bài giảng vật lý 10 bài 30 quá trình đẳng tích. định luật sác lơ

20 3.1K 2
bài giảng vật lý 10 bài 30 quá trình đẳng tích. định luật sác lơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES Tiếp tục CÁC BƯỚC LÊN LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ. NỘI DUNG BÀI MỚI. CỦNG CỐ. Kiểm tra bài cũ: Đại lượng sau đây đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A.Thể tích. B.Khối lượng. C.Nhiệt độ. D.Aùp suất. Rất tiếc ! Bạn đã trả lời sai ! Bạn hãy chọn một đáp án khác. Tiếp tục XIN CHIA BUỒN ! XIN CHÚC MỪNG ! Câu trả lời của bạn rất chính xác ! Tiếp tục Nội dung bài mới: Quá trình đẳng tích. 1. Liên hệ giữa áp suất, nhiệt độ: a. Thí nghiệm: b. Liên hệ giữa p & T: 2. Đường đẳng tích: Định luật Charles: I. Quá trình đẳng tích: Là quá trình biến đổi p, T còn V không đổi. Celsius 0 C Nhiệt độ bách phân (có t 0 <0) Kelvin 0 K Nhiệt độ tuyệt đối (bắt đầu 0 0 K). T=t+273. Tiếp tục 1. Liên hệ giữa p & T: a. Thí nghiệm: Thí nghiệm sau cho phép theo dõi sự thay đổi của áp suất của một lượng khí theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. Tiếp tục 3 2 1 4 Khi đun nóng khí đựng trong bình (1), nhiệt độ ở nhiệt kế (3) thay đổi tương ứng với sự thay đổi của áp kế (2). (4) là van bảo hiểm. Tiếp tục C1. Hãy dùng các số liệu cho trong bản kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ toạ độ (p, T). ??? ??? Tiếp tục [...]... diễn này có đặc điểm gì? - Từ đó rút ra kết kuận gì về mối liên hệ giữa p & T trong quá trình đẳng tích Viết biểu thức về mối liên hệ này Trả lời: Đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ T, p có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Tiếp tục b Liên hệ giữa p & T: PB: Trong quá trình đẳng tích áp suất của một lượng khí xác định tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối p T = const Tiếp tục ??? ??? C3 Gọi p1, T1 là áp suất... độ của lượng khí này ở trạng thái 2 Hãy viết công thức về mối liên hệ giữa p1, T1 và p2, T2 p1 T1 = p2 T2 Tiếp tục 2 Đường đẳng tích: p V1 nhỏ V2 lớn o Cùng một lượng khí m, V không đổi (p,T) đổi: đường đẳng tích Nếu V càng lớn đường đẳng tích nằm càng thấp hơn T Tiếp tục II Định luật Charles: P= P0(1+at) PB: Hệ số tăng áp suất(a) khi thể tích không đổi của mọi khí bằng nhau và bằng 1 273 Tiếp tục ???... công thức: p=p0(1+at) với a=1/273 Có thể suy ra công thức: p T = const Từ đó có thể coi phát biểu về mối liên hệ giữa p & T ở trên cũng là một cách phát biểu của định luật Charles Tiếp tục Củng cố: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật charles: A Săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ B Quả bóng bay bỉ vỡ khi dùng tay bóp mạnh C Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ . dung bài mới: Quá trình đẳng tích. 1. Liên hệ giữa áp suất, nhiệt độ: a. Thí nghiệm: b. Liên hệ giữa p & T: 2. Đường đẳng tích: Định luật Charles: I. Quá trình đẳng tích: Là quá trình. CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ BÀI 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT CHARLES Tiếp tục CÁC BƯỚC LÊN LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ. NỘI DUNG BÀI MỚI. CỦNG CỐ. Kiểm tra bài cũ: Đại lượng sau đây đại lượng. tục 2. Đường đẳng tích: o p T V 1 nhỏ V 2 lớn Cùng một lượng khí m, V không đổi (p,T) đổi: đường đẳng tích. Nếu V càng lớn đường đẳng tích nằm càng thấp hơn. Tiếp tục II. Định luật Charles: P= P 0 (1+at) PB:

Ngày đăng: 22/10/2014, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • CÁC BƯỚC LÊN LỚP

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan