HinhHoc 9

163 956 0
HinhHoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Chơng I- hệ thức lợng trong tam giác Tiết 1: Đ. một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác giác vuông I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hs nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (sgk). Biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b ' ; c 2 = a.c ' ; h 2 = b ' .c ' và củng cố định lí pi ta go a 2 = b 2 + c 2 2- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập. II- Chuẩn bị: 1- GV: Thớc kẻ, thớc thẳng, com pa, ê ke , phấn màu. 2- HS: Ôn tập các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí pi ta go, thớc thẳng, ê ke. III- Hoạt động trên lớp: 1 ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ. (0 phút): Xen lẫn vào bài mới. 3 Bài mới. (30 phút ) Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1:Đặt vấn đề , giới thiệu chơng trình chơng 1. Gv: ở lớp 8 chúng ta đã đợc học về "tam giác đồng dạng".chơng I "Hệ thức lợng trong tam giác vuông " có thể coi nh một ứng dụng của tam giác đồng dạng. Nội dụng của chơng gồm: - Một số hệ thức về cạnh, đờng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông. - Tỷ số lợng giác của góc nhọn, cách tìm tỷ số lợng giác của góc nhọn cho trớc và ngợc lại tìm một góc nhọn khi biết tỷ số lợng giác của nó bằng máy tính hoặc bằng bảng lợng giác. ứng dụng thực tế của các tỷ số lợng giác của góc nhọn. - Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên là " Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông" Hoạt động2: - GV: ở lớp 7 ta đã biết một hệ thức liên quan giữa các cạnh của tam giác vuông. Vậy còn có hệ thức nào khác nữa không, ta vào bài hôm nay. - GV vẽ hình 1 - SGK rồi giới thiệu các kí hiệu nh SGK. ? b , c, b', c' , a có liên hệ gì không? - GV: Cho HS đo các giá trị trên rồi so sánh : b 2 với a. b' ; c 2 với a.c' - GV gọi HS nêu kết quả TL: b 2 = ab' ; c 2 = ac'. Hs: Theo dõi Hs: Theo dõi Hs: Theo dõi Hs: Vẽ hình vào vở Chơng I- hệ thức lợng trong tam giác Tiết 1: Đ. một số hệ thức về cạnh và đ- ờng cao trong tam giác giác vuông 1 - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. * Định lí 1: (SGK) 1 - GV: Bằng thực nghiệm ta đã có kết quả trên. Hãy chứng tỏ bằng lập luận? - GV hớng dẫn theo sơ đồ: b 2 = ab' AC 2 = BC. HC AC HC BC AC = AHC BAC - GV gọi 1 HS lên trình bày => Nhận xét. -Tơng tự về nhà c/minh c 2 = ac'. ? Hãy phát biểu khẳng định trên thành lời? - GV: Đó là nội dung địnhlí 1 - SGK. ? Hãy ghi GT, KL của định lí? - Từ định lí 1 hãy chứng minh định lí Pi-ta-go Hoạt động 3 : ? Đờng cao AH có liên hệ gì với các yếu tố còn lại không? - GV: Gọi HS đọc định lí 2 - SGK. ? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của đlí? - HS vẽ hình ghi GT, KL. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: h 2 = b'.c' AH 2 = BH . CH AH CH BH AH = AHB CHA - GV: Gọi HS lên làm => Nhận xét. Hs: Phân tích và chứng minh 1 Hs: Lên bảng trình bày Hs: Làm ví dụ1 Hs: Theo dõi. 1 Hs: Đọc định lí 2. Hs: Vẽ hình, ghi Gt,KL Hs: Cùng phân tích đề bài. 1Hs: Lên bảng trình bày. Hs: Theo dõi, h c' b' c b a B C A H GT ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, BC = a , HB = c' , HC = b' KL b 2 = ab' ; c 2 = ac'. Chứng minh Xét AHC và BAC có: 0 90 H A C chung = = AHC BAC => 2 . AC HC AC BC HC BC AC = = hay b 2 = ab'. Chứng minh tơng tự có: c 2 = ac'. * Ví dụ 1: Chứng minh định lí Py-ta-go Ta có : a = b' + c' => b 2 + c 2 = ab' + ac' = a(b'+ c') = a.a = a 2 2- Một số hệ thức liên quan đến đ ờng cao * Định lí 2: (SGK) h c' b' c b a B C A H GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: h 2 = b'.c' Chứng minh. Xét AHB và CHA có: 0 1 2 90H H= = 2 - GV chốt lại đlí - GV treo bảng phụ vẽ hình 2 - SGK. ? Có nhận xét gì về ADC ? ? Từ hình vẽ bài cho biết gì, yêu cầu tính gì? ? Nêu cách tính chiều cao của cây? ? Vậy cần tính đoạn nào? ? Tính BC nh thế nào ? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. ghi nhớ Hs: Là tam giác vuông. Hs: AC =AB +BC Hs: Tính BC 1Hs: Lên bảng thực hiện. ABH CAH= ( Cùng phụ với góc ACB) => AHB CHA (g-g) => AH CH BH AH = hay AH 2 = BH . CH Vậy h 2 = b' .c'. * Ví dụ : (SGK - 66) Ta có: ADC vuông ở D và BD là đờng cao. Theo định lí hai có: BD 2 = AB . BC => BC = 2 2 2,25 3,375. 1,5 BD AB = = Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875(m) 4. Củng cố. (7 phút) Cho hình vẽ: Tính p , n , h theo m , p' và n'. => Nhận xét. - Tìm x, y trong hình vẽ sau: HD: Tính (x + y) 2 = ? => x + y =? x. (x + y) =? => x = ? 5. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 1, 2, 3, (SGK- 68) + 1, 2, 3 (SBT- 89). 3 A B H C Tuần 2 Tiết 2 Bi 1 một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác giác vuông ( tiếp) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức:Từ việc tìm các cặp tam giác đồng dạng thiết lập đợc các hệ thức : a.h = b.c và 2 2 2 1 1 1 . h b c = + 2- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản. II- Chuẩn bị: 1- GV:Thớc thẳng, bảng phụ ghi tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, bảng phụ ghi bài tập, định lí 3 , định lí 4, êke, phấn màu. 2- HS: Ôn cách tính diện tích tam giác vuông, các hệ thức đã học, thớc kẻ, êke, bảng nhóm. . III- Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS1: Cho hình vẽ. Tính BC, AH và S ABC ? 3 4 - HS2: Làm bài tập 4 - SGK ( 69 ) => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. (30 phút ) Gv HS Ghi bảng Hoạt động1: Định lí 3: ( SGK ) 4 - GV sử dụng bài kiểm tra bài cũ ? Có cách nào khác tính S ABC không? Gv: Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ ntn? Gv: Hãy phát biểu thành lời kết quả trên? - GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK. Gv: Hãy vẽ hình ghi giả thiết , kết luận của định lí? Gv: Còn cách nào khác chứng minh định lí không? Gv: Ta cần chứng minh tam giác nào? - GV: Hớng dẫn HS lập sơ đồ: b.c = a.h AC.AB = AH.BC AC BC AH AB = ABC HBA - GV: Yêu cầu HS về nhà làm. Gv: Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c? - GV hớng dẫn HS làm nh SGK? ? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời văn? GV: Đó là nội dung định lí 4 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí? GV: Nêu cầu HS làm ví dụ 3 - SGK. GV: Gọi HS đọc đề bài. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ? Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì? Gv: Ta áp dụng hệ thức nào? GV: Gọi HS lên làm. Hs: S ABC = 1 2 AB.AC = 1 2 AH.BC. Hs: AB.AC = AH.BC. Hs: Phát biểu (nội dung định lí 3) Hs: Theo dõi. HS: Vẽ hình ghi GT, KL. Hs: Dùng tam giác đồng dạng. Hs: Suy nghĩ. Hs: Cùng Gv phân tích Hs: Tính Hs: Phát biểu nội dung định lí 4 Hs:Vẽ hình, nêu GT, KL Hs: Làm ví dụ 3 Hs: Vẽ hình, ghi GT,Kl. Hs: Hệ thức 4 1HS: Lên bảng làm, dới lớp làm vào vở. h c' b' c b a B C A H GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: b.c = a.h Chứng minh. Ta có: 2 S ABC = AB.AC = BC.AH => b.c = a.h.(đpcm). * Bài toán: (SGK) Ta có: a.h = b.c => a 2 .h 2 = b 2 .c 2 ( b 2 + c 2 ).h 2 = b 2 .c 2 2 2 2 2 2 1 . b c h b c + = 2 2 2 1 1 1 . h b c = + * Định lí 4: (SGK) GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: 2 2 2 1 1 1 . h b c = + A * Ví dụ3: 8 6 C H B GT: ABC , 0 90A = ; AH BC AB = 6cm ; AC = 8cm 5 h => Nhận xét, Gv: Có thể vận dụng định lí 3 để làm không? GV:Chốt lại các định lí và cho HS đọc chú ý SGK. Hs: + Tính a = ? + áp dụng : a.h = b.c => h = ? Hs: Nhắc lại các định lí, nêu chú ý KL: AH = h =? Bài làm. Ta có: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + => 2 2 8 1 1 1 6 8h = + 2 2 2 2 2 2 2 2 6 .8 6 .8 6 8 10 h = = + 6.8 4,8 10 h = = . * Chú ý: (SGK) 4. Củng cố. (7 phút) - Trong một tam giác vuông các cạnh và đờng cao có mối liên hệ nào? TL: - Tính x, y trong hình vẽ sau: Ta có: 2 2 = 1.x => x = 4. y 2 = 2 2 + x 2 = 4 + 16 = 20 => y = 20 2 5.= y X 5. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Học thuộc bài và ghi nhớ các hệ thức đã học. - Làm bài tập 4; 5; 6 - SBT (90) 6 1 2 Tuần 3 Tiết 3: luyện tập I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đờng cao của tam giác vuông. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng. 3- Thỏi : Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế. II- Chuẩn bị: 1- GV: Thớc kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 12 - SGK ). 2- HS: Thớc kẻ. III- Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS1: Làm bài 5 - SGK 9 69 ). - HS2: Viết các hệ thức liên hệ giữa đờng cao và các cạnh của tam giác vuông sau: m' p m n' => Nhận xét, đánh giá. n 3. Bài mới. (30 phút ) GV HS Ghi bảng - Gv: Gọi HS đọc đề bài 6 - SGK. Gv: Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán? Gv: Bài cho biết yếu tố nào? - Gv: Muốn tính đợc cạnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào? - Gv: Gọi HS lên làm HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - Gv: Treo bảng phụ vẽ hình bài 8 - SGK Gv: Hãy quan sát hình và cho biết bài cho gì , yêu cầu tìm gì? - GV: Cho HS hoạt động nhóm ( 4' ) - GV: Gọi HS lên trình - Hs: Đọc đề bài - Hs: vẽ hình ghi GT, KL. Hs: b' = 1; c' = 2 =>a - Hs : b 2 = a. b' ; c 2 = a.c' - 1Hs: Lên bảng làm bài tập, Hs còn lại làm vào vở. Hs: Quan sát, nêu GT - KL. - Hs: Làm theo nhóm. -2Hs: Lên bảng 1- Bài 6 - SGK ( 69 ). GT: ABC , 0 90A = ; AH BC BH = 1; CH = 2. KL: AB = ? ; AC = ? Chứng minh. Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3. Mà: AB 2 = BH. BC = 1. 3 = 3. => AB = 3 . AC 2 = HC. BC = 2. 3 = 6 => AC = 6 . 2- Bài 8 - SGK ( 70 ). 7 bày. => Nhận xét. - Gv: Gọi HS đọc đề bài 9 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT,KL - Gv: Gọi một HS lên vẽ hình. => Nhận xét. Gv: Tam giác DIL cân khi nào? Gv: Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn? Gv: Hớng dẫn HS theo sơ đồ: DIL cân DI = DL ADI = CDL - Gv: Gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. Gv: Muốn chứng minh tổng 2 2 1 1 DI DK + không đổi ta làm ntn ? Gv: Nếu thay DI = DL trong tổng 2 2 1 1 DI DK + thì ta có điều gì? Có thể HD thêm: ? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào? ? Tổng này có thay đổi không? Vì sao? - Gv: Gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. trình bày. - Hs: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT- KL - 1Hs: Lên bảng vẽ hình, Hs khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở. - Hs: Nhận xét. - Hs: DI= DL. - Hs: - Hs: Phân tích cùng Gv - 1Hs: Lên bảng trình bày, Hs còn lại làm bài vào vở. - Hs: - Hs: - Hs: 2 2 1 1 DL DK + = 2 1 DC - Hs: . - 1Hs: Lên bảng trình bày, Hs khác làm vào vở. 3- Bài 9 - SGK ( 70 ). a) DIL cân. Xét ADI và CDL có: 0 90IAD DCL= = (gt ) AD = CD ( gt ) ADI CDL= ( cùng phụ với góc IDC ) => ADI = CDL ( g-c-g) => DI = DL. Hay DIL cân tại D. b) 2 2 1 1 DI DK + không đổi. Ta có: 2 2 1 1 DI DK + = 2 2 1 1 DL DK + ( 1 ) Xét DKL có 0 90D = , DC là đờng cao, nên: 2 2 1 1 DL DK + = 2 1 DC ( 2 ) Từ (1) và (2) , suy ra: 2 2 1 1 DI DK + = 2 1 DC Do DC không đổi nên 2 1 DC không đổi. Vậy 2 2 1 1 DI DK + không đổi. 4 Củng cố. (2 phút) - Nêu các hệ thức liên hệ giữa đờng cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông? * GV chốt việc áp dụng các hệ thức để tính cần linh hoạt, hợp lí. 5. H ớng dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa . 8 - Làm các bài tập 7- SGK (69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90- 91 ). HD bài 11 - SBT: Cho 5 6 AB AC = . Tính BH, CH ? CH = . CA AH AB <= . AB AH ABH CAH CA CH = : Tuần 3. Tiết 4 : luyện tập (tt) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đờng cao của tam giác vuông. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng. 3- Thỏi : Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế. II- Chuẩn bị: 1- GV: Thớc kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập. 2- HS: Thớc kẻ. III- Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. (40 phút ) GV HS Ghi bảng Gv: Cho Hs quan sát đề bài 1,a (T.89-SBT) qua bảng phụ. Hs: Đọc đề bài. Bài1(T.89)SBT a, A B 9 Gv: Yêu cầu Hs vẽ hình, nêu cách tính x, y. Gv: Yêu cầu 1Hs lên bảng trình bày lời giải, Hs còn lại làm bài tập vào vở. Gv: Yêu cầu 1 Hs đọc đề bài Gv: Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi GT-KL, nêu cách tính. Gv: Yêu cầu 1Hs lên bảng thực hiện. Gv: Yêu cầu Hs đọc đề bài ( Đề bài ghi trên bảng phụ) Gv: Yêu cầu Hs nêu cách tính, gọi 2Hs lên bảng làm bài tập Hs còn lại làm bài tập vào vở. Hs: Vẽ hình, nêu cách tính 1Hs: Lên bảng trình lời giải, Hs còn lại làm bài tập vào vở. 1Hs: Đọc to đề bài Hs: Vẽ hình, ghi GT-KL, nêu cách tính tơng tự bài 1(T.89) SBT 1Hs: Lên bảng trình bày, Hs còn lại làm bài tập vào vở. Hs: Đọc đề bài 2Hs: Lên bảng làm bài tập, Hs còn lại làm bài tập vào vở. C Theo định lý pi ta go, có: BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 5 2 + 7 2 = 74 BC = 74 Ta có AH BC ( gt ) AB 2 = BC.BH (hệ thức1) AB 2 = 74 .x x = 74 25 74 2 = AB Tơng tự ta có: AC 2 = BC.HC AC 2 = BC.y y = 74 49 2 = BC AC Bài 5(T.69)SBT Bài 5(T.90) SBT a, xét tam giác ABC , góc A= 90 0 , AH BC có AH 2 = BH.HC (hệ thức1) HC = 24,10 25 256 2 == BH AH . BC = BH + HC = 25 + 10,24 = 35,24 . AB 2 = BC.BH = 350,24 . 25 = 881 AB = 68,29881 = . AC 2 = BC 2 - AB 2 = 35,24 2 - 29,68 2 = 1241,85 - 880,9 = 360,95 AC 99,1890,360 b, . Có AB 2 = BH.BC ( hệ thức1) BC = 24 6 144 2 == BH AB . HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 . AC 2 = BC 2 - AB 2 = 24 2 - 12 2 = 432 AC = 78,20432 . AH 2 = BH . HC (hệ thức2) 10 [...]... Nhận xét, bổ N = 90 0 M = 90 0 520 = 390 sung LN = LM.tgM = 2,8.tg510 = 3,458 LM 2,8 MN = 4,4 49 0 cos51 0,6 293 *Nhận xét: sgk tr 88 4 Củng cố:( 12 phút) - Cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 sgk, mỗi tổ làm 1 câu Cụ thể: -Vẽ hình, điền các yếu tố đã biết vào hình -Tính cụ thể 5.Hớng dẫn về nhà:( 2 phút) - Xem lại các VD và BT - Làm các bài 27, 28 tr 88, 89 sgk, bài 55,56 57,58 tr 97 sbt Tuần 8... , A = 90 0 , B = a) Hs: Làm theo hai + Nếu B = = 450 chiều => C = 90 0 B = 90 0 450 = 450 - 2Hs: Lên bảng làm => B = C Vậy ABC cân tại A ?1 ý a, AC => AB = AC hay =1 - Hs: Suỹ nghĩ cách chứng minh AB AC + Nếu = 1 => AB = AC Suy ra AB ABC cân tại A nên B = C 0 : 2 = 450 => B = C = 90 b) + Nếu B = = 600, ta cần c/m AC = 3 AB Vì B = = 600 - 2Hs: Lên bàng làm => C = 90 0 B = 90 0 600... SGK (77 ) + 26; 27; 30; 31; 32 - SBT ( 93 ) - HS khá giỏi làm bài 37; 38 - SBT ( 94 ) Tuần 6 Tit 9 Bi 3: Bảng lợng giác I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hs hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau + Thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang khi góc tăng từ 00 đến 90 0( 00 < y = 20 tg450 20 => y = 20 1= 20 Theo định lí Pi-ta-go có: x2 = y2 + 212 = (20)2 + 441 = 841 => x = 29 4 Củng cố . 35,24 . AB 2 = BC.BH = 350,24 . 25 = 881 AB = 68, 298 81 = . AC 2 = BC 2 - AB 2 = 35,24 2 - 29, 68 2 = 1241,85 - 880 ,9 = 360 ,95 AC 99 ,1 890 ,360 b, . Có AB 2 = BH.BC ( hệ thức1) BC =. 74 25 74 2 = AB Tơng tự ta có: AC 2 = BC.HC AC 2 = BC.y y = 74 49 2 = BC AC Bài 5(T. 69) SBT Bài 5(T .90 ) SBT a, xét tam giác ABC , góc A= 90 0 , AH BC có AH 2 = BH.HC (hệ thức1) HC = 24,10 25 256 2 == BH AH dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa . 8 - Làm các bài tập 7- SGK ( 69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90 - 91 ). HD bài 11 - SBT: Cho 5 6 AB AC = . Tính BH, CH ? CH = . CA AH AB <=

Ngày đăng: 22/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 9 Bài 3: B¶ng l­ỵng gi¸c

  • Tiết 10 Bài 3 Lun tËp

  • Tiết 11 §4.mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh vµ gãc

  • trong tam gi¸c vu«ng

  • Tiết 12 §4.mét sè hƯ thøc vỊ c¹nh vµ gãc

  • trong tam gi¸c vu«ng. (tiÕp theo)

  • Tiết 13 Bài 4 lun tËp

  • Tiết 14 Bài 4 lun tËp (tiếp theo)

  • Tiết 15 §5.øng dơng thùc tÕ c¸c tØ sè l­ỵng gi¸c

  •       cđa gãc nhän. Thùc hµnh ngoµi trêi

  • Tiết 16 §5.øng dơng thùc tÕ c¸c tØ sè l­ỵng gi¸c cđa gãc nhän. Thùc hµnh ngoµi trêi. (tiÕp).

  • Tiết 17 «n tËp ch­¬ng 1

  • Tiết 18 «n tËp ch­¬ng 1(tiÕp)

  • Tiết 19 KiĨm tra ch­¬ng I

  • Ch­¬ng 2: .§­êng trßn

  • §1.Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn.

  • tÝnh chÊt ®èi xøng cđa ®­êng trßn.

  • §1.Sù x¸c ®Þnh ®­êng trßn.

  • Lun tËp.

  • §2.®­êng kÝnh vµ d©y cđa ®­êng trßn.

  • Lun tËp.

  • §3.liªn hƯ gi÷a d©y

  • vµ kho¶ng c¸ch tõ t©m ®Õn d©y.

  • §4.VÞ trÝ t­¬ng ®èi cđa

  • ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn

  • §5.c¸c dÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun

  • cđa ®­êng trßn.

  • Lun tËp.

  • TiÕt 29

  • §6.TÝnh chÊt cđa hai tiÕp tun c¾t nhau.

  • TiÕt 30

  • Lun tËp.

  • TiÕt 31

  • §7.VÞ trÝ t­¬ng ®èi cđa hai ®­êng trßn.

  • Bài 7 : Lun tËp.

  • TiÕt 33

  • §8.VÞ trÝ t­¬ng ®èi cđa

  • hai ®­êng trßn. (tiÕp theo)

  • TiÕt 34

  • ¤n tËp ch­¬ng ii.

  • TiÕt 35

  • ¤n tËp ch­¬ng ii.(TiÕp)

  • TiÕt 36

  • ¤n tËp häc k× 1.

  • Tuần 19

  • Tiết 38 Trả bài kiểm tra HKI

  • ( Cùng với phần đại số )

  • Học Kì II

  • Tuần 20

  • Tiết 39 Ch­¬ng III. Gãc víi ®­êng trßn

  • §1.Gãc ë t©m. Sè ®o cung.

  • Tuần 20

  • Tiết 40

  • Bài 1: Lun tËp.

  • Tuần21

  • TiÕt 41 §2.liªn hƯ gi÷a cung vµ d©y.

  • Lun tËp.

  • §4.gãc t¹o bëi tia tiÕp tun vµ d©y cung.

  • lun tËp.

  • §5.gãc cã ®Ønh ë bªn trong ®­êng trßn

  • Gãc cã ®Ønh ë bªn ngoµi ®­êng trßn.

  • Lun tËp.

  • §6.cung chøa gãc.

  • Lun tËp.

  • §7.tø gi¸c néi tiÕp.

  • Lun tËp.

  • §8. ®­êng trßn ngo¹i tiÕp

  • ®­êng trßn néi tiÕp.

  • §9.®é dµi ®­êng trßn, cung trßn.

  • §10.diƯn tÝch h×nh trßn, h×nh qu¹t trßn.

  • Lun tËp.

  • «n tËp ch­¬ng III. (tiÕt 1)

  • «n tËp ch­¬ng III. (TIÕP)

  • KiĨm tra ch­¬ng III

  • Ch­¬ng IV. H×nh trơ – H×nh nãn – H×nh cÇu

  • §1.h×nh trơ – diƯn tÝch xung quanh

  • vµ thĨ tÝch cđa h×nh trơ

  • Lun tËp

  • §2.h×nh nãn – h×nh nãn cơt

  • diƯn tÝch xung quanh vµ thĨ tÝch

  • cđa h×nh nãn, h×nh nãn cơt

  • Lun tËp.

  • §3. h×nh cÇu.

  • DiƯn tÝch mỈt cÇu vµ thĨ tÝch h×nh cÇu (tiÕt 1).

  • §3. h×nh cÇu.

  • DiƯn tÝch mỈt cÇu vµ thĨ tÝch h×nh cÇu (tiÕt 2).

  • Lun tËp.

  • «n tËp ch­¬ng IV.

  • Lun tËp

  • «n tËp ch­¬ng IV (tiÕp).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan