giáo trình tin hoc đại cương C

39 3.4K 0
giáo trình tin hoc đại cương C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình C++.giáo trình này giúp các bạn học nhanh và dễ hiểu hơn về môn tin học đại cương.Được biên soạn đầy đủ chi tiết theo từng phần từng chủ đề.Mong nhận được sự quan tâm chia sẻ góp ý của các bạn.mọi yến kiến góp ý xin các bạn gửi về hòm thư sonngaktagmail.com xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA TOÁN - TIN HỌC Y  Z TRẦN NGỌC ANH THỰC HÀNH NHẬP MÔN LẬP TRÌNH (Bài Giảng Tóm Tắt) Lưu hành nội bộ Y Đà Lạt 2008 Z MỤC LỤC Thực hành nhập môn lập trình 1 Mục 1: Hướng dẫn viết và chạy chương trình (CT) bằng VC ++ 6.0 Để thực hành “Nhập môn lập trình” trên Visual C ++ 6.0, sinh viên cần thực hiện các bước: 1) Chạy Visual Studio C ++ 6.0. 2) Mở dự án Win32 Console Application. 3) Viết chương trình (CT). 4) Chạy và kiểm tra tính đúng của CT: a. Nếu CT có lỗi cú pháp, quay lại (3) để sửa lỗi cú pháp. b. Nếu CT cho ra kết quả không đúng (biểu diễn dữ liệu và thuật toán) mong muốn, quay lại (3). c. Nếu CT cho ra kết quả đúng, tiếp tục chạy thử CT trên các bộ dữ liệu khác (ứng với nhiều trường hợp khác nhau của bài toán). 1.1: Chạy Visual C ++ 6.0 1.2: Mở dự án Win32 Console Application: File \ New \ Projects \ Win32 Console Application \ A simple application: Thực hành nhập môn lập trình 2 Bước 3: Chọn thư mục đặt dự án Bư ớc1 Bư ớc2 Bước 4: Đặt tên dự án Bước 5 Thực hành nhập môn lập trình 3 Kích đôi chuột trái Kích đôi chuột trái Kích đôi chuột trái Thực hành nhập môn lập trình 4 1.3: Viết CT: Xét CT in ra câu chào “Chào các bạn đến với C ++. Thực hành nhập môn lập trình 5 1.4: Chạy và kiểm tra tính đúng của CT CT này có lỗi cú pháp, do đó trong cửa sổ thông báo có xuất hiện lỗi: Thiếu dấu ; trước lệnh getch Chưa khai báo getch vì ta không sử dụng đến thư viện chứa nó (“conio.h”) Thực hành nhập môn lập trình 6 Quay về cửa sổ soạn thảo, ta sửa lại CT như sau: Thực hiện lại Buớc 4, CT sẽ in ra kết quả “Chao cac ban den voi C++” (đúng với kết quả mong muốn). Ấn Enter để trở lại Visual C ++ . 1.4.1 XÉT CT GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT: Biên dịch và chạy: nhập giá trị cho a là 10, ấn Enter nhập giá trị cho b là 0, ấn Enter. Thực hành nhập môn lập trình 7 kết quả CT hiện ra là đúng, nhưng ta không vội. Thử chạy lại CT với a = 10 và b = 5: nghiệm của phương trình phải là –0.5 (= –5/10), nhưng kết quả lại là 0.5. Quay lại CT, sửa lại hàm tìm nghiệm: Sau khi sửa lại b/a thành –b/a, ta tiếp tục biên dịch và chạy thử CT. Nhập lại a = 10 và b = 5: ta có nghiệm đúng là –0.5. Nhưng rút kinh nghiệm lần trước, ta lại biên dịch và chạy CT. Lần này, ta thử với a = 0 và b = 0: Sai: phải là –b/a Thực hành nhập môn lập trình 8 Ta nhận được kết luận “Phương trình có vô số nghiệm”, kết luận này đúng. Lại tiếp tục thử với bộ dữ liệu a = 0 và b = 5: Ta nhận được kết luận “Phương trình vô nghiệm”, kết luận này đúng. Lại tiếp tục thử với bộ dữ liệu a = 10 và b = 20: Ta nhận được nghiệm đúng –2. Lúc này ta tạm yên tâm về tính đúng của CT. 1.4.2 TẬP TIN THI HÀNH CỦA CT: Sau khi, có được CT đúng, ta vào thư mục Debug trong thư mục lưu dự án D:\CTr inh1 để lấy tập tin thi hành có tên CTrinh1 để sử dụng khi muốn giải phương trình bậc 1. Chẳng hạn: Mục 2: HƯỚNG DẪN SỬA MỘT SỐ LỖI / CẢNH BÁO THƯỜNG GẶP: [...]... trong CT Để lấy địa chỉ c a một biến ta dùng toán tử &, do đó, c u lệnh lấy địa chỉ c a biến x cho vào biến con trỏ ctro_x c dạng: ctro_x = &x; Khi đặt dấu * trư c biến con trỏ ta sẽ c đư c giá trị c a biến mà con trỏ đang lưu giữ địa chỉ 2 C p phát và thu hồi vùng nhớ bằng con trỏ Một phần bộ nhớ RAM dành cho CT khi chạy đư c chia thành bốn vùng: Stack: lưu trữ c c biến c c bộ Heap: chứa c c biến... chữ số (0 < k ≤ 5): a b c d e f g h i đếm xem n c bao nhiêu chữ số chẵn và bao nhiêu chữ số lẻ đếm xem n c bao nhiêu chữ số là số nguyên tố tính tổng c c ư c số dương c a n tìm ư c số lẻ lớn nhất c a n kiểm tra xem c c chữ số c a n c toàn lẻ hay toàn chẵn không sắp xếp c c chữ số c a n theo thứ tự tăng dần tìm vị trí xuất hiện c a chữ số c giá trị x trong n kiểm tra xem c c chữ số c a n c đư c. .. c tách ra thành một mảng số riêng 39 Đảo ngư c thứ tự c c từ c trong chuỗi Ví dụ: Nhập Truong CD CNTT TpHCM Xuất ra màn hình là: TpHCM CNTT CD Truong 40 Nhập một ma trận: a in ra những phần tử c ký số tận c ng là 5 b in ra c c phần tử nằm trên 2 đường chéo c in ra c c phần tử nằm phía trên / dưới đường chéo phụ c a ma trận vuông c c số nguyên d in ra c c phần tử nằm phía trên / dưới đường chéo chính... th c) , ký tự, struct, mảng, … Sau khi khai báo, ta c n gán địa chỉ c a biến mà con trỏ trỏ đến cho biến con trỏ, nếu chưa biết chính x c địa chỉ này thì ta gán trị NULL Ví dụ: 24 Th c hành nhập môn lập trình char *ch1, *ch2; float *gia_tri, x; // ch1, ch2 là hai biến con trỏ trỏ đến biến kiểu char // gia_tri là con trỏ trỏ đến biến kiểu float Con trỏ chỉ c t c dụng khi nó đang lưu trữ địa chỉ c a... nội dung strcpy(dest, src); chuỗi src vào chuỗi printf("%s\n", dest); dest Kết quả: abcdefgh Chép n ký tự từ chuỗi src sang chuỗi dest Nếu chiều dài src < n thì hàm sẽ điền khoảng trắng cho đủ n ký tự vào dest strcat(char s1[], char s2[]); Nối chuỗi s2 vào chuỗi s1 strncat(char s1[], char s2[], int n) Nối n ký tự đầu tiên c a chuỗi s2 vào chuỗi s1 int strcmp(char s1[], char s2[]) 6 So sánh 2 chuỗi s1... trên / dưới đường chéo chính c a ma trận vuông c c số nguyên e tính tổng c c phần tử trên c ng một dòng, c ng một c t, c c phần tử chẵn, số nguyên tố, nằm trên đường chéo chính c a ma trận vuông f tính tổng c c giá trị lớn nhất trên mỗi dòng, c t g tính giá trị trung bình c a c c phần tử nhỏ nhất trên mỗi c t 41 Khởi tạo ma trận A chứa c c số th c ngẫu nhiên c kích thư c m× n và sắp xếp A: a theo thứ... cho c c phần tử c a B là trung bình c ng c c phần tử trong hình vuông 3x3 tâm tại (i, j) Ví dụ: 43 Nhập một ma trận A, in ra tất c c c đường chéo phụ / chính Ví dụ: c c đường chéo phụ 44 Cho một mảng c c phân số (PHANSO) gồm n phần tử (n≤50) Hãy viết chương trình nhập và xuất danh sách c c phân số sau đó tìm phân số c giá trị lớn nhất, tổng và tích c c phân số, nghịch đảo giá trị c c phân số trong... biến đư c cấp phát động bằng toán tử new Static: chứa c c biến ngoài ho c biến tĩnh Code: chứa mã CT và c c hằng Toán tử new c p phát vùng nhớ cho một biến động c dạng: contro = new kiểuBiếnConTrỏTrỏĐến; Khi thành c ng, toán tử new trả về địa chỉ (c a ô nhớ đầu tiên) c a vùng nhớ Nếu thất bại, toán tử new sẽ trả về trị NULL Ví dụ: #include … int main (…) { int bien_cuc_bo = 5; int *p_bien_cuc_bo =... đư c tính đúng c a một CT hay một 22 Th c hành nhập môn lập trình giải thuật, tuy nhiên không phải l c nào c ng dễ dàng, mà phải th c hiện c c biến đổi toán h c ph c tạp Về mặt th c hành, ta c n phải thử nghiệm CT trên một số lượng lớn c c bộ dữ liệu thử C c bộ dữ liệu thử c n phải đư c sinh tự động một c ch ngẫu nhiên, vì nếu ta nhập từ bàn phím thì mất quá nhiều thời gian Trong m c này, ta sẽ kiểm chứng... M c 5: Con trỏ 1 Định nghĩa, khai báo, khởi tạo và sử dụng con trỏ Con trỏ là một trong những c ng c mạnh c a C/ C++, cho phép LTV xử lý bộ nhớ máy tính một c ch tr c tiếp Con trỏ là một biến kiểu nguyên lưu giữ địa chỉ c a (trỏ đến) một biến kh c Ví dụ: ta c con trỏ ctro_x trỏ đến biến x 100 101 103 ctro_x 102 103 104 105 75 x C pháp khai báo biến con trỏ: kiểu *tênBiếnConTrỏ; trong đó, kiểu c

Ngày đăng: 22/10/2014, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan