SINH 8 3 COT RAT HAY

131 329 0
SINH 8 3 COT RAT HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam Tuần 1 – Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: BµI Më ®Çu A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu rõ mục đích, ý nghĩa ,nhiệm vụ của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của bộ môn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, quan sát. 3. Kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu thế giới động vật đa dạng, phong phú. - Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, lớp. 4. Thái độ: - Giáo dục ý thức về nguồn gốc của loài người. 5. Dự kiến phương pháp: - Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh phóng to các hình vẽ 1-1, 1-2;1-3; SGK/6. 2. Học sinh: Đọc và soạn trước bài 1. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 3. Bài mới Mở bài: Chúng ta đã nghiên cứu về các ngành động vật, các lớp động vật trong tự nhiên.Vậy con người được xếp vào ngành nào, lớp nào trong giới động vật, ta nghiên cứu bài hôm nay. Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1 Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên: - Trong chương trình sinh học 7, các em đã học những ngành động vật nào? -Lớp động vật nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hóa cao nhất? - Nghiên cứu thông tin sgk`/5 sau đó thực hiện yêu cầu ở mục hình  điền dấu  vào ô trống. >GV nhận xét chốt kiến thức. Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên: - Nêu được: Ngành ĐVNS, ngành ruột khoang, các ngành giun, ngành thân mềm, ngành chân khớp,ngành ĐVCXS. -Nêu được lớp thú là tiến hoá nhất - Cá nhân nghiên cứu thông tin → điền dấu  vào ô trống (làm vào giấy nháp) - 1 HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét bổ sung → HS nhắc lại kết luận Cá nhân tự ghi lại kết luận I.Vị trí của con người trong tự nhiên: Đặc điểm chỉ có ở người: - Sự phân hoá của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi chân 2 chân. - Lao động có mục đích → con người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. - Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. - Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. - Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh: - Nghiên cứu thông tin tr.5,6 SGK - Quan sát tranh trên bảng - GV treo tranh (?) Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với các ngành nghề nào trong xã hội? Lấy VD minh hoạ? → GV bổ sung và chốt kiến thức - Làm thế nào để học tốt môn này Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ snh: - GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK/ trang 7. * Nêu phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh? → GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh: - Cá nhân + Nghiên cứu thông tin, quan sát tranh kết hợp sự hiểu biết thực tế → Ngành y học, TDTT, ngành giáo dục học. HS lấy VD minh hoạ. - 1 HS nêu đáp án → HS khác nhận xét bổ sung → HS nêu kết luận: Hoạt động 3: Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ snh: - Cá nhhân nghiên cứu thông tin → tóm tắt kiến thức về phương pháp học tập của bộ môn - 1 HS nêu đáp án → HS khác nhận xét bổ sung → HS nêu kết luận II.Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh: Nhiệm vụ của môn học: - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể - Thấy rõ mối quan hệ giữa cơ thể với MT giúp ta biết rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường - Hiểu biết về cơ thể người có ích lợi cho nhiều ngành nghề như: y học, TDTT, giáo dục, hội hoạ, thời trang III.Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ snh: Phương pháp học tập phù hợp là: Kết hợp quan sát, thí nghiệm, và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tế cuộc sống. 4. Củng cố: - Đặc điểm cơ bản để phân biệt nguời và động vật là gì? - Để học tốt môn học em cần thực hiện theo các phương pháp nào? 5. Hướng dẫn – Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài sgk / 7. - Đọc và soạn trước bài 2, kẻ bảng 2 sgk / 9. D. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: 2 Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam Tuần 1 – Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI .j I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌCyoih[/ 1. Kiến thức - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan - Kể được tên và xác địng vị trí các cơ quan trong cơ thể người và hệ cơ quan trong cơ thể 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nghiên cứu hoạt động nhóm 3. .Thái độ: - Giáo dục quan điểm thống nhất về hoạt động của các cơ quan II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1;2.2 - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (?) Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? (?) Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh? 3. Bài mới: * Mở bài: Trước khi tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của từng hệ cơ quan trong cơ thể, chúng ta hãy nghiên cứu khái quát về cơ thể người 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của tr ò N ội dung Hoạt động 1 TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CƠ THỂ a, Các phần cơ thể: - Quan sát hình: 2.1; 2.2 - 1 HS tháo lắp mô hình cơ thể (gọi tên từng cơ quan)? - GV hỏi: (?) Cơ thể người có mấy phần. Kể tên các phần (?) Khoang ngực và bụng ngăn cách = cơ quan nào? (?) Nêu các cơ quan ở khoang ngực? (?) Nêu các cơ quan ở khoang bụng? - GV bổ sung chốt kiến thức * Lưu ý: Nhấn mạnh thêm 1 số cơ quan quan trọng. VD: gan, dạ dày, ruột thừa → tự xác định được khi bị đau ở cơ quan này b, Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể Yêu cầu HS: - Quan sát mô hình tháo lắp của cơ thể - Nghiên cứu thông tin □/8,9 phần 2 → làm bài tập điền bảng 2 - GV treo bảng phụ (bảng 2) → GV bổ sung và chốt kiến thức - Quan sát tranh và mô hình - Kết hợp sự hiểu biết của bản thân qua các lớp ĐV đã học → phân chia các phần cơ thể và theo dõi việc tháo lắp mô hình → nhận xét - 1 HS trả lời đáp án → 1 HS khác nhận xét → HS nêu kết luận - Quan sát mô hình, đọc thông tin → Hoàn thiện bảng 2 vào vở bài tập - Đại diện 2 nhóm lên điền vào cột 2 và 3 - Các nhóm khác nhận xét - bổ sung • Kết luận - Cơ thể gồm: đầu, thân, chi - Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng. + Khoang ngực chứa: tim, phổi + Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục * Kết luận: Nội dung theo bảng 2 Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể Hệ tiêu hoá Ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá Tiêu hoá và hô hấp thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển O 2 + d 2 → tế bào Vận chuyển CO 2 + chất thải từ tế bào → cơ quan bài tiết Hệ hô hấp Mũi → khí quản → phế quản → phổi Trao đổi khí 0 2 ,C0 2 , giữa cơ thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích, điều hoà h/đ của các cơ quan 4 Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam * Trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào khác? * So sánh hệ cơ quan của người và thú? - GV bổ sung thêm các câu trả lời → khắc sâu thêm mối quan hệ người và thú Hoạt động 2 SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN - Treo tranh H 2 .3 - Hướng dẫn đọc t.t □ tr.9 (?) Em hãy cho biết hệ thần kinh và hệ nội tiết có vai trò gì đối với hệ cơ quan trong cơ thể ? - GV lấy 1 ví dụ về sự điều khiển của hệ thần kinh đối với một hệ cơ quan nào đó bằng cơ chế phản xạ, 1 ví dụ điều hoà bằng thể dịch (?) Hình thức điều hoà nào nhanh chóng hơn ? (?) Ý nghĩa của sự điều hoà đó? - Yêu cầu HS đọc t.t □ /tr.10 - GV chốt kiến thức * Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận cuối bài → HS nêu: Hệ sinh dục, giác quan, da, nội tiết - Yêu cầu HS nêu được người và thú đều có các hệ cơ quan tương tự như nhau, có sự sắp xếp cấu trúc đại cương và chức năng tương tự - HS quan sát và đọc thông tin → Phân tích sơ đồ, chiều mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết đến các hệ cơ quan thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà - Đại diện 1 nhóm trình bày đáp án các nhóm khác bổ sung - HS: nghe ví dụ, thảo luận để trả lời câu hỏi - Một HS trả lời, HS khác nhận xét - 1 HS đọc phần kết luận chung SGK * Kết luận: - Hệ thần kinh và hệ nội tiết có vai trò chỉ đạo điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan - Nhờ sự điều hoà của thần kinh và thể dịch, mọi hoạt động của cơ thể đều diễn ra nhịp nhàng, thống nhất 4.Củng cố và đánh giá (?) Bằng 1VD, em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập lại cấu tạo Tế bào ở thực vật - Giải thích – phân tích hiện tượng đạp xe, đá bóng, chơi cầu lông…. Ngµy kÝ duyÖt cña BGH Ngµy…… th¸ng…… n¨m 2011 TuÇn 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 3 - Bµi 3 : TẾ BÀO I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 5 - Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy golgi, trung thể) nhân (NST, nhân con) - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động 3. .Thái độ: - Giáo dục quan điểm thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ cấu tạo tế bào - Bảng chức năng các bộ phận trong tế bào - Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Nêu các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan trong cơ thể người có sự hoạt động thống nhất? 3. Bài mới: * Mở bài: Mọi bộ phận cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. Ho ạt đ ộng c ủa th ầy Ho¹t ®éng cña trß N ội dung Hoạt động1 TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO - GV treo tranh vẽ cấu tạo của tế bào → Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp kiến thức đã học ở lớp 6 (?) Hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình? - GV bổ sung thêm đặc điểm cấu tạo của màng và nhân tế bào - Yêu cầu so sánh tế bào động vật và tế bào thực vật - GV nêu AND mang mật mã di truyền quy định đặc điểm cấu trúc của prôtêin tổng hợp ở ribôxôm Hoạt động 2 CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN TRONG TẾ BÀO - Hướng dẫn nghiên cứu SGK (?) Màng sinh chất có vai trò gì? (?) Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? (?) Năng lượng cần cho các hoạt động của cơ thể lấy từ đâu? (?) Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? - GV tổng kết ý kiến → chốt kiến thức - Cá nhân quan sát tranh cấu tạo tế bào và đọc chú thích → Nêu cấu tạo - 1 HS trình bày cấu tạo tế bào → HS khác nhận xét → HS kết luận - Cá nhân nghiên cứu bảng 3.1 SGK/11 - Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - HS nhắc lại chức năng của tế bào - Yêu cầu + Sự trao đổi chất của màng tạo điều kiện cho các bào quan trong TBC thực hiện các hoạt động. Nhân * Kết luận: Cấu tạo tế bào - Màng sinh chất + Chất tế bào có các bào quan: Lưới nội chất, ti thể, Gongi, trung thể + Nhân có dịch nhân nhiễm sắc thể chứa AND, nhân con 6 Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam (?) Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất tế bào và nhân tế bào? (?) Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? - Giải thích: Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống và có các đặc trưng như cơ thể sống Hoạt động 3 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO - Hướng dẫn nghiên cứu SGK * Yêu cầu - Nêu thành phần hoá học của tế bào - GV nhận xét, bổ sung → thông báo đáp án đúng - GV hỏi thêm: (?) Trong tự nhiên có các chất hoá học như trong tế bào không? Cho VD (?) Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ prôtêin, lipit, G, muối khoáng…? Hoạt động 4 HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO - Hướng dẫn nghiên cứu, yêu cầu trả lời (?) Cơ thể lấy thức ăn ở đâu? (?) Thức ăn được biến đổi và chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? (?) Cơ thể lớn lên được do đâu? (?) Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? - GV nhận xét và kết luận đáp án đúng - GV lấy VD c/m mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường * Kết luận chung: Cho HS đọc phần kết luận SGK có vai trò điều khiển hoạt động các bào quan mang vật chất di truyền. - Mọi cơ quan bộ phận đều cấu tạo = tế bào mà tế bào đều có các hoạt động như TĐC, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng. Đó cũng là các đặc trưng của 1 cơ thể sống - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/12 - Trao đổi nhóm thống nhất trả lời câu hỏi → Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét - Trao đổi nhóm → trả lời câu hỏi * Yêu cầu nêu: - Trong tự nhiên chất hoá học như ở tế bào - Ăn đủ chất để cung cấp XD tế bào - Cá nhân nghiên cứu - Sơ đồ hình 3.2 SGK/12 → Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi • Yêu cầu: - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều có ở tế bào - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - 1 HS đọc SGK * Kết luận: Chức năng các bộ phận của tế bào (nội dung bảng 3.1 SGK/11) * Kết luận: - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ, hữu cơ a) Chất hữu cơ + Prôtêin: C,H,O,N,S + Gluxit : C,H,O + Lipit : C,H,O + Axit nuclêic: AND, ARN b, Chất vô cơ: Muối khoáng chứa: Ca, K, Na, Cu * Kết luận: Hoạt động sống của tế bào gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng 4. Củng cố và đánh giá: - Yêu cầu làm bài 1 SGK/13 - Đáp án: 1C, 2a, 3b, 4e, 5d 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trả lời câu hỏi SGK và làm các bài tập trong vở BT - Đọc mục “Em có biết” - Ôn tập phần Mô ở thực vật Ngày soạn: Ngày dạy: 7 Tiết 4: Bµi 4: m« I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể - HS nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ phóng to hình 4.1,2,3,4 - Phiếu học tập so sánh vị trí, cấu tạo, chức năng của các loại mô - Tranh vẽ 1 số động vật đơn bào, tập đoàn Vôn vốc HS: Kẻ bảng 4 – thêm cột “Vị trí” IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (?) Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? (?) Hãy c/m trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng? 3. Bài mới: * Mở bài: GV dùng câu trả lời 1 của HS và nêu vấn đề: Trong cơ thể có rất nhiều tế bào khác nhau, tuy nhiên nếu xét về chức năng → có thể xếp thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là “mô”. Vậy mô là gì? Trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? Ho ạt động c ủa th ầy Ho ạt động c ủa tr ò N ội dung Hoạt dộng 1: khái niệm mô - Hướng dẫn nghiên cứu thông tin SGK. Treo tranh - Trả lời các câu hỏi (?) Kể tên các tế bào có hình dạng khác nhau ? (?) Có thể giải thích vì sao chúng có hình dạng khác nhau (?) Vậy mô là gì? - GV nhận xét giúp HS hoàn thiện khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người, động vật, thực vật - GV bổ sung: Trong mô ngoài yếu tố tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào Hoạt động 2 Các loại mô - Hướng dẫn học tập - Trả lời câu hỏi (?) Nêu vị trí, cấu tạo, chức năng các - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/14; quan sát tranh - Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung - HS kể tên một số mô ở thực vật như: mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ, mô phân sinh - Cá nhân tự nghiên cứu sách SGK trang 14.15.16 - Trao đổi nhóm để hoàn * Kết luận: - Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định - Mỗi mô gồm 2 yếu tố: Tế bào và chất phi bào 8 Giáo viên: Danh phước Trường THCS VHH Nam loại mô trong cơ thể = cách điền vào phiếu học tập? - Phát phiếu học tập cho HS - GV kiểm tra phiếu 1 số nhóm - GV nhận xét → Chiếu phiếu kiểm tra thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm khác bổ sung - Học sinh quan sát và sửa chữa hoàn chỉnh bài * Kết luận: (Nội dung trong bảng) Bảng so sánh các loại mô ND Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1.Vị trí - Phủ ngoài da - Lót trong cơ quan rỗng: ruột, mạch máu, đường hô hấp… - Có cơ khắp cơ thể, rải rác trong chất nền - Gắn vào xương thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái, tử cung… - Nằm ở não, tuỷ sống, tận cùng các cơ quan 2. Cấ u tạo - Yếu tố tế bào là chủ yếu - Tế bào có nhiều hình dạng: dẹt, trụ, khối - Các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày - Có 2 loại BB da, BB tuyến - Yếu tố phi bào nhiều, tế bào ít - Có thêm: sụn, canxi, sợi - Có nhiều loại mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô sợi, mô máu - Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít - Tế bào sợi dài có hoặc không có vân ngang - Các tế bào xếp thành lớp, thành bó - Có 3 loại mô: Mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân - Các tế bào thần kinh (nơron), tế bào thần kinh đệm - Nơron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh 3. Chức năng - Bảo vệ, che chở, hấp thu và tiết các chất - Tiếp nhận kích thích từ môi trường ngoài - Nâng đỡ, liên kết các cơ quan, đệm - Dinh dưỡng: Vận chuyển chất d 2 → tế bào, đưa chất thải đến hệ bài tiết - Co, giãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể - Tiếp nhận kích thích - Dẫn truyền xung thần kinh - Xử lý thông tin - Điều hoà hoạt động các cơ quan - GV nêu tiếp 1 số câu hỏi (?) Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? (?) Mô sợi có ở đâu trên cơ thể? (?) Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng - GV bổ sung thêm nếu HS trả lời thiếu có đánh giá các nhóm - HS dựa vào tranh vẽ và phiếu học tập trao đổi để trả lời + Máu có chất phi bào là chủ yếu, tế bào ít → mô liên kết lỏng + Mô sụn gồm 2 - 4 tế bào tạo thành nhóm xen kẽ chất nền + Mô xương xốp có các nan xương tạo thành các ô chứa tuỷ + Mô xương cứng: Tạo nên các ống xương + Mô cơ vân có vân ngang → hoạt động theo ý + Mô cơ trơn không có vân ngang → hoạt động ngoài ý muốn + Mô cơ tim cấu tạo như cơ vân hoạt động như cơ trơn - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét 4. Củng cố và đánh giá : Làm bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào ô đúng nhất 9 1.Chức năng của mô biểu bì là: a) Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể b) Bảo vệ và tiết các chất c) Co giãn và che chở cho cơ thể 2. Mô liên kết có cấu tạo a) Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau b) Các tế bào dài, tập trung thành bó c) Gồm nhiều tế bào và phi bào 3. Mô thần kinh có chức năng a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau b) Điều hoà hoạt động các cơ quan c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng Đáp án: 1b, 2c, 3b 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài trả lời các câu hỏi 1,2,4 SGK - Chuẩn bị thực hành mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn, thịt lợn nạc còn tươi Ngµy kÝ duyÖt cña BGH Ngµy…… th¸ng…… n¨m 2011 TuÇn 3 Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 5 : Bµi 6: PHẢN XẠ I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo và chức năng của nơron - HS chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát hình, nghiên cứu SGK hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ III. CHUẨN BỊ: GV: - Tranh vẽ h.6.1 ,6.2,SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra báo cáo thực hành ở giờ trước 3. Bài mới: 10 [...]... phn? Cho bit cỏc xng mi phn ú? (cú th cho hc sinh ch trờn tranh hay mụ hỡnh v trớ tờn cỏc xng) 3 Bi mi: * M bi: Cho HS c mc Em cú bit tr .31 Nh vy cỏc em thy xng cú sc chu ng rt ln Do õu m xng cú kh nng ú? Ta nghiờn cu bi hụm nay s rừ Hot ng 1 a) Cu to v chc 16 Giỏo viờn: Danh phc Trng THCS VHH Nam CU TO CA XNG a) Cu to v chc nng xng di - Treo tranh v H .8. 1, 8. 2 SGK - Hng dn nghiờn cu thụng tin sau ú... mng sinh cht, cht t bo v nhõn - Phõn bit c im khỏc nhau ca mụ biu bỡ, mụ c, mụ liờn kt 2 Kỹ năng: - Rốn k nng s dng kớnh hin vi, k nng m, tỏch t bo 3 Thỏi : 12 Giỏo viờn: Danh phc Trng THCS VHH Nam - Giỏo dc ý thc nghiờm tỳc bo v mỏy, v sinh sau thc hnh II CHUN B: - GV: Kớnh hin vi, lam kớnh, la men, b m, khn lau, giy lau + Dung dch sinh lý 0,65% NaCl, ng hỳt, dung dch axớtaxờtic 1% + 1 con ch hay. .. k nng hot ng nhúm 3 Thỏi : - Giỏo dc ý thc gi gỡn v sinh h c II XC NH PHNG PHP Trc quan - vn ỏp - tỡm tũi làm thí nghiệm - hot ng hp tỏc nhúm nh III CHUN B: GV: - Tranh v s H.9.1, 9 .3 , 9.4 - Tranh phúng to 1 n v cu trỳc ca t bo c HS: c trc bi mi III HOT NG DY HC: 1.n nh t chc 2 Kim tra bi c (?) Nờu cu to v chc nng ca xng di? (?) Nờu thnh phn hoỏ hc v tớnh cht ca xng? 3 Bi mi : 18 Giỏo viờn: Danh... t tr li cõu 9.4/SGK /33 hi (?) S co c cú ý ngha nh th no? Cú - i din nhúm tỏc dng gỡ vi i sng? trỡnh by nhúm (?) Phõn tớch s phi hp hot ng co khỏc nhn xột b gión gia c 2 u (c gp) v c 3 u sung i n KL (c dui) cỏnh tay nh th no? - GV gi ý: Do s sp xp cỏc c trờn c th tng cp i khỏng, c ny kộo v 1 phớa thỡ c kia kộo v phớa ngc li - Yờu cu HS rỳt ra kt lun * Kt lun chung HS c SGK/ 33 4 Cng c và đánh giá:... thc vo thc tin 3 Thỏi : - Giỏo dc ý thc bo v b xng, ý thc trỏch nhim vi cng ng khi gp tai nn II CHUN B: GV: + Np, bng y t, dõy, vi, bng hỡnh v tai nn giao thụng (nu cú) + Tranh v h.12.1 h.12.4 (SGK - nu cú) HS: Mi nhúm: + Hai thanh np tre hay g di 30 - 40 cm rng 4-5 cm dy 1 cm nhn, phng + 4 cun bng y t mi cun di 2m cú th thay bng cun vi sch + 4 mnh vi sch kớch thc 20 x 40cm cú th thay bng vi gc y... 9.2/SGK tr .32 (?) Hóy cho bit kt qu ca thớ nghim? (?) Vy tớnh cht ca c l gỡ? - GV b sung nờu rừ cỏc pha ca s co c - Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 9 .3 SGK /33 (?) Mụ t phn x u gi? Gii thớch c ch co c trong TN trờn? (?) Gp cng tay vo sỏt cỏnh tay, em thy bp c trc cỏnh tay thay i th no? Ti sao? - HS nghiờn cu thớ nghim v quan sỏt tranh tho lun tr li cõu hi - 1-2 HS tr li cỏc HS khỏc b sung + T/c ca c l s co v... c th u xy ra theo c ch phn x - C co theo nhp gm 3 pha: + Pha tim tng: 1/10 TG nhp + Pha co: 4/10 TG nhp (c ngn lI, sinh 19 c ch, lp b sung cụng) - HS t lm xỏc nh + Pha dón: ẵ TG s thay i c cỏnh (tr li trng thỏi ban tay l to ra do c u) c phc hi trc cỏnh tay co li gp cng tay v gii thớch: do t c mnh xuyờn sõu vo vựng t c dy TB c co ngn li co c Hot ng 3 - HS quan sỏt H 9.4 í NGHA CA S CO C kt hp s... Aphen, mỏi vũm nh th) (?) Nờu chc nng ca xng di? b) Cu to, chc nng xng ngn v xng dt - GV treo tranh 8. 3/ 29, hng dn nghiờn cu thụng tin (?) Nờu cu to xng dt? (?) K tờn 1 s xng dt, ngn ngi? - GV nhn xột cht kin thc Hot ụng 2 S TO V DI RA CA XNG - GV treo tranh v h .8. 4, hng dn nghiờn cu thụng tin - GV treo hỡnh 8. 5 mụ t thớ nghim chng minh vai trũ ca sn tng trng trờn xng ựi 1 con bờ - GV ỏnh giỏ v cht kin... xng Hot ng ca thy Hot ng 1 S TIN HO CA B XNG NGI SO VI B XNG TH - GV hng dn quan sỏt tranh sau ú hon thnh bng 11.tr 38 v tr li cõu hi (?) c im no ca b xng ngi thớch nghi vi t th ng thng, i bng 2 chõn v lao ng? - GV ỏnh giỏ, hon thin bng Hot ng ca trũ - Cỏ nhõn quan sỏt hỡnh 11.1 n 11 .3 tr .37 v hon thin bng 11 sau ú trao i nhúm v tr li cõu hi: - Yờu cu + Ct sng cong 4 ch + Lng ngc n rng 2 bờn + Tay, chõn... tỡm kin thc - Bit cỏch tin hnh thớ nghim n gin trong gi lý thuyt - Cng c k nng hot ng nhúm 3 Thỏi : - Giỏo dc ý thc bo v b xng, liờn h vi la tui cn n thc n nh th no m bo cho xng phỏt trin II XC NH PHNG PHP Trc quan - vn ỏp - tỡm tũi làm thí nghiệm - hot ng hp tỏc nhúm nh III CHUN B: GV: - Tranh v hỡnh 8. 3, 8. 4 SGK - Hai xng ựi ch sch - Panh, ốn cn, nc sch, dung dch HCL 10% HS: chun b nh ó phõn cụng . các xương ở mỗi phần đó? (có thể cho học sinh chỉ trên tranh hay mô hình vị trí tên các xương) 3. Bài mới: * Mở bài: Cho HS đọc mục “Em có biết’’ tr .31 . Như vậy các em thấy xương có sức chịu. sát hình 9.2/SGK tr .32 (?) Hãy cho biết kết quả của thí nghiệm? (?) Vậy tính chất của cơ là gì? - GV bổ sung nêu rõ các pha của sự co cơ - Yêu cầu HS quan sát hình 9 .3 SGK /33 (?) Mô tả phản. 2011 TuÇn 2 Ngày soạn: Ngày dạy: TiÕt 3 - Bµi 3 : TẾ BÀO I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 5 - Trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất,

Ngày đăng: 22/10/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tun 1 Tit 1 Ngy son:

  • A. MC TIấU:

  • 5. D kin phng phỏp:

    • Hot ng 1: V trớ ca con ngi trong t nhiờn:

    • Hot ng 1: V trớ ca con ngi trong t nhiờn:

    • I.V trớ ca con ngi trong t nhiờn:

      • 4. Cng c:

        • - c v son trc bi 2, k bng 2 sgk / 9.

        • D. RT KINH NGHIM B SUNG:

        • Chng 1: KHI QUT V C TH NGI

        • I. XC NH MC TIấU BI HCyoih[/

        • II. XC NH PHNG PHP

          • Hot ng ca thy

          • Hot ng 1

            • b, Tỡm hiu cỏc h c quan trong c th

            • Ngy son:

            • I. XC NH MC TIấU BI HC

            • II. XC NH PHNG PHP

              • HOT NG SNG CA T BO

              • Ngy son:

              • I. XC NH MC TIấU BI HC

              • II. XC NH PHNG PHP

                • Ngy son:

                • I. XC NH MC TIấU BI HC

                • II. XC NH PHNG PHP

                  • Dn truyn ngc chiu nhau

                  • CUNG PHN X

                    • Ngy son:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan