PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾP NHẬN TPVH

29 328 0
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾP NHẬN TPVH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 2 Mục Lục Trang Chương I. Những tiền ñề và phương pháp luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt ñộng tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THCS - Hoàng Công Hậu…………………………………… .…. 03 1.1. Chủ thể và ñối tượng của một giờ học tác phẩm văn học………… .…. 03 1.2. Cá thể hoá hoạt ñộng tiếp nhận của học sinh với tư cách là những bạn ñọc của tác phẩm…………………………………………………… .…. 04 1.3. Phương pháp dạy học ñặc thù………………………………… .…. 05 1.4. Sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong giò học tác phẩm văn học……………………………………………………………… .…. 06 Chương II. Phương hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt ñộng tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THCS…………… .…. 07 2.1. Tổ chức lại cơ chế giảng dạy tác phẩm văn học ở trường THCS - ðinh Nguyễn Thu Thủy…………………….………… .…. 07 2.2. Xác ñịnh lại vai trò của học sinh trong giờ học tác phẩm văn học ở trường THCS - Nguyễn Thị Hoài Thương……………………… … .…. 08 2.3. Tổ chức và xây dựng giờ học tác phẩm văn học theo những hoạt ñộng phù hợp - Trương Thị Thùy An……… …………………… .…. 11 Chương III. Biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt ñộng tiếp nhận tác phẩm văn học ở trường THCS 12 3.1. Xây dựng mô hình giáo án theo hướng ñổi mới - Trương Thị Thùy An 12 3.2. Rèn luyện khả năng cảm thụ văn học cho học sinh - Nguyễn Thị Hoài Thương & ðinh Nguyễn Thu Thủy 14 3.3. Xây dựng câu hỏi theo hướng ñặt vấn ñề - Hồ Quỳnh Trang 22 3.4. Tạo ñiều kiện cho học sinh "giao tiếp, ñối thoại và tranh luận" nhằm tìm tòi, phát hiện và ñưa ra những suy nghĩ riêng của mỗi cá nhân - Hồ Quỳnh Trang 25 Kết luận - Hoàng Công Hậu 27 Tài liệu tham khảo và chú thích - Hoàng Công Hậu 30 ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 3 CHƯƠNG I. NHỮNG TIỀN ðỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO PHƯƠNG HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HðTN CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TPVH Ở TRƯỜNG THCS (Hoàng Công Hậu) 1.1. Chủ thể và ñối tượng của một giờ học TPVH a) Chủ thể và ñối tượng của một giờ học TPVH Trong một giờ học TPVH luôn có ba nhân tố thường trực ñó là: Thầy, Trò và Tác phẩm (Th-Tr-Tp). Trong ñó, Tr sử dụng Tp với phương thức "sử dụng lại" và "sáng tạo lại" nhằm thỏa mãn nhu cầu về các mặt trí tuệ, tâm hồn và nhân cách của mình; Th có nhiệm vụ thông qua hoạt ñộng dạy học ñể tổ chức, ñịnh hướng và ñiều khiển hoạt ñộng học của Tr nhằm thoả mãn những nhu cầu về thể chất, trí tuệ, tâm hồn và nhân cách của Tr nói trên. Từ ñó có thể thấy, Th không phải là nhân tố chính trong giờ học mà chỉ là người ñiều hành, hướng dẫn và tổ chức một giờ học. Vậy thì chủ thể của một giờ học phải là Tr mà không phải là Th như quan niệm kiểu dạy học "nhồi nhét" trước ñây. Vậy, học sinh sẽ học cái gì trong giờ học ấy? ðó chính là tiếp nhận và cảm thụ Tp theo phương thức "sáng tạo lại" nói trên. Tp chính là ñối tượng mà Tr cần tiếp nhận, tìm hiểu theo những mối liên hệ tương tác khác nhau b) HðTN của chủ thể Tr trong giờ học TPVH. Theo các nhà tâm lý học ngày nay thì hoạt ñộng của con người bao gồm hai kiểu có cấu tạo chung giống nhau ñó là hoạt ñộng bên trong và hoạt ñộng bên ngoài. Chính nhờ mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa hai kiểu hoạt ñộng này mà con người có thể quan sát, cảm nhận ñược thế giới khách quan theo như nó tồn tại. Cụ thể: hoạt ñộng bên ngoài ñược thực hiện thông qua hệ thống cảm giác của cơ thể còn hoạt ñộng bên trong ñược thực hiện thông qua các thao tác tri giác của trí não. Sự tác ñộng qua lại giữa hai kiểu hoạt ñộng này giúp con người nhận biết ñược các sự việc, sự vật và hiện tượng từ thế giới do cảm giác cung cấp vào não. ðến ñây, bộ não tiếp tục ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 4 làm việc bằng các thao tác tư duy trừu tượng của tri giác ñể khám phá ra bản chất của vấn ñề. Sự phát triển về thể chất, trí tuệ khiến cho trẻ em ngày nay càng có nhu cầu cao về khám phá thế giới xung quanh mình. ðây chính là tiền ñề quan trọng nhất cho việc phát huy tính tích cực hoá trong HðTN của học sinh và là cơ sở khách quan ñể chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài này. Tính tích cực hoá trong HðTN của học sinh phải tổ chức ñược những "hoạt ñộng bên ngoài" giúp học sinh có thể chuyển hoá vào trong làm chất liệu cho các "hoạt ñộng bên trong" hoạt ñộng. Hoạt ñộng bên trong ấy sẽ giúp cho mỗi cá thể Tr khám phá ñược thế giới khách quan mà trong giờ học TPVH thì thế giới ấy chính là những “hình ảnh tâm lý" mà nhà văn ñã sáng tạo nên trong Tp. Trong một TPVH, học sinh sẽ khám phá thế giới ấy bằng cách biến ñổi những thông tin trong ñó nhằm tìm ra ý nghĩa của Tp và bộc lộ những suy nghĩ của riêng mình thông qua các hoạt ñộng bên trong. Dấu hiệu của những hoạt ñộng bên trong (và ở ñây là HðTN) chính là những cảm xúc thẩm mỹ ñược thanh lọc ở mỗi cá thể Tr (với tư cách là một bạn ñọc của TPVH) từ Tp. 1.2. Cá thể hoá HðTN của học sinh với tư cách là những bạn ñọc của tác phẩm. Thực chất của việc cá thể hoá HðTN này là mỗi cá thể Tr có thể ñưa ñược Tp vào các văn cảnh mới, quan hệ mới và những hệ qui chiếu mới của thời ñại mình ñể phát hiện ra ý nghĩa và giá trị của tác phẩm. Trong việc cá thể hoá này, ñể ñưa ra những ý nghĩa mới cho tác phẩm không phải là ý muốn chủ quan của Tr mà là do ñời sống hiện thực khách quan của thời ñại tạo nên. Nhưng muốn học sinh phát hiện ra những nghĩa mới ñó thì buộc phải ñặt họ và những suy nghĩ của họ vào những "tình huống có vấn ñề", trong sức ép và sự cạnh tranh của bạn bè buộc mỗi cá thể Tr phải bộc lộ tính cách và bản lĩnh của mình nhằm "cắt nghĩa" Tp một cách khéo léo theo những bình diện, những khía cạnh mới, góc ñộ mới nhằm phát hiện ra "nghĩa mới" của Tp. ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 5 Cá thể hoá HðTN của học sinh với tư cách là những bạn ñọc của tác phẩm tức là cá thể hoá về các mặt: Nhu cầu sử dụng tác phẩm, khả năng cảm thụ tác phẩm cùng với khả năng xử lý các mối quan hệ giữa Tp với thế giới hiện thực khách quan. 1.3. Phương pháp dạy học ñặc thù Các văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS ñều là những tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, ñặc sắc ñược chọn lọc rất kỹ. Nó giúp học sinh nhận thức cuộc sống, ñưa ñến những bài học, những cảm xúc thẩm mỹ cao ñẹp, sâu lắng trong tâm hồn và tình cảm con người. Những ñiều này lại phụ thuộc vào bề dày của vốn sống, tri thức kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân. Do vậy tiếp nhận văn bản là một hệ thống mở và kết quả tiếp nhận ở mỗi học sinh có thể khác nhau, thậm chí có nhiều ñiều mới lạ có thể chưa trùng khớp với dự kiến của giáo viên. Dạy văn thực chất là giúp cho học sinh biến tác phẩm của nhà văn thành tác phẩm của mình. Chính vì thế mà ñổi mới PPDH còn có ý nghĩa tôn trọng và ñề cao những tìm tòi, khám phá, cảm thụ phân tích văn bản tích cực của học sinh. ðây cũng là một biểu hiện của tính cá thể hóa và sáng tạo trong tiếp nhận văn bản. - Phương pháp ñọc sáng tạo: ðây là phương pháp rất quan trọng ñối với HðTN văn bản bao gồm cả ñọc, hiểu và cảm thụ. Hoạt ñộng ñọc sáng tạo không chỉ là ñọc thuần túy mà bao gồm cả sự tổ chức hướng dẫn học sinh ñọc có vận ñộng kết hợp tư duy logic với tư duy hình tượng, giọng ñọc và ñiệu bộ. - Phương pháp dùng lời nói nghệ thuật (còn gọi là phương pháp diễn giảng, bình giảng và truyền thụ): Là cách dạy học truyền thống theo mô hình truyền thông tin một chiều, ñược sử dụng trong các giờ dạy học tác phẩm văn chương hay cung cấp kiến thức mới. - Phương pháp vấn ñáp gợi tìm: Là phương pháp ñược hình thành trên cơ sở của quá trình tương tác giữa giáo viên và học sinh thông qua việc giáo viên và học sinh ñặt ra những câu hỏi và tìm ra câu trả lời tương ứng về một chủ ñề nhất ñịnh. ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 6 1.4. Sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong giờ học TPVH. Theo các phương pháp truyền thống thì việc dạy học ở nhà trường phổ thông chỉ là sự tác ñộng một chiều từ phía thầy ñối với trò. Tức là Th chỉ dạy, giải thích nghĩa của Tp và Tr chỉ cần nhớ lời dạy của Th là ñủ, là chất lượng. Sau khi giải nghĩa xong, Th chỉ còn một việc ñó là liên hệ thực tiễn ñể giáo dục học sinh. Nhìn lại kiểu dạy học ñó thì nó chỉ quan tâm ñến trí nhớ của học sinh mà quên ñi rất nhiều khả năng khác của họ, theo ñó thì Th là trung tâm của một giờ học tha hồ nhồi nhét mà không tạo cơ hội cho Tr tự học hỏi. Quá trình cá thể hoá trong tiếp nhận theo hướng lịch sử chức năng và hệ thống cấu trúc sẽ phát hiện ra nghĩa của Tp và suy nghĩ của Tr. Quá trình giao tiếp, ñối thoại và tranh luận sẽ giúp cho Tr tự ñiều chỉnh lại nhận thức và hành vi của mình ñể hình thành nên tri thức và nhân cách của mình. ðó là một quá trình thống nhất một cách khách quan và khoa học giữa dạy học và giáo dục. Khi ấy, những thuộc tính tâm lý của học sinh sẽ ñược hình thành và phát triển ñặc biệt là tri thức và nhân cách. Quá trình hình thành tri thức và nhân cách ấy của con người phải là do tự mình học tập, rèn luyện và sáng tạo nên chứ không phải là do một người khác mang lại cho mình như cách dạy học truyền thống vẫn quan niệm. Về vấn ñề này, J.B. Watson cho rằng "không phải vốn sinh ra con người ñã là Người". ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 7 Chương II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC 2. 1. Tổ chức lại cơ chế giảng dạy TPVH ở nhà trường THCS (ðinh Nguyễn Thu Thủy) Như chúng tôi ñã trình bày ở trên, cơ chế giảng dạy môn Ngữ văn truyền thống chủ yếu ñược xây dựng trên cơ sở của sự tác ñộng một chiều từ Th ñến Tr. Một phương pháp dạy học ngự trị suốt hàng ngàn năm ñã chi phối mạnh mẽ ñến nền giáo dục mà ngày nay, các nhà nghiên cứu về khoa học giáo dục ñã gọi ñó là phương pháp trung cổ. Ngay từ thế kỷ thứ V, sau khi ñế chế La Mã sụp ñổ thì nhà trường và việc giáo dục ñều rơi vào tay của các giáo hội [1] . Kể từ ñó, các phương pháp dạy học theo kiểu giáo ñiều, áp ñặt, kinh viện ñã ngự trị nhà trường và ngành giáo dục suốt hàng ngàn năm. ðến thời Phục hưng ở châu Âu, chính Rabelais (1494 - 1553) và Motaigne (1553 -1592) ñã lên tiếng "chống lại lối giáo dục bằng lời nói" ñầy tính kinh viện, giáo ñiều và "thứ kỷ luật vô nhân ñạo" của nhà trường trung cổ. Sự vô nhân ñạo ấy ñược thực hiện ở chỗ: kẻ nào dám to gan nói khác ñi những tín ñiều của nhà trường giáo hội thì kẻ ấy sẽ bị ñưa lên giàn hoả thiêu như Galiléc và Bruno. Mặt khác, những phương pháp dạy học của nhà trường trung cổ ñều "ngấm ngầm hoặc công khai" coi ñứa trẻ như là "một người lớn thu nhỏ" cần "dạy dỗ" và "giáo dục" cho nó nhanh chóng trở thành mẫu người lớn của họ nhanh chóng chừng nào hay chừng ấy. J.J.Rousseau (1712 - 1778) cho rằng ñó là một phương pháp trái tự nhiên và phản khoa học, chẳng ñem lại một hiệu quả gì cho người học. Ông kết luận: " Thiên nhiên muốn rằng trẻ con phải là trẻ con trước khi trở thành người lớn. Nếu chúng ta ñảo lộn trật tự ñó, chúng ta sẽ sản xuất ra những trái trước mùa, nó không chín, không hương vị và chóng hư thối, chúng ta sẽ có những nhà bác học non và những ñứa trẻ con già" [2] . Các phương pháp dạy học theo kiểu của nhà trường trung cổ dùng ngôn từ ñể truyền ñạt tri thức ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 8 cho học sinh không những không ñạt hiệu quả mà còn như J.J. Rousseau từng chỉ trích rằng: "với lối giáo dục ña ngôn, chúng ta chỉ tạo ra những con người ña ngôn"; "Cái tật ham dạy bảo và phô trương của ta luôn luôn dạy trẻ con những gì mà chính chúng có thể tự học lấy một cách hay hơn nhiều" [3] Nói một cách tổng quát thì như nhà tâm lý học người Thuỵ Sĩ J.Piaget (1896 - 1983) ñã cho rằng: "chỉ biết có một kiểu quan hệ xã hội" là Th tác ñộng tới Tr mà thôi. Họ chưa hề biết tới các phương pháp tích cực ñược xây dựng trên cơ sở các mối liên hệ giữa chủ thể (Tr) và ñối tượng (Tp) trong giờ học văn. Theo cách nói khá hài hước của J.J. Rousseau thì muốn bỏ "cái tật hâm dạy bảo và phô trương" kia thì phải làm như "một ông thanh tra Canada nọ" [4] là chia lớp học thành hai phòng, cho Th riêng và cho Tr riêng ñể Tr "có thì giờ làm việc" và Th không có cơ hội ñể "nói suốt ngày" trước lớp ñược nữa Tóm lại trong phương pháp này, Th sử dụng ít nhất 75% thời gian trên lớp ñể tác ñộng ñến Tr nhằm truyền thụ tri thức cho họ. Thực tế cho thấy phương pháp giảng dạy ñó không những không truyền thụ ñược tri thức cho học sinh mà trái lại còn phản tác dụng ở chỗ, Th ñã ñánh mất ñi sự chủ ñộng từ phía học sinh _ một trong những yếu tố quan trọng hàng ñầu trong việc học tập của họ. Cơ chế mới ngày nay ñược cấu trúc lại không theo con ñường truyền thụ nói trên mà theo con ñường mới ñó là dựa trên cơ sở mối liên hệ giữa chủ thể và ñối tượng tức là giữa Tr với Tp. Cho tới "Thế kỷ ánh sáng", thì một tư tưởng dạy học hiện ñại của Rousseau ñã làm cho cả nhân loại ñến nay vẫn còn chưa hết kinh ngạc. ðó là nguyên tắc "Không dạy bảo, mà cứ ñể trẻ tự học lấy bằng kinh nghiệm" [5] . Ông cho rằng"phương pháp của chúngkhông phải là phương pháp của chúng ta, thay vì dạy chúng phương pháp của chúng ta, tốt hơn là chúng ta hãy dùng phương pháp của chúng" [6] . Cho tới ñầu thế kỷ XX, chính J. Piaget ñã chỉ ra vấn ñề mấu chốt của các phương pháp giáo dục hiện ñại là nhà trường phải biết "xây dựng lại " [7] khoa học, tổ chức lại bài giảng, bài học ñể mỗi cá thế Tr có thể "khám phá lại" và "phát minh lại" khoa học của nhân ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 9 loại thay vì nhắc lại những công thức học thuộc từ Th của chúng. ðây là một phương pháp dạy học tích cực, tối ưu gấp nhiều lần so với lối giáo dục trung cổ nói ở trên. Lối dạy học theo kiểu trung cổ ấy ñược Piaget nhận xét là dạy cho tr "muốn" bằng những ý muốn "có sẵn" và biết bằng "những hiểu biết chỉ ñơn thuần là thừa nhận". Như vậy, chính Piaget là người ñầu tiên sử dụng khái niệm "hiện ñại" trong phương pháp giáo dục ở nhà trường phổ thông trên phạm vi toàn cầu. Các phương pháp dạy học tích cực và hiện ñại ñặc thù của thời ñại ngày nay tập trung chú ý ñến tính tích cực, chủ ñộng và linh hoạt sáng tạo của trẻ em. Quá trình "khách thể hoá" và "chủ thể hoá" ñã khiến cho mỗi cá thể Tr ñược "vật chất hoá" những suy nghĩ, ý tưởng của mình nhằm thực hiện quá trình "phát minh lại", "sáng tạo lại" ñể tạo ra phần ñóng góp của cá nhân mình vào kho tàng văn chương cũng như ñóng góp những "tri thức mới" vào kho tri thức chung của nhân loại. ðồng thời, quá trình "chủ thể hoá" còn giúp học sinh tiếp nhận, thưởng thức và sử dụng "thế giới tinh thần" của nhân loại ñể bồi ñắp thêm cho nhân cách của mình. Hoạt ñộng dạy học theo cách tổ chức cơ chế mới này ñã có thể thoả mãn những nhu cầu tự nhiên của con người: nhu cầu "sử dụng lại" và "sáng tạo lại". Quan trọng hơn, nó còn tạo nên sự chủ ñộng suy nghĩ, tìm hiểu và học tập ở mỗi cá thể Tr, là ñiều quan trọng ñể giúp mỗi con người làm nên tất cả. Nếu con người ñánh mất ñi sự chủ ñộng thì không bao giờ có thể làm nên một ñiều gì và dần dần bị ñẩy vào bờ vực của sự lạc hậu, suy tàn bởi tri thức và sự phát triển không bao giò có phần dành cho sự thụ ñộng 2. 2. Xác ñịnh lại vai trò của học sinh trong giờ học TPVH ở trường THCS. (Nguyễn Thị Hoài Thương) Ở phần trên chúng tôi ñã trình bày về phương pháp dạy học của nhà trường trung cổ ñó là Th làm chức năng chính: truyền thụ tri thức cho Tr bàng các phương pháp áp ñặt, giáo ñiều và kinh viện Trên nền tảng xã hội hiện ñại và trên cơ sở của các lý thuyết khoa học ngày nay, chúng ta cần ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 10 phải xem lại vai trò của người Th cũng như của người Tr trong một giờ học TPVC trong nhà trường trung học nói chung và trường THCS nói riêng. Ngày nay, vai trò của Th ñã phải chú trọng ở việc "tổ chức, ñịnh hướng và ñiều khiển" cho Tr thực hiện các hoạt ñộng học ở trên lớp bằng việc xậy dựng mối liên hệ giữa chủ thể Tr và ñối tượng Tp như ñã nói. Từ ñó, Tr vừa có thể phát hiện ra ý nghĩa của Tp vừa phát hiện ra những nghĩa mới trong ñó cũng như tìm thấy suy nghĩ của bản thân mình trong Tp, tạo ra sự ñồng cảm giữa ñộc giả Tr với tác giả thông qua Tp. Cũng nhờ vào việc "tổ chức, ñịnh hướng, ñiều khiển" của người Th mà mỗi cá thể Tr có thể ñiều chỉnh hành vi và nhận thức của bản thân mình ñể phát triển tâm hồn và nhân cách của một con người. Do ñó, dù Th không còn nói nhiều như trước ñây nhưng không có nghĩa là vai trò của người Th giảm xuống mà trái lại, vai trò ấy ñược nâng lên ở một mức ñộ cao hơn. Với phương pháp mới này thì vai trò của người Th ñã ñược nâng lên trình ñộ mới: trình ñộ mô tả - cấu trúc. Nhà trường hiện ñại khác với nhà trường trung cổ không chỉ ở nội dung chương trình ñào tạo mà chủ yếu là có sự ñột phá, ñổi mới ở phương pháp dạy học. ðó là một tiêu chí hàng ñầu trong việc phân biệt giữa hai kiểu nhà trường nói trên. Các phương pháp dạy học của nhà trường trung cổ và những "biến thể" của nó là các phương pháp nói - nghe và ñọc - chép theo kiểu thuyết giảng của kinh viện nhà thờ và người học phải răm rắp nghe theo mà không ñược phép nghi ngờ bất cứ ñiều gì. Tức là dạy học theo kiểu dưa ra và thừa nhận. Còn các phương pháp hiện ñại là các phương pháp "biết xây dựng lại khoa học", tổ chức lại bài học ñể mỗi cá thể Tr có thể "khám phá lại" và "phát minh lại" khoa học của loài người thay vì luôn miệng nhắc lại những công thức sáo rỗng bằng lời của nó. Như vậy, ñể học sinh có thể thể hiện vai trò của mình trong việc "sáng tạo lại" tri thức thì phải phát huy tính tích cực ở họ tức là ñể họ tự nắm lấy vai trò chủ thể của giờ học, tạo ñiều kiện cho họ có thể chủ ñộng nắm bắt tri thức bằng tất cả sự cố gắng của trí não, vận ñộng tất cả các giác quan vào việc chiếm lĩnh tri thức của mình. Trong khi ñó, kiểu dạy học truyền thống (ngự trị cho ñến ngày nay) thì Tr ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 11 chưa phải là những chủ thể sáng tạo. Ngày nay, chúng ta cần phải trả lại vai trò ñó về với "chủ nhân" của nó là mỗi cá thể Tr. ðối với việc học TPVC thì khi ñược trả lại vai trò chủ thể sáng tạo, mỗi cá thể Tr sẽ ñược sử dụng các khí quan của mình ñể phát hiện ra "giá trị" của Tp. Bởi vì tri thức hoàn toàn không phải là một cá gì ñó có sẵn ñể có thể cung cấp và ban phát cho người khác mà phải không ngừng sáng tạo và cấu trúc lại chúng. Khi ấy, mỗi cá thể Tr sẽ thực hiện quá trình "vật chất hóa" những ý tưởng của mình với tư cách là những chủ thể của xã hội và của tri thức chung. 2.3. Tổ chức và xây dựng giờ học TPVH theo những hoạt ñộng phù hợp (Trương Thị Thùy An) Như ñã trình bày ở Chương I, hoạt ñộng bên ngoài và hoạt ñộng bên trong ñều có cấu tạo giống nhau cho nên chúng có mối liên hệ qua lại giữa con người với thế giới, khiến con người có thể nhận thức ñược thế giới theo ñúng như nó vốn tồn tại. Trong giảng văn, ñể cho mỗi cá thể Tr có ñược cái nhìn ñúng ñắn về thế giới của Tp và có những tri thức cụ thể về ñối tượng Tp thì ñòi hỏi người thầy phải biết tổ chức và xây dựng giờ học thành những hoạt ñộng dạy học cụ thể và phù hợp. [...]...ð TÀI NGHIÊN C U KHOA H C GIÁO D C MÔN NG VĂN Chương III BI N PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HðTN TPVH TRƯ NG THCS Nh ng cơ s lý lu n, nh ng ti n ñ khoa h c và t nh ng phương hư ng v ch ra trên ñây ñã ñ t cơ s cho vi c ñ ra nh ng bi n pháp nh m phát huy tính tích c c trong HðTN c a h c sinh trong gi h c TPVH mà chúng tôi s trình bày sau ñây Xây d ng mô hình giáo án theo hư ng... tri n ch t lư ng giáo d c ñ c bi t là ch t lư ng h c văn c a h c sinh ph thông ngày càng gi m sút như hi n nay PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HO T ð NG TI P NH N TÁC PH M VĂN H C TRƯ NG THCS 26 ð TÀI NGHIÊN C U KHOA H C GIÁO D C MÔN NG VĂN K T LU N Nh ng bi n pháp phát huy tính tích c c trong HðTN tác ph m văn chương c a h c sinh nhà trư ng THCS ñư c xây d ng trên cơ s c a nh ng thành t u... mà nhân v t n m tr i trong tình hu ng c a nó, t ñó hi u sâu s c hơn v nhân v t và m r ng kinh nghi m ñ i s ng c a mình Bi n pháp này khi n h c sinh hào h ng h c t p, PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HO T ð NG TI P NH N TÁC PH M VĂN H C TRƯ NG THCS 16 ð TÀI NGHIÊN C U KHOA H C GIÁO D C MÔN NG VĂN xoá b kho ng cách v i văn b n, phát huy ñư c s sáng t o, tích c c c a mình trong ti p nh n tác ph... hoàn toàn có th cho h c sinh thư ng th c nh ng ca khúc này, chúng s có tác d ng r t l n trong vi c t o nên nh ng xúc ñ ng m nh m c a h c sinh v văn b n Công vi c này cùng v i ñ c di n c m có kh năng ñánh th c c m giác v nh p ñi u, giai ñi u cho h c sinh và cũng t ñó c m nh n nh ng cung b c c a tâm h n ñang hát lên trong nh ng giai ñi u ñó PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HO T ð NG TI P NH... n ñư c tác ph m m t cách sâu s c mà còn giúp h c sinh rèn luy n ñư c các k năng, k x o trong vi c ti p nh n TPVH m t cách tích c c, chur ñ ng và sáng t o T ñó, giúp h v a ti p nh n ñư c tri th c cũ s n có trong tác ph m ñ ng th i có ñư c nh ng nh n xét, ñánh giá c a riêng mình t c là sáng t o ra nh ng tri th c m i PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HO T ð NG TI P NH N TÁC PH M VĂN H C TRƯ NG... chúng tôi cũng ñ xu t m t s bi n pháp rèn PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HO T ð NG TI P NH N TÁC PH M VĂN H C TRƯ NG THCS 14 ð TÀI NGHIÊN C U KHOA H C GIÁO D C MÔN NG luy n c m th văn h c cho h c sinh trong gi ng d y TPVH thông Xin ñư c trình bày n i dung t ng bi n pháp c th : VĂN trư ng ph a) ð c di n c m: ð c di n c m là th hi n sáng t o TPVH trong gi ng ñ c nh m tác ñ ng ñ n nh ng ngư... hơn là có th giúp h c sinh huy ñ ng nhi u m ng tri th c v cùng m t lúc và có th liên h ñ n th c ti n bàng nh ng ví d minh h a V n ñáp tìm tòi Giáo viên ñ t câu h i theo ki u b c c u hay tăng ti n, s p x p theo trình t h p lý ñ hư ng h c sinh t ng bư c phát hi n ra b n ch t c a s v t, tính qui lu t c a hi n tư ng nh m kích thích tính tích c c, ch ñ ng và sáng t o trong m i h c sinh Trong các phương pháp... viên là ngư i t ch c, ñi u hành còn h c sinh là ngư i ch ñ ng gi i quy t v n ñ theo hư ng d n c a giáo viên b2 Phương pháp ñ t và gi i quy t v n ñ Giáo viên ñ t v n ñ h c sinh - T o tình hu ng có v n ñ phù h p v i trình ñ ti p nh n c a Phát hi n và nh n d ng ra v n ñ c n gi i quy t ð xu t cách gi i quy t ñ hư ng d n h c sinh PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG HO T ð NG TI P NH N TÁC PH M VĂN... mang tính hình tư ng, bi u c m, và nh ng tác ph m thơ chúng ta có th nói ñ n tính nh c c a ngôn t ð c thơ là ñ làm cho tác ph m thơ vang lên như m t b n nh c làm cho nó ngân nga trong h n ngư i Giáo sư Tr n Thanh ð m cho r ng ñ c di n c m m t tác ph m thơ là ph i ñ c làm sao cho tác ph m “sáng h t hình và ngân h t nh c” Tuy nhiên, m t phương di n khác quan PHÁT HUY TÍNH TÍCH C C C A H C SINH TRONG. .. trên v c m th văn h c, chúng tôi nh n th y vi c xác l p các bi n pháp rèn luy n c m th cho h c sinh trong gi ng d y tác ph m văn chương nhà trư ng ph thông có ý nghĩa quan tr ng ñ i v i vi c gây h ng thú h c Văn cho h c sinh cũng như vi c phát huy tính tích c c trong h c t p; ñ c bi t nó góp ph n ñ m b o tính ngh thu t ñ c thù c a môn Ng văn Theo chúng tôi, chính c u trúc, cơ ch c a c m th văn h c . MÔN NGỮ VĂN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 12 Chương III. BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HðTN TPVH Ở TRƯỜNG. TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 7 Chương II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ðỘNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG THCS 17 xoá bỏ khoảng cách với văn bản, phát huy ñược sự sáng tạo, tích cực của mình trong tiếp nhận

Ngày đăng: 23/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan