giao an thi nghiem-12

21 381 4
giao an thi nghiem-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI, SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI MÒN KIM LOẠI (SGK LỚP 12 CƠ BẢN) (SGK LỚP 12 CƠ BẢN) I.CHUẨN BỊ: I.CHUẨN BỊ: 1.GIÁO VIÊN: 1.GIÁO VIÊN: Chuẩn bị 7 bộ thí nghiệm ( cho 6 nhóm và 1 bộ thí nghiệm để Chuẩn bị 7 bộ thí nghiệm ( cho 6 nhóm và 1 bộ thí nghiệm để giáo viên làm mẫu) mỗi bộ gồm: giáo viên làm mẫu) mỗi bộ gồm: DỤNG CỤ: DỤNG CỤ:  Ống nghiệm: 7 Ống nghiệm: 7  Ống hút nhỏ giọt: 3 Ống hút nhỏ giọt: 3  Cốc thuỷ tinh 100ml: 1 Cốc thuỷ tinh 100ml: 1  Giấy ráp Giấy ráp  Giá để ống nghiệm: 1 Giá để ống nghiệm: 1  Kẹp lấy hoá chất : Kẹp lấy hoá chất :  Kẹp gỗ : 3 Kẹp gỗ : 3 Hóa chất: Hóa chất: - Dung dịch HCl loãng Dung dịch HCl loãng - Dung d Dung d ịch ịch H H 2 2 SO SO 4 4 lo lo ãng ãng - Dung dịch CuSO Dung dịch CuSO 4 4 - Các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn. Các kim loại: Al, Fe, Cu, Zn. Pha s Pha s ẵn các dung dịch trên và cho vào các lọ ẵn các dung dịch trên và cho vào các lọ đựng hoá chất có dán nhãn sẵn. đựng hoá chất có dán nhãn sẵn. 2.HỌC SINH: 2.HỌC SINH: ô ô n tập kiến thức về: n tập kiến thức về: - Dãy điện hoá của kim loại, các phương pháp điều chế kim Dãy điện hoá của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại. loại. - Sự ăn mòn kim loại. Sự ăn mòn kim loại. - Học sinh soạn trước bài thực hành để biết được dụng cụ, hoá Học sinh soạn trước bài thực hành để biết được dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành từng thí nghiệm chất và cách tiến hành từng thí nghiệm 3.TỔ CHỨC: 3.TỔ CHỨC: - Chia học sinh thành 6 nhóm thực hành Chia học sinh thành 6 nhóm thực hành - Phân công nhóm trưởng cho các nhóm và giao nhiệm Phân công nhóm trưởng cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng, cụ thể là: vụ cho các nhóm trưởng, cụ thể là: + Quản lí tổ viên trong buổi thực hành và ý thức tổ + Quản lí tổ viên trong buổi thực hành và ý thức tổ chức,sĩ số của nhóm. chức,sĩ số của nhóm. + Nhận dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành thí + Nhận dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành thí nghiệm và trả dụng cụ sau buổi thực hành. nghiệm và trả dụng cụ sau buổi thực hành. + Phân công vệ sinh sau buổi thực hành. + Phân công vệ sinh sau buổi thực hành. + Thu bài tường trình của nhóm nộp cho giáo viên. + Thu bài tường trình của nhóm nộp cho giáo viên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * * Hoạt động 1 Hoạt động 1 : : ( 2 phút ) ( 2 phút ) Giáo viên giới thiệu mục đích, dụng cụ, hoá chất Giáo viên giới thiệu mục đích, dụng cụ, hoá chất và các thí nghiệm cần thực hiện trong bài và các thí nghiệm cần thực hiện trong bài 1. 1. Dãy điện hoá của kim loại Dãy điện hoá của kim loại 2. 2. Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch muối. khử ion của kim loại yếu trong dung dịch muối. 3. 3. Ăn mòn điện hoá. Ăn mòn điện hoá. • Hoạt động 2: Hoạt động 2: ( ( 10 phút ) 10 phút ) + Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( có thể sử dụng + Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ( có thể sử dụng phiếu học tập) cụ thể: Nêu dụng cụ, hoá chất và cách tiến phiếu học tập) cụ thể: Nêu dụng cụ, hoá chất và cách tiến hành của từng thí nghiệm. hành của từng thí nghiệm. + Giáo viên hướng dẫn một số thao tác, làm mẫu cho học sinh + Giáo viên hướng dẫn một số thao tác, làm mẫu cho học sinh quan sát quan sát + Chú ý an toàn khi làm việc với axit : HCl, H + Chú ý an toàn khi làm việc với axit : HCl, H 2 2 SO SO 4 4 . . THÍ NGHIỆM 1: THÍ NGHIỆM 1: ( 9 Phút) ( 9 Phút) Dãy điện hoá của kim loại Dãy điện hoá của kim loại a. Tiến hành:(5 ph a. Tiến hành:(5 ph út) út) - Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml dung dịch HCl - Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3ml dung dịch HCl loãng. loãng. - Cho 3 mẩu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, - Cho 3 mẩu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm. Cu vào 3 ống nghiệm. - Quan sát hiện tượng xảy ra: - Quan sát hiện tượng xảy ra: + Khi cho 3 kim loại vào 3 ống nghiệm đựng axit HCl. + Khi cho 3 kim loại vào 3 ống nghiệm đựng axit HCl. + Lượng khí thoát ra. + Lượng khí thoát ra. * * Lưu ý: Lưu ý: - Nên dùng dây sắt, cắt lấy vài đoạn nhỏ để có sự so - Nên dùng dây sắt, cắt lấy vài đoạn nhỏ để có sự so sánh với những mảnh Al. sánh với những mảnh Al. - Dung dịch HCl thật loãng và dùng với lượng tương - Dung dịch HCl thật loãng và dùng với lượng tương đối nhiều để quan sát được lượng khí H đối nhiều để quan sát được lượng khí H 2 2 thoát ra. thoát ra. b. Kết thúc thí nghiệm b. Kết thúc thí nghiệm : ( 4 phút) : ( 4 phút) - Khi hết thời gian làm thí nghiệm giáo viên yêu cầu tất cả - Khi hết thời gian làm thí nghiệm giáo viên yêu cầu tất cả các nhóm dừng lại ( kể cả các nhóm làm chưa xong). các nhóm dừng lại ( kể cả các nhóm làm chưa xong). + 1 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thực hành. + 1 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thực hành. + Các nhóm khác góp ý bổ sung. + Các nhóm khác góp ý bổ sung. + Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm 1. + Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm 1. [...]... bão hòa III Học sinh : Quan sát hiện tượng , giải thích và viết phương trình phản ứng Phương trình phản ứng: C2H5OH + CH3COOH H2SO4( đặc), t0 CH3COOC2H5 + H2O etyl axetat THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN SỐ 2: PHẢN ỨNG CỦA GLUCOZƠ VỚI Cu(OH)2 I Mục tiêu: - Học sinh thấy được tính chất hoá học của glucozơ: vừa có tính chất của ancol đa chức vừa có tính chất của andehit - Rèn kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng... nghiệm điều chế este học sinh được củng cố lại tính chất hóa học của ancol và axitcacboxylic - Rèn kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học - Tạo cho học sinh niềm hứng thú, say mê đối với bộ môn hoá học THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN SỐ 1: ĐIỀU CHẾ ETYL AXETAT ( Trong bài este) II Giáo viên tiến hành thí nghiệm: Cho 1ml ancol etylic, 1ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric... hành thí nghiệm: ( 10 phút ) - Đánh sạch gỉ 1 chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch CUSO4 Sau khoảng 10 phút quan sát hiện tượng xảy ra + Màu của dung dịch + Đinh sắt * Lưu ý: Đánh thật sạch gỉ của đinh sắt để phản ứng xảy ra nhanh hơn, rõ hơn b Kết thúc thí nghiệm: ( 4 phút ) - Khi hết thời gian làm thí nghiệm giáo viên yêu cầu tất cả các nhóm dừng lại ( kể cả các nhóm làm chưa xong) + 1 nhóm cử đại... thêm vào đó 2 ml dung dịch glucozo 1% , lắc nhẹ -Sau đó tiếp tục đun nóng ống nghiệm III Học sinh * Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình: Ở nhiệt độ thường và khi đun nóng PTPƯ: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 * Ở nhiệt độ thường 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O ( Dung dịch màu xanh lam) to * Ở nhiệt độ cao trong môi trường kiềm: HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2[CHOH]4COONa... xét và đánh giá kết quả thí nghiệm 2 THÍ NGHIỆM 3: ( 8 PHÚT) ĂN MÒN ĐIỆN HOÁ a Tiến hành thí nghiệm: ( 4 phút) - Rót vào 2 ống nghiệm khoảng 3ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống 1 mẩu Zn - Quan sát khí thoát ra - Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào 1 trong 2 ống So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống - Rút ra kết luận và giải thích * Hoạt động 4: Công việc cuối của buổi thực hành:( 5 phút) . viên hướng dẫn một số thao tác, làm mẫu cho học sinh quan sát quan sát + Chú ý an toàn khi làm việc với axit : HCl, H + Chú ý an toàn khi làm việc với axit : HCl, H 2 2 SO SO 4 4 . . . ra nhanh hơn, rõ hơn. nhanh hơn, rõ hơn. b. Kết thúc thí nghiệm: ( 4 phút ) b. Kết thúc thí nghiệm: ( 4 phút ) - Khi hết thời gian làm thí nghiệm giáo viên yêu - Khi hết thời gian làm. quan sát được lượng khí H đối nhiều để quan sát được lượng khí H 2 2 thoát ra. thoát ra. b. Kết thúc thí nghiệm b. Kết thúc thí nghiệm : ( 4 phút) : ( 4 phút) - Khi hết thời gian

Ngày đăng: 23/10/2014, 09:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan