qua màng? Vì sao? 2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ a. Sự chênh lệch nồng độ Na + và K + hai bên màng + Nồng độ K + trong tế bào cao hơn ở ngoài màng tế bào. + Nồng độ Na + trong tế bào thấp hơn ngoài màng tế bào.  Theo gradien nồng độ thì K + có xu thế dịch chuyển từ trong tế bào ra ngoài tế bào còn Na + đi theo hướng ngược lại. b. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với K + - Màng có tính thấm chọn lọc đối với K + : cổng K + mở  K + đi ra ngoài tế bào. c. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu - Các anion bị giữ lại bên trong màng  mặt trong tích điện âm tạo lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu  K + không thể đi xa mà tạo thành một lớp ở mặt ngoài màng tế bào. Tìm hiểu bơm Na-K Phim bơm Na- K Quan sát phim thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bơm Na-K có vai trò thế nào trong hình thành điện thế nghỉ. - Bơm Na-K hoạt động có tiêu tốn năng lượng không? Vì sao? Bài 28: Điện thế nghỉ Bơm Na-K 1. Khái niệm a. Điện tế bào b. điện thế nghỉ 2. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ a. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào b. Tính thấm có chọn lọc của màng tế bào c. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu d. Bơm Na-K  d. Bơm Na-K: - Góp phần duy trì điện thế nghỉ thông qua chuyển K+ ở phía ngoài trả vào phía trong màng  nồng độ K+ trong màng luôn cao hơn ngoài màng. - Tiêu tốn năng lượng. Bài 28: Điện thế nghỉ Ứng dụng của điện thế nghỉ trong chăn nuôi: Đo điện thế nghỉ của đĩa phôi trứng gia cầm để xác định được mức sống của gà, vịt ngay từ ngày đầu phát triển của phôi. Trên cơ sở đó chọn trứng tốt cho tiếp tục ấp nở và loại bỏ trứng xấu. [...]... thành điện thế nghỉ là gì? + Màng có tính thấm chọn lọc +Số ion qua màng và không lọt qua màng phải tích điện trái dấu CỦNG CỐ 2 Ở trạng thái nghỉ TB sống có đặc điểm: A Cổng K+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm B Cổng K+ mở, trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương C Cổng Na+ mở, trong màng tích điện dương ngoài màng tích điện âm D Cổng Na+ mở, trong màng tích điện. .. tích điện âm ngoài màng tích điện dương 3 Ở trạng thái nghỉ ngơi, màng tế bào có hiện tượng nào sau đây? A Tăng khả năng thấm đối với K+ B Hạn chế khả năng thấm đối với Na+ C Cho K+ và Na+ qua lại đồng đều D Hạn chế cho K+ di chuyển ra ngoài tế bào 4 Điện thế nghỉ là: A sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng sợi trục của tế bào thần kinh B sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng... ngoài màng sợi trục của tế bào thần kinh B sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng của riêng tế bào thần kinh khi không bị kích thích C sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào khi tế bào không bị kích thích D sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng tế bào khi tế bào bị kích thích . ị ọ ề L p: Sinh 4ớ Bài 28: Điện thế nghỉ  1.Khái niệm a. Khái niệm điện sinh học - Điện sinh học là khả năng tích điện của mọi tế bào sống gồm: điện thế động và điện thế nghỉ. - Hưng. tả cách đo. Bài 28: Điện thế nghỉ  b. Khái niệm thế nghỉ - Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào không nghỉ ngơi, phía trong màng tích điện âm so với. Na-K Bài 28: Điện thế nghỉ - Kim điện kế bị lệch chứng tỏ điều gì? - Có nhận xét gì về dấu của điện thế ở phía trong và bên ngoài màng tế bào? Phim đo điện thế ng hỉ Sơ đồ đo điện thế nghỉ trên

Ngày đăng: 24/10/2014, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ

  • Slide 2

  • Bài 28: Điện thế nghỉ

  • Bài 28: Điện thế nghỉ

  • Bài 28: Điện thế nghỉ

  • Bài 28: Điện thế nghỉ

  • Slide 7

  • Tìm hiểu bơm Na-K

  • Slide 9

  • Bài 28: Điện thế nghỉ

  • CỦNG CỐ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan