lập trình c nâng cao

58 273 0
lập trình c nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website học trực tuyến – www.videobook.vn BÀI 1: TỔ CHỨC MỘT CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CÁC HÀM Nhập vào 3 số từ bàn phím để biết được sô lớn nhất Hàm có thể xem là một đơn vị độc lập của chương trình. Các hàm trong C có vai trò ngang nhau vì vậy không cho phép xây dựng một hàm bên trong các hàm khác Hàm xây dựng như xau: Dòng đầu tiên là dòng tiêu đề chứa các thông tin về: kiểu hàm, tên hàm, kiểu và tên mỗi đối: ví dụ Float max3s (float a, float b, float c) Thân hàm là nội dung chính của hàm băt đầu bằng dấu { và kết thúc bằng dấu } trong thân hàm chứa các câu lệnh cần thiết để thực hiện một yêu cầu nào đó đã đề ra cho hàm /* to chuc chuong trinh thanh ham */ #include <stdio.h> #include <conio.h> Float max3s (float a, float b, float c); /* nguyen mau cua ham */ void main() /* bat dau ham main */(thân hàm là một đoạn chương trình) { float x,y,z; int ch; tt: printf("\n nhap vao 3 so:"); scanf("%f%f%f", &x,&y,&z); printf("\nx= %0.2f\ny= %0.2f\nz= %0.2f\n max= %8.2f", x, y, z,max3s(x,y,z)); printf(" co tiep tuc khong ? -c/k"); ch = getch(); if (ch == 'c' || ch == 'c') goto tt; } /* ket thuc ham main */ /* dong dau khai bao kieu ham, ten ham, kieu doi va ten doi */ Float max3s (float a, float b, float c) { float max; /* bien cuc bo dung trong than ham */ max = a>b?a:b; return (max>c?max:c); /* gia tri ham tra ve */ getch(); Website học trực tuyến – www.videobook.vn } /* ket thuc ham max3s */ Chương trình được chạy trên C-Free 4.0 Khi các hàm và các lệnh của chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính xác bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website học trực tuyến – www.videobook.vn Bài 2: Chuong trinh tinh max dung xay dung ham dung toan tu for #include <stdio.h> #include <conio.h> float a[]={3.5,0,23.3,0,4.7,-2,10,30,40}; void main() { float s=0,max=0; int k=0,i; for (i=0;i<9;++i) { if(a[i] <0) break; if(a[i] >0) { s+=a[i]; k++; if (max < a[i]) max=a[i]; } Website học trực tuyến – www.videobook.vn } printf("\nPhan tu am dau tien la phan tu thu %d\ co tri = %8.2f",i+1,a[i]); printf("\nSo phan tu duong dau tien la = %d",k); printf("\nTong cac phan tu duong dau tien la= %8.2f",s); printf("\nMax cua phan tu duong dau tien la %8.2f",max); getch(); } Chương trình được chạy trên C-Free 4.0 Khi các hàm và các lệnh của chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính xác bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website học trực tuyến – www.videobook.vn BÀI 3: SỬ DỤNG BIẾN CON TRỎ Con trỏ là một biến dùng để chứa địa chỉ, vì có nhiều loại địa chỉ nên cũng có nhiều kiểu con trỏ tương ứng, con trỏ kiểu INT dùng để chứa địa chỉ các biến kiểu INT… một con trỏ thường khai báo trước khi sử dụng #include <conio.h> #include <stdio.h> #include <stdlib.h> main() { int x,*px; px=&x; /* dan xep cho lptr tro toi lvar */ *px=567; printf("-Vi tri cua bien x la : %p \n",&x); printf("*Noi dung cua bien x la :%d \n",x); printf("-Vi tri cua bien con tro px la :%p \n",px); printf("*Noi dung cua bien con tro px la : %d \n",*px); getch(); } Khi các hàm và các lệnh của chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính xác bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website học trực tuyến – www.videobook.vn Website học trực tuyến – www.videobook.vn BÀI 4 : ĐỊA CHỈ TÊN MẢNG CHỎ TỚI /* dia chi ten mang tro toi */ Con trỏ dùng để lưu trữ địa chỉ mỗi kiểu địa chỉ cần có kiểu con trỏ tương ứng Phép gán địa chỉ cho con trỏ chỉ diễn ra suôn sẻ khi kiểu địa chỉ phù hợp với kiểu con trỏ #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { int a[]={8,9,4,6,7,8,4,6,5,6}; int k; for(k=0;k<10;k++) printf("\n a[%d]=%d so sanh voi *(a+%d)=%d ",k,a[k],k,*(a+k)); printf("\n Dia chi "); printf("\nDia chi ten mang tro toi %p ",a); printf("\nDia chi byte dau tien %p ",&a[0]); getch(); } Khi các hàm và các lệnh của chương trình đã hoàn tất đầy đủ và chính xác bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website học trực tuyến – www.videobook.vn Website học trực tuyến – www.videobook.vn BÀI 5: BÀI TẬP VỀ MẢNG GỘP 2 MẢNG THÀNH MỘT MẢNG THEO CHIỀU TĂNG DẦN CỦA MỘT MẢNG /* Tron hai mang tang dan thanh 1 mang tang dan */ #include <stdio.h> #include <conio.h> #define MAX 10 void main() { int a[MAX], b[MAX], c[2*MAX], n1, n2, i, i1, i2; printf("\nCho biet so phan tu cua mang thu nhat : "); scanf("%d", &n1); printf("Nhap vao cac phan tu (giam dan) cua mang thu nhat : "); for (i=0; i<n1; i++) scanf("%d", &a[i]); printf("\nCho biet so phan tu cua mang thu hai : "); scanf("%d", &n2); printf("Nhap vao cac phan tu (giam dan) cua mang thu hai : "); for (i=0; i<n2; i++) Website học trực tuyến – www.videobook.vn scanf("%d", &b[i]); i1 = n1-1; i2 = n2-1; for (i=0; i<n1 + n2; i++) { if (i1 < 0 || i2 < 0) break; if (a[i1] < b[i2]) { c[i] = a[i1]; i1 ; } else { c[i] = b[i2]; i2 ; } } if (i1 >= 0) while (i1 >= 0) c[i++] = a[i1 ]; if (i2 >= 0) while (i2 >= 0) [...]... thuc"); Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn getch(); } Khi c c hàm và c c lệnh c a chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính x c bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn BÀI 8: KHAI BÁO TOÁN TỬ C U TR C, SỬ DỤNG C C HÀM C A C U TR C #include #include struct x { char *ten; char diachi[40]; char dienthoai[10]; }; struct.. .c[ i++] = b[i2 ]; printf("\nCac phan tu cua mang tron : "); for (i=0; i 0) in_hauto(expr); else done = 1; } while (!done); } Khi c c hàm và c c lệnh c a chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính x c bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn BÀI 10: BÀI TOÁN CON TRỎ C U TR C VÀ ĐỊA CHỈ C U TR C #include"stdio.h"... đầy đủ và chính x c bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn BÀI 12: ĐẶT MÀU NỀN VÀ CHỮ CHO VĂN BẢN Giả sử ta muốn c một màn hình c 25 x 80 ( 25 hàng 80 c t )màu CYAN xanh lơ giữa màn hình là một c a sổ màu đỏ RED #include #include main() { /* chon mode van ban 16 mau 80 cot*/(textmode)... dùng để x c định một văn bản định xử dụng textmode (C8 0); /* lam cho man hinh mau CYAN */ textbackground(CYAN); window(1,1,80,25); clrscr(); /* tao cua so mau RED */ textbackground(RED); window(20,8,60,18); clrscr(); /* dong chu mau vang */ textcolor(YELLOW); cprintf("\n%1 0c chuc mung nam moi",' '); Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn /* dong chu mau trang */ textcolor(WHITE); gotoxy(1,4); cprintf("\n\n%1 0c. .. **************************************"); Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn while (dau !=NULL) { printf("\n\t Ten : %8s | Tien luong : %6d ",dau>ten,dau->luong); free(dau); dau=dau->tiep; } printf("\n\n\tBam phim de ket thuc chuong trinh"); getch(); } Khi c c hàm và c c lệnh c a chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính x c bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn... %s",ct.dienthoai); } main() { printf("\n\t Truy xuat bang toan tu dau cham (.)"); for (k=0; k . /* ket thuc ham max3s */ Chương trình đư c chạy trên C- Free 4.0 Khi c c hàm và c c lệnh c a chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính x c bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau. Trư c khi xây dựng một ho c một số c u tr c có c ng một kiểu ta c n phải mô tả kiểu c a nó. Khi định nghĩa một kiểu c u tr c cần chỉ ra: tên c a kiểu c u tr c và c c thành phần c a nó:. và c c lệnh c a chương trình đã hoàn tât đầy đủ và chính x c bạn Click Tab Buid run (F5) chương trình chạy như sau Website h c tr c tuyến – www.videobook.vn Website h c tr c tuyến

Ngày đăng: 24/10/2014, 02:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1 TỔ CHỨC MỘT CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CÁC HÀM.pdf

  • bài 2 chương trình tính max dùng xây dựng hàm dùng toán tử for.pdf

  • BÀI 3 SỬ DỤNG BIẾN CON TRỎ.pdf

  • BÀI 4 ĐỊA CHỈ TÊN MẢNG CHỎ TỚI.pdf

  • BÀI 5 BÀI TẬP VỀ MẢNG GỘP 2 MẢNG THÀNH MỘT MẢNG THEO CHIỀU TĂNG DẦN CỦA MỘT MẢNG.pdf

  • BÀI 6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG ĐỆ QUY.pdf

  • BÀI 7 SỬ DỤNG CON TRỎ ĐỂ NHẬP DỮ LIỆU VÀO TẬP TIN.pdf

  • BÀI 8 KHAI BÁO TOÁN TỬ CẤU TRÚC, SỬ DỤNG CÁC HÀM CỦA CẤU TRÚC.pdf

  • BÀI 9 BÀI TẬP VỀ CẤU TRÚC IN MỘT BIỂU THỨC TƯƠNG ỨNG.pdf

  • BÀI 10 BÀI TOÁN CON TRỎ CẤU TRÚC VÀ ĐỊA CHỈ CẤU TRÚC.pdf

  • BÀI 11 HIỂN THỊ BẢN MÃ ASCII DÙNG HÀM CÁC CẤU TRÚC.pdf

  • BÀI 12 ĐẶT MÀU NỀN VÀ CHỮ CHO VĂN BẢN.pdf

  • BÀI 13 CÁC THAO TÁC TRÊN TẬP TIN, MỞ TẬP TINH DÙNG HÀM PUTC.pdf

  • BÀI 14 ĐỌC TẬP TIN DÙNG HÀM PUTC.pdf

  • BÀI 15 ĐỌC DỮ LIỆU TỪ TẬP TIN BẤT KỲ.pdf

  • BÀI 16 KHAI BÁO BIẾN TẬP TIN.pdf

  • BÀI 17 ĐOẠN CHƯƠNG TRÌNH CHỬA CÁC CHỈ THỊ TIỀN XỬ LÝ CHỈ THỊ.pdf

  • BÀI 18 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH NHẬP BẢNG VÀ LỌC DỮ LIỆU.pdf

  • BÀI 19 giải gần đúng phương rình vi phân cấp một bằng phương pháp các chỉ thị tiền xử lý đơn giản.pdf

  • BÀI 20 THIẾT LẬP MỘT MA TRẬN CHUYỂN VỊ.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan