500 Bài tập hóa học đầy đủ các dạng ôn thi Đại học

304 1.4K 1
500 Bài tập hóa học đầy đủ các dạng ôn thi Đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƯỢC ÔN TẬP TỔNG LỰC PHÂN TÍCH – GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY VÀ CÁC KĨTHUẬT GIẢI NHANH 500 BÀI TẬP HOÁ HỌC ĐẦY ĐỦ CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHUONG PHÁP GIẢI DỄ HIỂU NGẮN GỌN DO CÁC GIÁO VIÊN NHIỀU NĂM KINH NGHIỆM LUYỆN THI ĐẠI HỌC BIÊN SOẠN

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO 2.0 Ad:DongHuuLee CHIẾN LƯỢC ÔN TẬP TỔNG LỰC PHÂN TÍCH – GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY VÀ CÁC KĨ THUẬT GIẢI NHANH 500 BÀI TẬP HOÁ HỌC Tác giả : Lê Hữu Đông – THPT Cẩm Thủy I – Cẩm Thủy – Thanh Hóa facebook : DongHuuLee PHẦN 1 . CÁC KĨ THUẬT TƯ DUY & GIẢI CÁC BÀI TẬP HOÁ HỌC TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG . Bài 1: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 ( Trích Câu 2- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010) Cần biết • Khi cho nhiều kim loại tác dụng với muối thì phản ứng xảy ra theo quy tắc α và kim loại mạnh phản ứng trước, kim loại yếu phản ứng sau. • Khi viết phản ứng giữa kim loại không tan trong nước với muối ta nên viết phản ứng ở dạng ion. • Các kim loại từ Fe đến Cu đều có khả năng kéo Fe 3+ → Fe 2+ . M + nFe 3+ → M n+ + nFe 2+ • Các kim loại không tan trong nước, trước Fe có thể kéo Fe 3+ về Fe: Ban đầu,kim loại M kéo Fe 3+ về Fe 2+: M + nFe 3+ → M n+ + nFe 2+ Sau đó nếu M còn thì M sẽ kéo Fe 2+ về Fe : 2M+ nFe 2+ → 2M n+ + nFe ( Lượng Fe 2+ bị kéo về Fe một phần hay toàn bộ là phụ thuộc vào lượng kim loại M còn nhiều hay ít) • Khi giải bài tập dạng này có thể dùng hai cách: - Cách1: Phương pháp 3 dòng ( tức tính tại ba thời điểm : ban đầu, phản ứng, sau phản ứng ). - Cách 2: Dựa vào ĐL bảo toàn electron kinh nghiệm: i Trong mọi phản ứng, kim loại luôn cho e và : n e cho = n kl .hoá trị i Ion kim loại thường nhận e và : n e nhận = độ giảm số ion kl O .n ion kl Vậy: (Trong giới hạn của đề thi,hầu hết các ion kim loại đều đóng vai trò là chất nhận e và số e nhận thường bằng điện tích của ion .Riêng các ion Fe 2+ , Fe +8/3 , Cu + và Cr 2+ là có khả năng cho e và khả năng này chỉ được bộc lộ khi chúng tác dụng với O 2 , HNO 3 và H 2 SO 4 đặc). • Cách tính số mol của nguyên tố trong phân tử: Với hợp chất A x B y thì: Công thức này có vẻ đơn giản nhưng hiệu quả của nó thì không hề nhỏ.Thời gian sẽ cho các em biết điều đó !!! Bài giải Tóm t ắ t : 19,3g hh 2 4 3 dd ( ) :0,2Fe SO mol Zn Cu  →   m (g) Kim loại = ? Cách 1. Phương pháp 3 dòng Ta có: n Zn bđ = 0,1mol; n Cu bđ = 0,2mol, 3 Fe n + = 0,2.2 = 0,4mol n kl . hoá trị = độ giảm số ion kl O .n ion . x y A A B n x n = . x y B A B n y n = . CHIẾN LƯỢC ÔN TẬP TỔNG LỰC PHÂN TÍCH – GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY VÀ CÁC KĨ THUẬT GIẢI NHANH 500 BÀI TẬP HOÁ HỌC Tác giả : Lê Hữu Đông – THPT Cẩm Thủy I – Cẩm Thủy – Thanh Hóa facebook

Ngày đăng: 22/10/2014, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan