Báo cáo thực tập xử lý số tín hiệu (DSP: Digital Signal Processing )

92 3.1K 13
Báo cáo thực tập xử lý số tín hiệu (DSP: Digital Signal Processing )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập xử lý số tín hiệu (DSP: Digital Signal Processing )

Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh LỜI NÓI ĐẦU Xử lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processing ) là môn học đề cập đến phép xử lý các dãy số để có được các thông tin cần thiết như phân tích, tổng hợp mã hóa, biến đổi tín hiệu sang dạng mới phù hợp với hệ thống. So với xử lý tín hiệu tương tự, xử lý số tín hiệu có nhiều ưu điểm như : - Độ chính xác cao, sao chép trung thực, tin cậy. - Tính bền vững : Không chịu nhiều ảnh hưởng của nhiệt độ hay thời gian. - Linh hoạt và mềm dẻo : Thay đổi phần mềm có thể thay đổi tính năng của phần cứng. - Thời gian thiết kế nhanh, ngày càng hoàn thiện và có độ tích hợp cao. Trong môn học Xử lý số tín hiệu do chúng em được thực tập và học lý thuyết về môn này nên chúng em nắm được những kiến thức cơ bản về xử lý số tín hiệu, các phép toán về xử lý tín hiệu, trên cơ sở đó sinh viên có thể tự mình sử dụng được các chương trình MATLAB và tự tham khảo được các tài liệu liên quan. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song do hiểu biết và kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít và trong quá trình làm thực tập và sử dụng chương trình em không thể tránh khỏi những sai xót. Mong nhận được sự chỉ dẫn của thầy cô giáo và đóng góp ý kiến của các bạn để em rút kinh nghiệm trong những đợt thực tập sau. Khóa thực tập này hoàn thành không những giúp em có thêm kiến thức hơn về môn học này mà còn giúp em có một phương pháp làm việc mới, chủ động hơn, linh hoạt hơn và đặc biệt hơn là phương pháp làm việc mới. Quá trình làm bài báo cáo này là một khoảng thời gian thực sự có ích cho bản thân em về nhiều mặt. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Khánh đã hướng dẫn cho em thực tập bộ môn thực tập xử lý số tín hiệu. Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 1 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh Giới thiệu chung I. Tương tự - Số : - Tín hiệu tương tự là tín hiệu có giá trị thay đổi liên tục theo thời gian. Tín hiệu số là tín hiệu đã được lấy mẫu và lượng tử hóa. - Lấy mẫu là quá trình biến một tín hiệu tương tự thành một tín hiệu rời rạc theo thang thời gian. Định lý lấy mẫu (Shannon-Nyquist) nói rằng muốn khôi phục một tín hiệu băng tần gốc liên tục theo thời gian thì băng thông của tín hiệu ban đầu phải có giới hạn và tần số lấy mẫu phải lớn hơn hai lần băng thông của tín hiệu ban đầu. - Lượng tử hóa là quá trình biến một tín hiệu có giá trị liên tục thành tín hiệu có giá trị rời rạc. II. Biến đổi tín hiệu Analog & Digital : - Nếu để tín hiệu đó ở dạng liên tục, khi muốn truyền tín hiệu đi thì sẽ phải làm với 1 số lượng lớn các mẫu. Trong khi đó nếu chuyển sang dạng rời rạc rồi truyền đi thì ta chỉ cần truyền đi với 1 số lượng nhỏ các mẫu mà vẫn đảm bảo đầy đủ thông tin về tín hiệu.Như vậy tín hiệu số dễ truyền phát và các thiết bị số thường gọn nhẹ dễ chế tạo.Trong thực tế ta gặp rất nhiều trường hợp chuyển qua lại giữa tín hiệu tượng tự (Analog) và tín hiệu số (Digital) Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 2 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh Hình 1 - Phần trên là tín hiệu Analog (có dạng sóng hình sin), là 1 miền liên tục, có rất rất nhiều giá trị (trục thẳng đứng là biên độ tín hiệu, vì là liên tục nên có vô số giá trị) - Phần dưới là tín hiệu Digital (có dạng các xung vuông) chỉ có 2 giá trị : 0 và 1 - Quá trình biến một tín hiệu sang số và ngược lại bao gồm các quá trình : Lấy mẫu(SAMPLING), Lượng tử hóa (Quantize), Mã hoá, Giải mã - Với mục đích chuyển đổi tín hiệu tương tự của thế giới thực sang tín hiệu số người ta dùng mạch điện gọi là ADC (Analog-to- Digital Converter). Ðể chuyển đổi ngược lại ta dùng mạch DAC (Digital -to- Analog Converter) III. Ý nghĩa thực tiễn : Một số ứng dụng : - Quá trình ghi và đọc đĩa CD.Trong quá trình ghi đĩa CD, luồng tín hiệu dạng số được đưa vào đầu vào của tia lazer (chuỗi các bít 1 và 0, , ví dụ như là 100110111010 ….),gặp bít 0 thì tia lazer bắn 1 lỗ vào bề mặt của đĩa, còn bít 1 thì không bắn. Khi đọc đĩa CD thì quá trình ngược lại, mắt thần (len) của đầu đọc đĩa sẽ phát ra tia lazer chiều vào mặt đĩa CD. Khi gặp lỗ trên mặt CD, tia lazer không bị phản xạ lại, đầu đọc hiểu đó là bít 0. Chỗ nào còn nguyên (không bị lỗ), tia lazer bị phản xạ ngược lại, mắt thần nhận được tia phản xạ đó, đầu đọc đĩa hiểu đó là bít 1. Rõ ràng, với hệ thống tương tự, các máy móc phải được thiết kế để phân biệt rất nhiều mức tín hiệu. Trong khi đó, với hệ thống số, máy móc chỉ cần phân biệt 2 mức. Với 2 mức là rất dễ chế tạo - Khi chúng ta quét một bức ảnh bằng máy quét thì máy quét thực hiện với ADC để chuyển những thông tin tương tự được cung cấp bởi bức ảnh thành những thông tin ở dạng số và truyền những thông tin đó vào PC . - Khi ghi giọng nói hoặc sử dụng giải pháp VoIP , chúng ta đang sử dụng ADC để chuyển giọng nói thực ở dạng tương tự sang những thông tin ở dạng số để truyền đi . Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 3 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh - Những thông tin dạng số không chỉ giới hạn bên trong máy vi tính mà còn thâm nhập vào tận mọi ngõ nghách trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta . Khi ghi âm thanh vào đĩa CD trong các Studio thì ADC chuyển đổi âm thanh thành dạng số và ghi vào đĩa CD . - Bất kì lúc nào chúng ta cũng cần phải chuyển đổi lại thành dạng tín hiệu tương tự , mạch điện này gọi là DAC (Digital-to- Analog Converter ) . Khi chúng ta nghe nhạc bằng Audio CD thì CD Player sẽ đọc những thông tin số trên đĩa CD thông qua mạch DAC để chuyển sang tín hiệu ở dạng tương tự để tai chúng ta có thể nghe được . - Như vậy tại sao chúng ta lại cần tín hiệu ở dạng số . Một nguyên nhân được ưu tiên hàng đầu để sử dụng tín hiệu số thay thế tín hiệu tương tự chính là nhiễu . - Trong tín hiệu tương tự thì nhiễu chính là một phần trong nó . Ví dụ khi dùng thiết bị ghi âm băng từ , chúng ta có thể nghe thấy bất cứ những thứ gì âm thanh ở dạng tương tự mà không phân biệt được đâu là âm thanh thực sự cần ghi hay là nhiễu do bụi bẩn , do hỏng hóc - Trong hệ thống số chỉ có thể hiểu hai số : 0 hoặc 1 , ngoài ra mọi thứ khác đều bị loại bỏ . Đó là tại sao chúng ta không nghe thấy những nhiễu không mong muốn khi nghe Audio CD thậm trí chúng ta đã nghe trước đó hàng ngàn lần . - Một điều thuận lợi của hệ thống số ở chỗ khả năng nén dữ liệu . Những tín hiệu ở dạng số có thể dược nén như chúng ta có thể hiểu dùng WinZip để nén file mục đích làm cho khích thước của nó giảm đi để tiết kiệm khoảng không lưu trữ hoặc tiết kiệm giải thông . Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 4 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh Bài Mở Đầu I. Mục đích: - Thực hành xử lý tín hiệu số chuyên ngành nhằm giúp cho sinh viên: + Làm quen với phần mềm toán học Matlab để giải các bài toán khó và mô phỏng các hình vẽ một cách thiết thực nhất . + Rèn luyện kỹ năng thực hành cũng như khả năng tư duy và tổng hợp kiến thức. + Tìm hiểu rõ hơn tính năng cần thiết phải có công cụ này . + Rèn luyện tinh thần tự chủ, tự giác và tinh thần trách nhiệm trong công việc. II. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tiếp cận và sử dụng thành thạo phần mềm phục vụ cho quá trình thực tập. - Cần nắm bắt rõ các vấn đề có liên quan đã biết để vận dụng chúng vào thực tập một cách tốt nhất. - Sinh viên cần xem lại bài và chuẩn bị bài trước khi đi thực tập. - Nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy cũng như những quy định của phòng thực tập và các quy định mà thầy cô hướng dẫn thực tập đề ra. III. Thực hành: A. Giới thiệu về phần mềm MALAB: - Là một công cụ tính toán toán học - Dùng để vẽ đồ thị theo nhiều cách khác nhau - Là một ngôn ngữ lập trình - Làm việc với tập dữ liệu đặc biệt: ma trận, vector, hình ảnh - Cách khởi động và thoát : + Double click vào biểu tượng của Matlab + Thoát khỏi Matlab sử dụng lệnh exit hoặc quit - Đặc điểm: + Cửa sổ lệnh (Command Window) xuất hiện + >>: Dấu nhắc của chương trình Matlab + Kết quả trong Matlab được đưa ra trực tiếp trên màn hình lệnh hoặc tạo ra một cửa sổ hình Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 5 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh B. Thực tập : Trong phần thực tập này chúng ta sẽ đi làm 7 bài tập trên phần mềm MATLAB cụ thể như sau: BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MATLAB I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT: MATLAB là một công cụ tính toán toán học. MATLAB có thể được sử dụng để tính toán,nó cũng cho phép ta vẽ các biểu đồ, đồ thị theo nhiều cách khác nhau.Giống như một chương trình phần mềm, chúng ta có thể tạo thực thi và lưu một dãy các lệnh để máy tính có thể chạy tự động. Cuối cùng, MATLAB cũng có thể được coi như là một ngôn ngữ lập trình, là một môi trường dung để lập trình hay tính toán. MATLAB được thiết kế để làm việc với những tập dữ liệu đặc biệt chẳng hạn như ma trận, vector, hình ảnh. Trong khi chạy chương trình MATLAB, tùy theo yêu cầu của người sử dụng,MATLAB sẽ tạo ra một hoặc nhiều cửa sổ trên màn hình. Cửa sổ quan trọng nhất là cửa sổ lệnh(Command Window), đây là nơi chúng ta giao tiếp (tương tác) với MATLAB và cũng là nơi chúng ta nhập vào các lệnh và MATLAB sẽ cho ra kết quả. Dấu >> là dấu nhắc của chương trình MATLAB. Khi MATLAB hoạt động con trỏ chuột sẽ xuất hiện sau dấu nhắc, lúc này MATLAB đang chờ người sử dụng nhập lệnh vào. Sau khi nhập lệnh và nhấn Enter, MATLAB đáp ứng lại bằng cách in ra các dòng kết quả trong cửa sổ hình (Figure Window). Để thoát khỏi chương trình MATLAB chúng ta sử dụng lệnh exit hoặc quit. II. MỤC ĐÍCH. Giúp sinh viên làm quen với Matlap thông qua các chương trình thực hiện các phép tính cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia.Biết cách sử dụng các hàm vẽ đồ thị trong không gian 2D và 3D III. THỰC HÀNH: 1. Mở một hàm m-file và thực hiện các yêu cầu. a.Các lệnh thực hiện các phép toán với ma trận. Trong Matlap, tất cả các đối tượng đều được xem là một ma trận hay còn được gọi là một mảng. Một chữ số được xem như là một ma trận 1×1 và ma trận chr có một hàng hay một cột được gọi là một vector. Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 6 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh Vector hàng và vector cột là những trường họp đặc biệt của ma trận. Ma trận n×m là một mảng gồm có n hàng và m cột. Định nghĩa một ma trận trong Matlap tương tự như định nghĩa một vector. Các thành phần của hàng được phân biệt vói nhau bởi dấu “,” hoặc khoảng trống, còn các hàng được phân biệt với nhau bỏi dấu “;”. Các lệnh được sử dụng khi thao tac trên ma trận được cho trong bảng sau: Lệnh Kết quả n=rank(A) Sô chiều của ma trận A x=det(A) Định thức của ma trận A x=size(A) Kích thước của ma tận A x=trace(A) Tổng các thành phần trên đường chéo của A x=norm(v) Chiều dài Euclide của vector v C=A+B Tổng hai ma trận C=A-B Hiệu hai ma trận C=A*B Tích hai ma trận C=A.*B Tích từng phần tương ứng của hai ma trận C=A^k Lũy thừa của ma trận C=A.^k Lũy thùa từng thành phần của ma trận C=A’ Ma trận chuyển vị AT C=A./B Chia từng thành phần tương ứng của hai ma trận C=inv(A) Nghịch đảo của ma trận A X=A\B Giải phương rình AX=B X=B\A Giải phương trình XA=B x=linspace(a,b,n) Vector x có n thành phần phân bố đều trong khoảng [a,b] x=logspace(a,b,n) Vector x có n thành phần bắt đầu 10a và kết thúc với 10b A=eye(n) Ma trận đồng nhất A=zeros(n,m) Ma trận all-0 A=ones(n,m) Ma trận all-1 A=diag(v) Ma trận zeros với đường chéo la các thành phần của vector v X=tril(A) Trích ma trận tam giác dưới X=triu(A) Trích ma trận tam giác trên A=rand(n,m) Ma trận A với các thành phần là phân bố đồng nhất giũa (0,1) Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 7 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh v=max(A) Nếu A là một vector thì v là giá trị lón nhất của A Nếu A là ma trận thì v là một vector với các thành phần là giá trị lớn nhất trên mỗi cột của A v=min(A) Như trên với giá trị nhỏ nhất v=sum(A) Như trên với tổng b. Viết chương trình thực hiện các lệnh sau: Tạo hai ma trận có chiều dài n×m. Cộng, trừ, nhân, chia hai ma trận vừa tạo ( đưa ra kết quả). Trích ra đường chéo của hai ma trận ban đầu. Sau đó ghép lại thành một ma trận mới. Trích hai dòng đầu của ma trận 1 và hai dòng cuối của ma trận thứ hai. Sau đó ghép chúng lại thành một ma trận mới. Trích cột cuối của ma trận thứ nhất và cột đầu của ma trận thứ hai. Sau đó ghép với ma trận 1 để tạo ra một ma trận mới. Chương trình: A=[1 3 5;2 4 6;5 7 9] %tao ma tran A co chieu dai 3x3 B=[4 5 2;6 9 3;8 6 9] %tao ma tran B co chieu dai 3x3 C=A+B %tong hai ma tran A va B C=A-B %hieu hai ma tran A va B C=A*B %tich hai ma tran A va B C=A/B %hieu hai ma tran A va B D=diag(A) %trich ra duong cheo cua ma tran A E=diag(B) %trich ra duong cheo cua ma tran B F=[D E] %ghep hai duong cheo vua trich thanh ma tran moi D=A(1:2,:) %trich ra hai dong dau cua ma tran A E=B(2:3,:) %trich ra hai dong cuoi cua ma tran B F=[D;E] %ghep hai ma tran con vua trich thanh ma tran moi D=A(:,3) %trich ra cot cuoi cua ma tran A E=B(:,1) %trich ra cot dau cua ma tran B F=[A D E] %ghep hai cot vua trich voi ma tran A Kết quả chương trình khi thực hiện các dòng lệnh trên: Ma trận A: A = 1 3 5 2 4 6 Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 8 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh 5 7 9 Ma trận B: B = 4 5 2 6 9 3 8 6 9 Ma trận C: tổng hai ma trận A và B C = 5 8 7 8 13 9 13 13 18 Ma trận C: hiệu hai ma trận A và B C = -3 -2 3 -4 -5 3 -3 1 0 Ma trận C: tich hai ma trận A và B C = 62 62 56 80 82 70 134 142 112 Ma trận C: hiệu hai ma trận A và B C = -6.9000 3.5667 0.9000 -7.0000 3.6667 1.0000 -7.3000 3.9667 1.3000 Ma trận D và E lần lượt là ma trận đường chéo của ma trận A và B D = 1 4 9 E = 4 9 Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 9 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh 9 Ma trận F: ma trận tạo thành từ hai ma trận đường chéo D và E F = 1 4 4 9 9 9 Ma trận D: trích ra từ hai dòng đầu của ma trận A và ma trận E: trích ra từ hai dòng cuối của ma trận B D = 1 3 5 2 4 6 E = 6 9 3 8 6 9 Ma trận F: ma trận tạo thành từ hai ma trận D và E ở trên F = 1 3 5 2 4 6 6 9 3 8 6 9 Ma trận D và E lần lượt là ma trận trích ra từ cột cuối của ma trận A và cột đầu của ma trận B D = 5 6 9 E = 4 6 8 Ma trận F: ghép hai cột vừa trích (D và E) với ma trận A F = 1 3 5 5 4 2 4 6 6 6 5 7 9 9 8 Nhận xét: Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 10 [...]... cửa s ) f(x)=-x.sin(x) % hàm f(x) f’(x)=-xcosx-sinx % đạo hàm của f(x) f12(x)=diff(f(x)/x( 2)- x( 1)) % đạo hàm xấp xỉ f22=(f12-f’(1:99 9)) /norm(f1 2) % sai số liên quan Chương trình: x=linspace(-10,10,100 0); fx=-x.*sin(x); %Ham f(x) fy=-x.*cos(x)-sin(x); %Dao ham cua f(x) f12=diff(fx/x( 2)- x( 1)) ; %Dao ham xap xi f22=(f12-fy(1:99 9)) /norm(f1 2); %Sai so lien quan subplot(2,2, 1); plot(x,fx) %Ve ham f(x) title('ham... phuc(phan thuc a phan ao) %tin hieu sin phuc :x=2expn[-1/12+j(pi/ 6)] t=-(1/1 2)+ (pi/ 6). *j; k=2; n=0:40; x=k.*exp(t*n); Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 21 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh subplot(2,1, 1); stem(n,real(x )) xlabel('time ') ylabel('Bien do ') title('Phan thuc ') subplot(2,1, 2); stem(n,imag(x )) xlabel('time ') ylabel('bien do ') title('phan ao ') + Mô tả hoạt động của... title('ham f(x) '); grid; %tao duong ke subplot(2,2, 2); plot(x,fy) %Ve ham f(y) la dao ham cua f(x) title('dao ham cua f(x) '); grid; subplot(2,2, 3); plot(x(1:99 9), f1 2) %Ve hàm f12 là hàm dao ham xap xi title('dao ham xap xi '); grid; subplot(2,2, 4); plot(x(1:99 9), f2 2) %Ve ham sai so lien quan f22 title('sai so len quan '); Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 12 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD:... Trang 32 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh a=0.3; b=-2; xn=a*cos(2*pi*0.1*n)+b*cos(2*pi*0.4*n); xn0=[zeros(1,n 0) xn]; num=[2.2403 2.4908 2.2403]; den=[1 -0.4 0.7]; yn=filter(num,den,xn); yn0=filter(num,den,xn 0); dn=yn-yn0((1+n0 ): (41+n 0)) ; subplot(3,1, 1) stem(n,yn) title('Tin hieu loi ra y[n] ') subplot(3,1, 2) stem(n,yn0(1:4 1)) title('Tin hieu loi ra tre n0 mau ') subplot(3,1, 3) stem(n,dn)... ta được [n]=2e^(n*(-1/1 2)) (cosn(pi/ 6) +sinn(pi/ 6)) , phần thực là phần có hệ số nhân với cos[n(pi/ 6)] , phần ảo là phần có hệ số nhân với sin[n(pi/ 6)] Vậy khi n tăng dần thì cả phần thực và phần ảo đều có biên độ giảm dần ( do có phần hệ số với mũ âm) và pha ban đầu của cả phần Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 22 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh thực và phần ảo cũng khác... x1=A.*sin(arg); subplot(2,1, 1) stem(n,x 1); axis([0 40 -2 2 ]); grid; title('Day tin hieu sin tan so f1 ') xlabel('Chi so thoi gian ') ylabel('Bien do ') arg=2.*pi.*f2.*n-phase; x2=A.*sin(arg); subplot(2,1, 2) stem(n,x 2); axis([0 40 -2 2 ]); Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 25 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh grid; title('Day tin hieu sin tan so f2 ') xlabel('Chi so thoi gian ') ylabel('Bien... phù hợp với lý thuyết 3 Các tín hiệu thời gian rời rạc sin thực : Để tạo tín hiệu sin thực ,trong MATLAB sử dụng các hàm sin và cos % chương trình biểu diễn tín hiệu thời gian rời rạc sin thực %Tín hiệu x=1,5sin(0,2 π n) n=0:40; f=0.1; phase=0; A=1.5; arg=2.*pi.*f.*n-phase; x=A.*sin(arg); stem(n,x); axis([0 40 -2 2 ]); grid; title('Day tin hieu sin ') xlabel('Chi so time n ') ylabel('Bien do ')  Mô tả... [x,y]=meshgrid(x,y); z=x-x.^3+y.^2+1; plot3(x,y,z) grid; Đồ thị của hàm có dạng như sau: Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 14 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh c) z3=f(x,y)= , với x,y=[-8,8] Chương trình: x=-8:0.5:8; %x lay tu 0 den 10, buoc nhay la 0.5 y=-8:0.5:8; %x lay tu 0 den 10, buoc nhay la 0.5 [x,y]=meshgrid(x,y); z=sin(sqrt(x.^2+y.^ 2)) ./sqrt((x.^2+y.^ 2). *x); mesh(x,y,z) grid;... 26 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh title('Day tin hieu sin tan so f ') xlabel('Chi so thoi gian ') ylabel('Bien do ') Kết quả: Nhận xét : Đây là tín hiệu sin thực tuần hoàn với chu kì T=12.5, biên độ cực đại là 2.5 với độ dòch pha là 90 độ b Thay lệnh stem thành lệnh plot và lệnh stairs % Dùng lệnh plot % Dùng lệnh stairs Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 27 Báo cáo thực tập. .. Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 27 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh 3.3 Biểu diễn một tín hiệu dạng lũy thừa thực x=0,2 1, 2n %Chương trình n=0:40; m=(0:0.02:4 0); x=0.2.*1.2.^n; stem(n,x) +Biểu diễn bằng lệnh stem • Biểu diễn bằng lệnh plot Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 28 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh • Biểu diễn bằng lệnh stairs - . 1 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh Giới thiệu chung I. Tương tự - Số : - Tín hiệu tương tự là tín hiệu có giá trị thay đổi liên tục theo thời gian. Tín hiệu số là tín hiệu. trong xử lý số tín hiệu Trình bày bởi: SV Nguyễn Hồng Văn Trang 15 Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh BÀI 2:MÔ PHỎNG VÀ TẠO TÍN HIỆU I.Tóm tắt lý thuyết: Một tín hiệu thời. Báo cáo thực tập Xử lý số tín hiệu GVHD: Nguyễn HữuKhánh LỜI NÓI ĐẦU Xử lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processing ) là môn học đề cập đến phép xử lý các dãy số để có được

Ngày đăng: 23/10/2014, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu chung

  • I. Tương tự - Số :

  • III. Ý nghĩa thực tiễn :

  • Một số ứng dụng :

  • Quá trình ghi và đọc đĩa CD.Trong quá trình ghi đĩa CD, luồng tín hiệu dạng số được đưa vào đầu vào của tia lazer (chuỗi các bít 1 và 0, , ví dụ như là 100110111010 ….),gặp bít 0 thì tia lazer bắn 1 lỗ vào bề mặt của đĩa, còn bít 1 thì không bắn. Khi đọc đĩa CD thì quá trình ngược lại, mắt thần (len) của đầu đọc đĩa sẽ phát ra tia lazer chiều vào mặt đĩa CD. Khi gặp lỗ trên mặt CD, tia lazer không bị phản xạ lại, đầu đọc hiểu đó là bít 0. Chỗ nào còn nguyên (không bị lỗ), tia lazer bị phản xạ ngược lại, mắt thần nhận được tia phản xạ đó, đầu đọc đĩa hiểu đó là bít 1. Rõ ràng, với hệ thống tương tự, các máy móc phải được thiết kế để phân biệt rất nhiều mức tín hiệu. Trong khi đó, với hệ thống số, máy móc chỉ cần phân biệt 2 mức. Với 2 mức là rất dễ chế tạo

  • Khi chúng ta quét một bức ảnh bằng máy quét thì máy quét thực hiện với ADC để chuyển những thông tin tương tự được cung cấp bởi bức ảnh thành những thông tin ở dạng số và truyền những thông tin đó vào PC .

  • Khi ghi giọng nói hoặc sử dụng giải pháp VoIP , chúng ta đang sử dụng ADC để chuyển giọng nói thực ở dạng tương tự sang những thông tin ở dạng số để truyền đi .

  • Những thông tin dạng số không chỉ giới hạn bên trong máy vi tính mà còn thâm nhập vào tận mọi ngõ nghách trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta . Khi ghi âm thanh vào đĩa CD trong các Studio thì ADC chuyển đổi âm thanh thành dạng số và ghi vào đĩa CD . ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan