Giáo Án Lơp 8 CKTKN - Tích Hợp môi trường - Hồ Chí Minh

67 311 0
Giáo Án Lơp 8 CKTKN - Tích Hợp môi trường - Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯƠNG TRÀ TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN ********** GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT 8 Giáo Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Thanh Uyên Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Tiết 1 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY Ngày soạn :.14/08/2010 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. 2. Kĩ năng: Biết cách trang trí phù hợp vớI hình dáng của mỗi loại quạt giấy và trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học. 3. Thái độ: Thêm yêu cuộc sống vá có ý thức làm đẹp thêm cho cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: - Một vài bài trang trí quạt giấy vớI các loại khác nhau. - Hình minh hoạ các bước tiến hành - Bài vẽ của học sinh năm trước 3. Của học sinh: - Sưu tầm hình ảnh các loại quạt giấy để tham khảo - Giấy, bút chì, compa, màu vẽ, thước, tẩy . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7 ' - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét ? Hàng ngày các em thường thấy những loại quạt giấy nào? ? Những loại quạt nào thường được tạo dáng và trang trí? ⇒ Quạt giấy có 2 loại: 1 loại xếp được và 1 không xếp được. Hôm nay chúng ta tìm hiểu loại quạt xếp được. ? Hãy miêu tả về quạt giấy? ? Quạt giấy được trang trí như thế nào? ? Công dụng của quạt giấy? - Học sinh theo dõi + Quạt giấy xếp được và không xếp được. + Quạt giấy và quạt nan. + Học sinh tiếp thu. + Có dáng nữa hình tròn, được làm bằng nan tre và bôi giấy lên 2 mặt. + Trang trí bằng các hoạ tiết chìm nổi khác nhau, màu sắc đẹp, nhiều cách sắp xếp. + Quạt mát, treo trang trí, biểu diễn nghệ thuật. Tiết 1: TRANG TRÍ QUẠT GIẤY TRANG TRÍ QUẠT GIẤY I. Quan sát nhận xét: - Có dáng nửa hình tròn . - Hoạ tiết phong phú, màu sắc đẹp. - Có nhiều cách sắp xếp. - Dùng để quạt, treo trang trí, biểu diễn. II. Tạo dáng và trang trí: 1. Tạo dáng: - Vẽ 2 nửa đường tròn đồng tâm có bán kính và kích thước khác nhau. - Tạo dáng. Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 ' - Hướng dẫn HS tạo dáng và trang trí: ? Nêu cách tạo dáng? ? Nêu cách trang trí ? ⇒ Chọn màu sắc phù hợp với nền và các hoạ tiết, có thể vẽ hoặc cắt dán hoạ tiết trang trí trên nền màu của quạt. - Học sinh theo dõi + Vẽ 2 nữa đường tròn đồng tâm có bán kính và kích thước khác nhau. + tạo dáng. + Tìm cách sắp xếp (đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí đường diềm . . .) + Tìm hoạ tiết (hoa, lá, chim , thú . . .) + Tìm màu 2. Trang trí: - Trang trí đối xứng, không đối xứng hoặc đường diềm. - Tìm hoạ tiết (hoa, lá, chim, thú . . .) - Tìm màu. III. Thực hành: - Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 12cm x 4cm. 25 ' - Hướng dẫn học sinh làm bài + Theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn những HS còn lúng túng. - Học sinh làm bài 6 ' - Đánh giá kết quả học tập + Chọn một vài bài khá hướng dẫn HS về tạo dáng và cách sắp xếp. - Dặn dò bài tập về nhà - HS đánh giá nhận xét -Hoàn thành bài cũ, xem bài mới. IV. Hướng dẫn HS tự học: - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm bổ sung: Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Tiết 2 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (TỪ ĐẦU TK XV ĐẾN ĐẦU TK XVIII) Ngày soạn :.21/08/2010 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái quát về MT thờI Lê - thờI kỳ hưng thịnh của MT Việt Nam. 2. Kĩ năng: Học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị nghệ thuật của MT thờI Lê . 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: - Một số ảnh về các công trình kiến trúc tượng và phù điêu, trang trí thờI Lê (SGK). - Ảnh về chạm khắc gỗ. 2. Của học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh các loại quạt giấy để tham khảo - Giấy, bút chì, compa, màu vẽ, thước, tẩy . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra Chấm một vài bài quạt giấy Chấm bài 5-7HS 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 6 ' - Khái quát về bối cảnh lịch sử ? Cho HS nhắc lại bối cảnh xã hội thời Trần? ? Nêu bối cảnh xã hội thời Lê? + Sau khi thay nhà Lý nhà Trần có nhiều chính sách tiến bộ để xây dựng, tinh thần tự chủ của dân tộc ngày càng cao đó cũng là nguyên nhân làm cho nền nghệ thuật thời Trần phát triển. + Sau khi đánh tan quân Minh nhà Lê xây dựng chính quyền phong kiến chặt chẽ, nhà nước tập trung khôi phục sản xuất nông nghiệp, xây dựng nhiều công trình thuỷ lợi. Nhà Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong xã hội Việt Nam. Cuối thời Lê do TIẾT 1: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ TỪ ĐẦU TK XV - ĐẦU TK XVIII I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Xây dựng chính quyền phong kiến chặt chẽ hơn. - Tập trung khôi phục sản xuất. - Là triều đại tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong lịch sử XHVN. II. Vài nét về MT thời Lê: 1. Nghệ thuật kiến trúc: a. Kiến trúc cung đình Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng (23 ' ) - Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê? ? Nhắc lại các loại hình nghệ thuật thời Trần? ? Mĩ thuật thời Lê ntn? - Kiến Trúc: ?Thời lê có những công trình tiêu biểu nào? ? Kiến trúc tôn giáo có gì đặc biệt? * Ở đàng ngoài có nhiều chùa được xây dựng và tu sửa như chùa Keo (Thái Bình), chùa Thái Lạc (Hưng Yên), chùa Bút Tháp. Ở đàng trong có chùa Bảo Quốc, chùa Thiên Mụ (Huế), chùa Kim Sơn(Hội An). Ngoài ra thời Lê còn có nhiều ngôi đình làng nổi tiếng như Chu Quyến (Hà Tây), đình Bảng (B.Ninh). - Điêu khắc: ? Điêu khắc thời Lê có gì đặc biệt? ? Chạm khắc trang trí ntn? * Cảnh sinh hoạt của nhân dân như đấu vật, đánh cờ, trai gái đùa vui đều được đưa vào chạm khắc trên gỗ ở các đình làng. ? Ở thời kỳ này có các dòng tranh nào xuất hiện? - Gốm: ? Gốm thời Lê có đặc điểm gì? - Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê Trịnh - Nguyễn phân tranh nên có nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. - HS tìm hiểu + Gồm kiến trúc, điêu khắc trang trí, gốm. + Kiến trúc, điêu khắc trang trí, gốm. + Điện kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ, khu lam Kinh ở Thọ Xuân - Thanh Hoá. + Nhà Lê đề cao Nho giáo nên đã cho xây dựng nhiều miếu thờ khổng tử, xây dựng nhiều trường dạy học chưc nho, xây dựng lại văn miếu, những người có công với đất nước cũng được xây dựng đền thờ. Thời kỳ đầy kiến trúc phật giáo không phát triển đến thời Lê trung hưng phật giáo mới hưng thịnh, chùa chiền được xây dựng và tu sửa rất nhiều. + Tượng đá tác người và các con thú ở miếu Lam Kinh, một số pho tượng đẹp tồn tại đến ngày nay như: Phật Bà quan âm nghị mắt nghìn tay chừa Bút Tháp (B.Ninh), tượng quan âm thiên phủ chùa Kim Liên (H.Nội). + Rất tinh xảo, các thành bậc, bia đá đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá. + Tranh khắc gỗ Đông Hồ và Hàng Trống. + Kế thừa tinh hoa của gốm Lý - Trần nhưng trau chuốc hơn ( tạo dáng phong phú, hoạ tiết được vẽ theo lối hiện thực). + Nghệ thuật chọm khắc, gốm và tranh dân gian đã đạt đến mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. - Lê Lợi cho xây dựng các cung điện lớn như: điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ, khu Lam Kinh . . . b. Kiến trúc tôn giáo: - Nhà Lê đề cao nho giáo - Xây dựng nhiều miếu thờ khổng tử, mở trường dạy học chữ nho. - Đến Lê trung hưng phật giáo phát triển mạnh, xây dựng và sửa chữa nhiều chùa chiền. 2. Điêu khắc chạm khắc trang trí: a. Điêu khắc: - Tượng phật, tượng người, thú ( tượng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt, quan âm thiên phủ (chùa K.Liên-HNội) b. Chạm khắc trang trí: - Rất tinh xảo (các thành, bia đá đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước). - Xuất hiện các dòng tranh khăc gỗ Đông Hồ- Hàng Trống. 3. Gốm: - trau chuốc, hình dáng phong phú, hoạ tiết được thể hiện theo lối vẽ hiện thực. III. Đặc điểm của MT thời lê: - Nghệ thuật chạm khắc, gốm và tranh dân gian đạt đến mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 7' - Đánh giá kết quả hỵoc tập ? MT thời Lê gồm những loại hình nghệ thuật nào? ? Nêu đặc điểm của kiến trúc cung đình và tôn giáo? ? Chạm khắc gỗ có gì đặc biệt? ? Đặc điểm của MT thời Lê? - Dặn dò bài tập về nhà - Học sinh trả lời theo gợi ý của giáo viên: + HS trả lời + Tranh khắc gỗ Đông Hồ và Hàng Trống ra đời - NT dân tộc thêm phong phú. + Nghệ thuật chọm khắc, gốm và tranh dân gian đã đạt đến mức điêu luyện, giàu tính dân tộc + Học bài cũ + Tìm hiểu nội dung về tranh phong cảnh. + Chuẩn bị dụng cụ học tập. IV. Hướng dẫn HS tự học: - Bài cũ: Nắm được đặc điểm của Mĩ Thuật thời Lê. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm bổ sung: Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Tiết 3 ĐỀ TÀI PHONG GẢNH MÙA HÈ Ngày soạn:28/08/2010 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được đặc điểm của tranh phong cảnh mùa hè. 2. Kĩ năng: Học sinh vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích . 3. Thái độ: Học sinh thêm yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh vẽ về phong cảnh mùa hè. - Tranh của HS năm trước. - Tranh về các mùa khác để so sánh. 2. Của học sinh: - Giấy, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 ' Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra ?Nêu bối cảnh XH thời Lê? ? MT thời Lê gồm mấy loại hình nghệ thuật (kể tên)? ? Nêu đặc điểm của MT thời Lê? Miệng 2-3HS 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 ' - Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài? ? Vẽ phong cảnh mùa hè chúng ta có thể vẽ ở đâu? * Khi vẽ phong cảnh mùa hè chúng ta cần lưu ý đến không gian và thời gian của từng vùng miền khác nhau. ? Cảnh vật màu hè được thể hiện như thế nào? - HS tìm và chọn nội dung + Ở nhiều vùng khác nhau: thành phố, thôn quê, vùng núi, vùng biển. + Thường có sắc thái và màu sắc phong phú, gây ấn tượng mạnh hơn cảnh vật các mùa khác. TIẾT 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MÙA HÈ I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Phong cảnh mùa hè ở Thành phố, thôn quê, vùng núi, vùng biển. II. Cách vẽ tranh: + Tìm bố cục( mảng chính, phụ) + Vẽ hình (vẽ hình vào mảng người và cảnh vật) + Vẽ màu ( Phù hợp với phong cảnh) Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 ' 23 ' 6 ' - Hướng dẫn HS cách vẽ: ? Nhắc lại cách vẽ tranh đề tài? * Bố cục phải có chính (lớn) có phụ (nhỏ), không nên vẽ hình rời rạc, vụn vặt. Chú ý vận dụng luật xa gần. * Khi vẽ chọn những hình ảnh phù hợp với phong cảnh mình định vẽ. * Chú ý sự đậm nhạt thể hiện được đặc điểm của vùng miền. - Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi gợi ý cho HS bố cục. - Đánh giá kết quả học tập + Chọn một số bài tiêu biểu gợi ý HS phân tích về bố cục, hình vẽ, màu sắc. - Dặn dò bài tập về nhà - HS theo dõi + Tìm bố cục( mảng chính, phụ) + Vẽ hình + Vẽ màu. - HS tiếp thu - HS làm bài - HS đánh giá, nhận xét theo hướng dẫn của GV - Hoàn thành bài ở lớp, xem và chuẩn bị bài sau. III.Thực hành: Em hãy vẽ một bức tranh về phong cảnh mùa hè. IV. Hướng dẫn HS tự học: - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm bổ sung: Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Tiết 4 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH Ngày soạn :04/09/2010 I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 2. Kĩ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh, tạo được chậu cảnh và trang trí theo ý thích. 3. Thái độ: Biết làm đẹp thêm cho cuộc sống và bản thân. II. Chuẩn bị: 1. Của Giáo viên: - Một vài bài vẽ về các loại chậu cảnh khác nhau. - Hình minh hoạ các bước tiến hành - Bài vẽ của học sinh năm trước 3. Của học sinh: - Sưu tầm hình ảnh các loại chậu cảnh để tham khảo - Giấy, bút chì, màu vẽ, thước, tẩy . . . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian Nội dung kiểm tra Hình thức kiểm tra Đối tượng kiểm tra 5 ' Chấm một số bài vẽ tranh phong cảnh Chấm bài 5 học sinh 3.Giảng bài mới, cũng cố kiến thức, rèn kỹ năng: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5 ' - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét ? Hãy miêu tả về chậu cảnh? ? Các em hãy cho Cô biết vùng nào sản xuất chậu cảnh nhiều nhất? ? Chậu cảnh được cấu tạo theo trục gì? ? Hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? - Học sinh theo dõi + Có nhiều loại với hình dạng và kích thước khác nhau. + Bát Tràng (Gia Lâm- Hà Nội), Đông Triều (Q.Ninh), Đồng Nai, Bình Dương. + Đăng đối theo trục thẳng đứng. + Có thể sắp xếp theo kiểu trang trí đường diềm, có thể vẽ trên từng mảng hoặc đặt tự do xen kẽ . . . Tiết 4: TẠO DÁNG VÀ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH CHẬU CẢNH I. Quan sát nhận xét: - Có nhiều loại với hình dáng và kích thước khác nhau. - Cấu tạo đăng đối qua trục thẳng. - Hoạ tiết và cách trang trí phong phú. 7 ' - Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí ? Để tạo dáng chậu cảnh ta cần làm gì? - Học sinh theo dõi + chọn kích thước chậu + Phác khung hình và trục giữa +Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ các nét tạo thành hình dáng chậu. II. Cách Tạo dáng và trang trí: 1. Tạo dáng: - Chọn kích thước của chậu. - Phác khung hình và trục giữa. Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng ? Để trang trí chậu cảnh ta cần làm gì? ⇒ Chú ý màu của hoạ tiết và thân chậu phải hài hoà, không nên sử dụng nhiều màu. ⇒ Cho HS xem một số bài mẫu có các sắp xếp hoạ tiết khác nhau, nhắc HS tuỳ chậu lớn, nhỏ để chọn hoạ tiết và nhắc lại cách sắp xếp hoạ tiết. + Tìm bố cục và hoạ tiết để trang trí. - HS theo dõi - Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ các nét tạo thành hình dáng chậu 2.Trang trí: - Tìm bố cục (kiểu sắp xếp hoạ tiết) - Chọn hoạ tiết để trang trí. - Tìm màu III. Thực hành: 22 ' - Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi giúp HS tìm cách sắp xếp bố cục cho cân đốI khổ giấy, theo dõi giúp đỡ cho những HS còn yếu. - Học sinh làm bài - Hãy tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. 5 ' -Đánh giá kết quả học tập + Chọn một số bài tốt gợi ý để HS đánh giá về tạo dáng, cách sắp xếp hoạ tiết, màu sắc. + Biểu dương những HS tích cực trong quá trình xây dựng bài. - Dặn dò bài tập về nhà - Học sinh đánh giá, nhận xét theo hướng dẫn của GV - Hoàn thành bài cũ, có thể làm thêm bài khác; xem bài mới IV. Hướng dẫn HS tự học: - Bài cũ: Vẽ được bài theo yêu cầu. - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau. V. Rút kinh nghiệm bổ sung: [...]... nên nhịp điệu hài hoà II Hoạ sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1 988 ) - Sinh năm 1923 tại Mỹ Tho, Tiền Giang, mất năm 1 988 - Ông tốt nghiệp trường trung cấp MT Gia Định, sau đó học tiếp trường CĐMT Đông Dương khoá 1941 - 1945 - Đã tham gia nhiều hoạt động kháng chiến - Một số tác phẩm tiêu biểu: Giặt đốt làng tôi (S.dầu); thanh niên thành đồng (S.dầu); lễ kết nạp đảng ở ĐBP - Bức tranh lễ kết nạp đảng ở ĐBP diễn... dung đề tài ngày 2 0-1 1 40' 2' - Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi HS làm bài + Kết hợp chấm vở - Thu bài, đánh giá tiết làm bài - Dặn dò bài tập về nhà Hình thức kiểm tra Chấm vở Hoạt động của học sinh - HS theo dõi - HS xem tranh - HS làm bài - HS nộp bài - Vẽ một bức tranh có nội dung khác - xem và chuẩn bị bài mới Đối tượng kiểm tra Toàn lớp Nội dung ghi bảng Tiết 9: KIỂM TRA 1 TIẾT - Đề: Em hày vẽ một... Xuân Phái, Nguyễn Sáng - Giới thiệu được một số nét cơ bản về nội dung, chất liệu và nghệ thuật của các tác phẩm - Trân trọng, yêu quý giữ gìn các tác phẩm thời kỳ đó nói chung và các tác phẩm MT nói riêng - Tự hào về nền Mĩ Thuật Việt Nam II Chuẩn bị: 1 Của Giáo viên: - Sưu tầm tài liệu về một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ 195 4-1 975 - ĐDDH MT8 2 Của học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh,... Thụ), Ông cháu(Huy Oánh) + Sơn dầu: Một buổi cày (Lưu Công SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 195 4-1 975 Tiết 10: I Bối cảnh xã hội: - Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết sau chiến thắng ĐBP - Đất nước chia làm 2 miền (B-N) - Miền Bắc xây dựng CNXH, niền Nam đấu tranh chống Mỹ - Năm 1964 Mỹ phá hoại miền Bắc -Các hoạ sĩ tham gia sản xuất,chiến đấu II Thành tựu cơ bản của cách mạng VN: - Sau ngày hoà bình... mấy bước? 24' - Hướng dẫn HS làm bài + Theo dõi hướng dẫn HS cách sắp xếp và chọn kiểu chữ, hình minh hoạ - Đánh giá kết quả học tập + Chọn một vài đẹp hướng dẫn HS đánh giá về nội dung, cách sắp xếp - Dặn dò bài tập về nhà 5' + Có nhiều cách trình bày: bìa có chữ hoặc bìa vừa có chữ vừa có hình trang trí - HS theo dõi + gồm 4 bước: - Xác định loại sách - Tìm bố cục(hình và chữ) - Tìm màu - Tìm kiểu chữ... miệng,cổ,vai,thân và đáy - Lọ nằm trong khung hình chữ nhật đứng - Quả có dạng hình cầu nằm trong khung hình vuông II Cách vẽ: - Ước lượng tỉ lệ phác khung hình chung - Phác khung hình riêng cho tuèng vật mẫu - Tìm tỉ lệ các bộ phận vẽ nét chính Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Thời gian 24' 5' Hoạt động của giáo viên - Hướng dẫn HS làm bài + Nhắc HS chú ý phác hình cho cân đối với tờ giấy làm bài - Đánh giá kết quả... 1945 Hoà bình lập lại ông giảng dạy ở - Sinh 1920 tại Quốc Oai-Hà Tây trưởng CĐMTVN được 1 năm (195 6- -Hoà bình lập lại ông giảng dạy ở 1957), sau đó ông giành thời gian cho sáng trưởng CĐMTVN được 1 năm (1956tác, mất năm 1 988 1957), sau đó ông giành thời gian cho + Đề tài về phố cổ Hà Nội, phong cảnh, sáng tác, mất năm 1 988 diễn viên chèo và chân dung bạn bè - Những tác phẩm tiêu biểu: ngoc phất +... Thời gian 5' 7' Hoạt động của giáo viên - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét + Cho HS xem tranh vẽ chân dung: ? Nhận xét về tranh chân dung? ? Khi vẽ chân dung cần tập trung diễn tả điều gì? * Trạng thái tình cảm: vui, buồn, bình thản, tư lự *Tích hợp nội dung Giáo dục tư tưởng và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: ? Hãy phân tích vẻ đẹp trên nét mặt Bác Hồ? ? Phân tích những phẩm chất tốt đẹp... TIÊU BIỂU CỦA MTVN GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 I Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (191 0-1 994) - Sinh năm 1910 tại Kiến An, Hải Phòng, tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương (193 1-1 936) Mất 1994 - Là một người đa tài - Một số tác phẩm: + Con đọc bầm nghe (lụa) + Nữ dân quân miền biển (S.dầu) + Mùa đông sắp đến (s.mài) + Tác nước đồng chiêm - Bức tranh tác nước đồng chiêm sáng tác năm 19 58 diễn tả nhóm người tác nước như... hình vẽ - Dặn dò bài tập về nhà IV Hướng dẫn HS tự học: - Bài cũ: Làm được bài theo yêu cầu - Bài mới: Xem và chuẩn bị bài sau V Rút kinh nghiệm bổ sung: Người soạn: Huỳnh Thị Thanh Uyên Hoạt động của học sinh - HS làm bài - HS nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên + Chuẩn bị màu cho bài vẽ sau Nội dung ghi bảng - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt III Thực hành: - Vẽ lọ và quả Gi¸o ¸n mÜ thuËt líp 8 Người . làm bài + Kết hợp chấm vở - Thu bài, đánh giá tiết làm bài - Dặn dò bài tập về nhà. - HS theo dõi - HS xem tranh - HS làm bài - HS nộp bài - Vẽ một bức tranh có nội dung khác. - xem và chuẩn. lúng túng. - Học sinh làm bài 6 ' - Đánh giá kết quả học tập + Chọn một vài bài khá hướng dẫn HS về tạo dáng và cách sắp xếp. - Dặn dò bài tập về nhà - HS đánh giá nhận xét -Hoàn thành. nhận xét: - Có dáng nửa hình tròn . - Hoạ tiết phong phú, màu sắc đẹp. - Có nhiều cách sắp xếp. - Dùng để quạt, treo trang trí, biểu diễn. II. Tạo dáng và trang trí: 1. Tạo dáng: - Vẽ 2 nửa

Ngày đăng: 22/10/2014, 03:00

Mục lục

  • TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN

  • Giáo Viên Thực Hiện: Huỳnh Thị Thanh Uyên

    • - Dặn dò bài tập về nhà

      • Tiết 4 TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan