giao an 4 tuan 1-19 kckn-kns

332 405 0
giao an 4 tuan 1-19 kckn-kns

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN: 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nghóa các từ: cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ n đònh 2/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS 3/ Bài mới : a/. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học. b/. Luyện đọc - Cho 1 HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp các đoạn (lượt 1) - Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai: GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng.GV hướng dẫn, đọc mẫu. - Cho HS đọc nối tiếp các đoạn (lượt 2) - Cho cả lớp đọc chú giải+ giải nghóa từ (mục 2 yêu cầu) - GV đọc diễn cảm toàn bài c/.Tìm hiểu bài Cho cả lớp đọc thầm và TLCH: (1)Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. (2)Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào? (3)Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? (4) Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? d/- Luyện đọc diễn cảm d.1/- luyện đọc diễn cảm toàn bài – - 1 HS đọc – lơp theo dõi - 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn - HS đọc từ và giải nghóa từ -Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm và trả lời: (1)Những chi tiết đó là:thân hình chò bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phấn như mới lột.Cánh chò mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở… (2) Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết.Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn,không trả được nợ.Bọn nhện đã đánh Nhà Trò,lần này,chúng đònh chặn đường bắt,vặt chân,vặt cánh,ăn thòt Nhà Trò. (3)Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. - Cử chỉ: “ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi .” - HS phát biểu. - 3 HS đọc, lớp theo dõi. 1 chú ý: • Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò • Những câu nói của Nhà Trò • Lời của Dế Mèn d.2/- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 (Năm trước … ăn thòt em) nhấn giọng ở những từ ngữ : mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh, xoè cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp. 4/. Củng cố, dặn dò - Nội dung bài nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. - Chuẩn bò bài “Mẹ ốm” - HS đọc theo cặp. - Thi đọc cá nhân (4em). - HS phát biểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, biết bênh vực người yếu. - HS lắng nghe. Tốn: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. - Làm được BT4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - . - HS : bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ số ở các hàng. b) Tương tự như trên với các số 83001; 80201; 80001. c) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề. d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. Hoạt động 2: Thực hành . Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài. Bài toán yêu cầu gì? Yêu cầu HS Nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số a) Cho HS làm miệng tiếp sức. - HS đọc và nêu. - 3 HS đọc và nêu. - Vài HS nêu. - 3 HS nêu. - Đọc . - Trả lời . - Nêu ý kiến . 2 GV Nhận xét , gọi HS đọc dãy số. Cho HS làm tương tự với dãy số b). Bài tập 2: GV treo bảng phụ có kẻ Bài tập 2. GV gọi một HS đọc đề bài. Gọi HS phân tích mẫu. Gọi HS làm bài trên bảng phụ. GV sửa bài và lưu ý HS cách đọc ( 70008 đọc là “ bảy mươi nghìn không trăm linh tám”). Bài tập 3: (a)Viết được 2 số; b) dòng 1) GV gọi một HS đọc đề bài và bài mẫu ở câu a. GV cho HS làm bài vào vở. GV sửa bài. Nhận xét, ghi điểm và chấm một số vở. Bài tập 4: GV gọi một HS đọc đề bài. . Yêu cầu bài toán? Làm thế nào tính được chu vi hình đã cho? GV cho HS làm vào vở. Gọi HS trình bày. GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . Kết luận: Chu vi của ABCD: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm) Chu vi của MNPQ: ( 4 + 8) × 2 = 24 (cm) Chu vi của KGHI: 5 × 4 = 20(cm) - HS đọc dãy số. - Đọc . - Phân tích. - Làm bài . - Nghe . - Đọc . - Trình bày . - Đọc - Phân tích đề. - Trả lời . - Làm bài . - Trình bày . - Nghe 1. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài: “ôn tập các số đến 100 000 tiếp theo” Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tốn: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số . - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 - HS khá giỏi làm BT5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS : bảng con. 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; 25 030; 56 721; 98 005. GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . 2. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: b/. Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1: (cột 1) GV gọi một HS đọc đề bài. HS dưới lớp làm vào bảng con . GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . Bài tập 2. a GV gọi một HS đọc đề bài. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc. Cho HS làm bài vào vở. GV sửa bài, Nhận xét , chấm một số vở làm nhanh. Bài tập 3: (dòng 1,2) GV gọi một HS đọc đề bài. Gọi HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890. GV cho HS làm bài vào vở . GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh Bài tập 4.b: GV gọi một HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự giải bài vào vở. GV chấm một số vở làm nhanh nhất. GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự. GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán . Hướng dẫn cách làm. Yêu cầu trình bày , GV cho HS làm bài vào vở . GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng - Đọc - Làm bài . - Nghe . - Đọc - Nhắc lại . - làm bài . - Nghe Đọc Nêu kết quả . Trình bày . - Nghe . - - Đọc - Làm bài . - Nêu kết quả . - Nghe - Nêu yêu cầu . - Nghe - Trình bày 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo) Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu,vần,thanh) – ND ghi nhớ 4 - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). - Giải được câu đố ở BT2 (mục III) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/.Ổn dònh: 2/. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS 3/. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: nêu MĐYC tiết học b/.Phần nhận xét Ý 1:Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ: Bầu ơi thưong lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Cho HS đọc yêu cầu của ý 1 + đọc câu tục ngữ . GV:Ý 1 cho 2 câu tục ngữ.Các em có nhiệm vụ đọc thầm và đếm xem 2 câu tục ngữ đó có bao nhiêu tiếng. - Cho HS làm việc. • Cho HS làm mẫu dòng đầu. • Cho cả lớp làm dòng 2. GV chốt lại:Hai câu tục ngữ có 14 tiếng. Ý 2:Đánh vần tiếng: Cho HS đọc yêu cầu của ý 2. GV giao việc :Ý 2 yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu.Sau đó,các em ghi lại cách đánh vần vào bảng con. Cho HS làm việc. GV nhận xét và chốt lại cách đánh vần đúng(vừa đánh vần vừa ghi lên bảng) bờ-âu- bâu-huyền-bầu. Ý 3:Phân tích cấu tạo của tiếng bầu: Cho HS đọc yêu cầu của ý 3. GV giao việc:ta có tiếng bầu.Các em phải chỉ rõ tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? Cho HS làm việc. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại:Tiếng bầu gồm 3 phần:âm đầu (b),vần (âu) và thanh (huyền). Ý 4: Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại của hai câu tục ngữ và rút ra nhận xét: Cho HS yêu cầu của ý 4. GV giao việc : Ý 4 yêu cầu các em phải tìm các - HS lắng nghe -1 HS đọc to + lớp đọc thầm theo. HS theo dõi và thực hiện -2 HS đếm thành tiếng dòng đầu. Kết quả:6 tiếng. -Cả lớp đếm thành tiếng dòng 2. Kết quả:8 tiếng -HS đánh vần thầm. -1 HS làm mẫu:đánh vần thành tiếng. -Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. - Cho các HS trình bày miệng tại chỗ. 5 bộ phận tạo thành các tiếng còn lại trong 2 câu ca dao và phải đưa ra được nhận xét trong các tiếng đó, tiếng nào có đủ 3 bộ phận như tiếng bầu? Tiếng nào không đủ cả 3 bộ phận? - Cho HS làm việc: GV giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng, theo mẫu: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại : • Trong 2 câu tục ngữ trên tiếng ơi là không có âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có đủ 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh. • Trong môt tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. • Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. c/.Ghi nhớ Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. d/. Phần luyện tập : * BT1:Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng + ghi kết quả phân tích theo mẫu Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 câu tục ngữ. Cho HS làm việc:GV cho mỗi bàn phân tích một tiếng. Cho HS lên trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng *BT2:Giải câu đố Cho HS đọc yêu cầu,làm bài,trình bày. GV chốt lại:chữ sao 4/. Củng cố,dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học phần ghi nhớ. Chuẩn bò bài sau “Luyện tập về cấu tạo của tiếng" -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét -Cả lớp đọc thầm. -3 HS đọc. -1HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài. -Lớp nhận xét. -HS cả lớp đọc thầm. -Làm bài cá nhân;lần lượt trình bày. Tâp làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhôù). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghóa (mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 1 (phần nhận xét) 6 - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện : Sự tích hồ Ba Bể III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập cho hs 3. Bài mới: a/-Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học b/- Hoạt động 1: Nhận xét *Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài - Gọi 1 hs khá, giỏi kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - GV chia lớp làm 4 tổ. Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy khổ to rồi yêu cầu cả tổ thực hiện 3 nội dung của bài tập - Gọi đại diện các tổ lên bảng trình bày ý kiến của tổ. - GV cúng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài 2: Gọi 1 hs đọc toàn đoạn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể, suy nghó trả lời câu hỏi sau : -Bài văn có nhân vật không? -Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? -Vậy bài văn có phải là bài văn kể chuyện không? - Gv chốt ý đúng *Bài 3: Cho hs trả lời câu hỏi Theo em thế nào là kể chuyện ? c/- Hoạt động 2: Ghi nhớ - Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lòng) - Cho hs lấy thêm ví dụ d/- Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu, sau đó cho hs kể theo cặp. Cho 1 số hs thi kể câu chuyện *Bài 2: Gọi 1 hs đọc yêu cầu, sau đó hs nêu ý nghóa của câu chuyện GV sửa bài - 1 hs đọc - 1 hs kể - Chia nhóm 4, cả nhóm làm, cử thư ký viết - Trình bày ý kiến - HS đọc yêu cầu và TL: - không có nhân vật. -không có các sự việc xảy ra với nhân vật. -Đây không phải là bài văn kể chuyện. -1 hs đọc, 3-4 hs trả lời - 3 hs đọc - 2 hs nêu - 1 hs đọc - 2 hs thi kể - 1 hs đọc - 2 hs nêu ý nghóa câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: “Nhân vật trong truy ………………………………………… Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011 7 Tập đọc : Mẹ ốm I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc rành mạch,trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nghóa các từ: cơi trầu, y só - Hiểu ND bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm.(trả lời được các CH1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu,khổ thơ hướng dẫn HS đọc thuộc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/- Ôn đònh : 2/- KTBC: Kiểm tra 2 HS • HS 1:Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(đọc từ đầu đến chò mới kể) H:Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. • HS 2:Đọc đoạn còn lại của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. H:Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào? GV nhận xét chung 3/- Bài mới: a/-Giới thiệu bài: Mẹ ốm b/- Luyện đọc Cho HS đọc cả bài. Cho HS đọc 7 khổ thơ. Luyện đọc những từ ngữ khó đọc:chẳng, giữa, sương, giường, diễn kòch Cho HS đọc 7 khổ thơ. Cho HS giải nghóa từ. GV giải nghóa thêm Truyện Kiều. GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt c/- Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 + TLCH H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. - Cho cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 + TLCH H: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? -HS đọc bài. -HS trả lời. HS đọc bài -HS trả lời. - HS lắng nghe 1HS đọc cả bài. HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một khổ thơ HS đọc cá nhân HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một khổ thơ HS giải nghóa từ. HS lắng nghe -Cả lớp đọc thầm. -Những câu thơ cho biết mẹ của Trần Đăng Khoa bò ốm: Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được. Ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. -HS đọc thầm và TL: -Thể hiện qua các câu thơ :”Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm.Người cho trứng, người cho cam và anh y só đã mang thuốc vào… 8 - Cho HS đọc thầm toàn bài thơ + TLCH : H: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. d/- HD đọc diễn cảm và học thuộc: * Luyện đọc diễn cảm - Cho 3 HS đọc diễn cảm cả bài. - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 * Học thuộc lòng bài thơ - Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Cho HS thi đọc thuộc. 4/- Củng cố, dặn dò: -Em hãy nêu ND của bài -GD HS lòng kính yêu mẹ - Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)” - HS đọc thầm toàn bài thơ + TL : -Bạn nhỏ rất thương mẹ: +Nắng mưa … chưa tan +Cả đời … tập đi +Vì con…nếp nhăn -Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khỏe dần dần … -Bạn nhỏ làm mọi việc để mẹ vui:Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca. -Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa đối với mình:Mẹ là đất nước tháng ngày của con. - 3 HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc theo cặp, thi đọc 3 em. - HS đọc nhẩm + thi đọc thuộc trước lớp. - HS trả lời: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của tác giả đối với mẹ. - HS lắng nghe Tốn : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000( tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Tính nhẫm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số . - Tính được giá trò của biểu thức. - HS khá giỏi thực hiện BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài 2b của bài trước. GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . 3. Bài mới: a/- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo) b/- Hướng dẫn HS ôn tập: * Bài tập 1: (tính nhẩm) GV gọi một HS đọc đề bài. - HS lắng nghe - Đọc 9 GV treo bảng phụ có nội dung bài toán, HS dưới lớp làm vào bảng con . GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng. a) 6000 + 2000 – 4000 = 4000 9000 – (7000 – 2000) = 4000 9000 – 7000 – 2000 = 0 12 000 : 6 = 2000 * Bài tập 2b : GV gọi một HS đọc đề bài. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc. GV cho HS làm bài vào vở . GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh. ( KQ:59 200 ; 21 692 ; 52260 ; 13008) * Bài tập 3 (a,b) GV gọi một HS đọc đề bài. . Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trò biểu thức . GV cho HS làm bài vào vở . GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh (KQ: a) 6616 ; b) 3400 ) Bài tập 4: GV gọi một HS đọc đề bài. Gọi HS nêu quy tắc tìm số hạng, số bò trừ, thừa số, số bò chia chưa biết. GV cho HS làm bài vào vở . GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh 4. Củng cố : Cho HS tự nêu lại những kiến thức đã được ôn tập trong bài học 5. dặn dò: GV nhận xét tiết học; làm bài tập 2a ở nhà; chuẩn bò bài “Biểu thức có chứa một chữ” - Làm bài . - Nghe b) 21 000 x 3 = 63 000 9000 – 4000 x 2 = 1000 (9000 – 4000) x 2 = 10 000 8000 – 6000 : 3 = 6000 - Đọc - Nêu. - Làm bài - Đọc - Nhắc lại - làm bài . - Nghe - Đọc - Nêu quy tắc. - làm bài . - Nghe . - Nghe ………………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011 Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. I. Mục đích – yêu cầu: - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) thep bảng mẫu ở BT1 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. - Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5. II. Đồ dùng dạy học: 10 [...]... 1 chục + Cột đơn vị có 4 đơn vị + Số này có 3 trăm nghìn , 1 chục nghìn , 3 nghìn , 2 trăm , 1 chục và 4 đơn vị + Viết là : 313 2 14 + Đọc là : Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn - Thực hiên như trên với số 43 2 516 - Thực hiện ngược lại với các số : 2 34 5 14 , 1356 24 -Viết lên bảng con và đọc số :523 45 3 Bài 3: GV cho HS đọc số - Điền số thích hợp vào cột theo mẫu Bài 4a,b: Cho HS viết các số... động hèn - hỏi câu 4: Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hạ, khơng qn tử, rất đáng xấu hổ,đồng hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:Võ sĩ,tráng thời đe doạ chúng sĩ,chiến sĩ, hiệp sĩ,dũng sĩ,anh hùng ? -2HS đọc câu hỏi 4 ,thảo luận,chọn danh Sau đó trao đỏi thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp hiệu dặt cho Dế Mèn ,có thể dẫn đên kết cho Dế Mèn (GV giúp HS nhận ra ý nghĩa mỗi danh luận : hiệu : Dế... vào VBT - Cả lớp sửa bài vào vở theo lời giải đúng đúng • Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi • Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Bài tập 3a : - HS trao đổi theo cặp và nêu ý kiến - GV nêu yêu cầu bài tập - Cho hs viết vào vở theo lời giải đúng - GV chốt lại lời giải đúng: cái la bàn 4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Chuẩn bò bài : “Cháu nghe... I Kiểm tra: - Viết lên bảng các số: 612 347 , 875 260, 342 - 3 HS nối tiếp nhau đọc các số (3 lượt ) 547 cho HS đọc - Đọc 4 số bất kì,mỗi số có 6 chữ số cho HS - Cả lớp viết số lên bảng con cả lớp viết lên bảng con II Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài - Ghi đề bài 2/ Ơn lại hàng : - Giúp HS ơn lại các hàng đã học;quan hệ giữa -Trao đổi nhóm đơi ,nêu rõ mối quan hệ giữa các đơn vị hai hàng liền kề hàng... Cho HS tự làm bài.Sau đó từng - Viết các số vào vở rồi lên bảng ghi lại : HS lên bảng ghi số của mình.Hướng dẫn cả 43 00 , 24 316 , 24 301 , 180 715 ,307 42 1, 999 999 lớp nhận xét - Viết tiế: a)…600 000 , 700 000 , 800 000 Bài 4a,b: Cho HS tự nhận xét quy luật viết b) …380 000 , 390 000 , 40 0 000 tiếp các số trong từng dãy số Sau đó thống nhất kết quả III Củng cố ,dặn dò : - HS nghe 20 - Dặn HS về nhà... cũ - Gọi 2 HS đọc số: 342 100 000 và 8 34 000 000 - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - 2 HS đọc + 342 100 000: Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm nghìn + 8 34 000 000: Tám trăm ba mươi tư triệu - GV nhận xét, cho điểm C Bài mới 1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2 Hướng dẫn đọc và viết số - GV đưa ra bảng số rồi u cầu HS viết số - u cầu HS đọc số - HS ghi đầu bài vào vở - HS viết số: 342 157 41 3 35 - GV hướng dẫn... theo thứ tự từ trái sang phải - GV ghi số và cho HS đọc: 217 563 100; 45 6 852 3 14 3 Thực hành (20') * Bài 1: Gọi HS đọc y/c - Cho HS viết vào bảng và đọc số đã viết + 32 000 000 + 8 34 291 712 + 32 516 000 + 308 250 705 + 32 516 49 7 + 500 209 037 - GV cùng HS nhận xét, sửa sai * Bài 2: Gọi HS đọc y/c - u cầu HS lần lượt đọc các số 7 312 836; 57 602 511; 351 600 307; 900 370 200; 40 0 070 192 - GV cùng... giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS nghe – viết : - Đọc tồn bài chính tả một lượt - Mở SGK trang 16 , theo dõi bài - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết Chú ý - Đọc thầm tồn bộ bài viết theo hướng dẫn tên riêng cần viết hoa( Vinh Quang , Chiêm Hố, của giáo viên Tun Quang, Đồn Trường Sinh,Hanh ), con số ( 10 năm, 4 ki – lơ – mét) từ ngữ dễ viết sai( khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, vượt suối) - Đọc từng... của nhân vật này ? ( ý 2 ) - Phát riêng phiếu học tập cho 4 HS thực hiện bài làm trên phiếu - Mời 4 HS làm bài trên phiếu trình bày bài trên bảng - Hướng dẫn HS cả lớp nhận xét ,GV chốt lại lời giải đúng 3/ Ghi nhớ: 4 HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK Cả lớp đọc thầm lại 4/ Phần luyện tập: Bài tập 1: - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ,viết nhanh vào vở những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc... sung - GV kết luận nội dung bài tập 1,2 c-Hoạt động 2: Ghi nhớ - 3 -4 hs đọc - Gọi 3 -4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lòng) d-Hoạt động 3: Luyện tập *Bài 1: Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 1 ( Đọc cả câu - 1 hs đọc chuyện ) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh hoạt để thấy hành động rất khác nhau của 3 anh em sau bữa ăn - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp trả lời CH : +Nhân . xét bài, đưa ra lời giải đúng. • Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. • Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. Bài tập 3a : - GV nêu yêu cầu bài. bốn. - Thực hiên như trên với số 43 2 516 - Thực hiện ngược lại với các số : 2 34 5 14 , 1356 24 . -Viết lên bảng con và đọc số :523 45 3 19 Bài 3: GV cho HS đọc số . Bài 4a,b: Cho HS viết các số tương. đầu, vần, thanh. • Trong môt tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. • Thanh ngang không được đánh dấu khi viết, còn các thanh khác đều

Ngày đăng: 24/10/2014, 07:00

Mục lục

  • I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • Cấu tạo của tiếng

    • Mẹ ốm

      • SINH HOẠT LỚP

      • I. Mục tiêu

      • Hoạt động dạy

      • Từ chứa tiếng hiền

      • Từ chứa tiếng ác

      • CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

        • II. Đồ dùng dạy - học

        • KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

          • II. Nội dung

          • I. MỤC TIÊU:

            • Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

              • Luyện tập

                • I.Mục tiêu:

                • II.Các hoạt động dạy học:

                • I.Mục tiêu:

                • Phân biệt s/x

                • I.Mục tiêu:

                  • I. Mục tiêu:

                  • III. Hoạt động dạy và học:

                  • * Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu đươc giá trị của chữ số trong một số.

                  • II. Các hoạt động dạy- học

                  • Bài 2

                    • I.Mục tiêu: HS

                    • III.Hoạt động dạy và học:

                    • I.Mục tiêu: HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan