giáo án tuần 2 lớp 1

31 431 0
giáo án tuần 2 lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tuần1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 - 2 Môn: Học vần TCT: 1 + 2 Bài : Ổn định tổ chức A .Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết Học vần. - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong môn học vần. - Rèn luyện kỹ năng nhớ – nghe – đọc – viết. B. Đ ồ dùng dạy học : - Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng của HS lớp 1. C. Các hoạ t đ ộng chủ yếu: 1. Bài mới: * Giáo viên hư ớng dẫn học sinh sử dụng sách Tiếng Việt 1 . a . Giáo viên cho học sinh xem sách TV1. - Sách Tiếng Việt 1 là sách gồm có các kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt, môn Tiếng Việt lả ngôn ngữ của người Việt Nam chúng ta… - Giáo viên hướng dẫn HS lấy sách TV1 và hướng dẫn các em mở sách . - Mỗi tiết học có tên bài học đặt ở đầu trang - Sách gồm 2 phần, phần dạy âm, phần dạy vần. * Giáo viên hướng dẫn HS làm quen với các kí hiệu trong sách. - Giáo viên hướng dẫn học sinh giữ gìn sách - Học sinh quan sát sách tiếng việt 1. - Học sinh mở sách và quan sát tranh vẽ trong SGK - HS xem tranh ở phần bài học . - Học sinh phải xem tranh phát hiện và ghi nhớ bài học. - HS nhận biết thuộc các kí hiệu và đọc tên gọi các kí hiệu. - Học sinh thực hành gấp sách , mở sách - Học sinh mở sách đến bài số 1. - Học sinh quan sát tranh trao đổi,thảo luận , rút ra tên bài học. Trang 1 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng b. Hư ớng dẫn học sinh làm quen với một số hoạ t đ ộng học tập tiếng việt ở lớp 1 . * Sách bài tập Tiếng Việt: Giúp các em ôn luyện và thực hành các kiến thức đã học ở sách tiếng Việt. - Giáo viên nhận xét. *Vở tập viết in: - Giúp các em rèn luyện chữ viết đúng mẫu… Nghỉ giữa giờ * Hướng dẫn và rèn nền nếp học tập - Cách mở sách, cầm sách để đọc bài - Thao tác khi sử dụng bảng con - Tư thế ngồi học, giơ tay khi phát biểu. - Học sinh chú ý lắng nghe. - HS thực hành các thao tác học tập: + Mở sách + Gấp sách + Cất sách vở, đồ dùng học tập. + Viết bảng , xóa bảng. + Tư thế ngồi học + Giơ tay khi phát biểu. Tiết 2 4. Giới thiệu bộ đ ồ dùng học tiếng việt của học sinh . - Giáo viên cho HS xem bộ đồ dùng học Tiếng Việt - Giáo viên đưa từng đồ dùng học Tiếng Việt cho HS xem . - Giáo viên nêu tên gọi của từng đồ dùng. - Các đồ dùng cô vừa giới thiệu dùng để ghép chữ . - Cuối cùng giáo viên hướng dẫn học sinh cách mở hộp đồ dùng . 3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cầ n đ ạt khi học tiếng việt . - Giới thiệu các yêu cầu cơ bản và trọng tâm. - Học sinh xem và mở hộp đồ dùng . - Học sinh lấy đồ dùng và giơ lên như GV - Học sinh nêu tên đồ dùng như GV. + Thanh cài + Bộ chữ cái - Học sinh mở hộp đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào đúng chỗ quy định trong hộp, đậy nắp hộp,cất hộp vào cặp, bảo quản hộp đồ dùng. - HS chú ý lắng nghe. Trang 2 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Học tiếng việt các em sẽ biết, đọc, viết xem tranh nhận ra chữ mới . - Ghép vần, ghép chữ, ghép câu, bài tập đọc - Các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó đọc bài tìm tòi suy nghĩ 5. Củng cố dặn dò - Nhắc nhở các em sử dụng bộ đồ dùng học tập thật cẩn thận. Tiết 3 Môn : Đạo đức TCT: 1 Bài: Em là học sinh lớp 1 A.Yêu cầu cầ n đ ạt - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. + Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. - biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. * - Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,thầy giáo, cô giáo, bạn bè,… B.Tài liệ u và phương ti ện : - Giáo viên “ Chuẩn bị trò chơi vòng tròn giới thiệu tên” C. Các hoạ t đ ộng dạy học * Hoạ t đ ộng1 + Trò chơi Giới thiệu tên HS đứng thành vòng tròn khoảng 6 - > 10 em và điểm danh từ 1 đến hết. Cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong vòng tròn đều được giới thiệu tên * Thảo luận - Trò chơi giúp em điều gì ? + Em thứ nhất giới thiệu tên mình, sau đó em thứ hai giới thiệu tên em thứ nhất và tên mình. + Em thứ ba lại giới thiệu tên bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên mình. - Trò chơi giúp em biết được tên các bạn và giới thiệu tên của mình với các bạn. Trang 3 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Em có thấy sung sướng ,tự hào khi tự giới thiệu tên của mình không ? * Kết luận * Các em biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn trong lớp *Hoạ t đ ộng 2 Bài tập 2: GV nêu yêu cầu - Các em hãy tự giới thiệu về sở thích của mình. VD: Em rất thích đi học vì ở trường có rất nhiều bạn. - Hay ở trường có cô giáo dạy em nhiều điều hay…? *Kết luận - Em rất tự hào và sung sướng khi tự mình giới thiệu tên với các bạn. Mỗi người đều có một cái tên ,trẻ em cũng có quyền có họ tên HS tự giới thiệu về sở thích của mình Mỗi người đều có những điều mình thí , và không thích, những điều đó có thể giống và khác nhau.Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác. 4 . Củng cố Dặn dò - Giáo viên mời từ 2 đến 3 học sinh giới thiệu tên trường và tên lớp của mình, tên cô giáo, Tên một số bạn trong lớp - Về nhà các em chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục tìm hiểu bài “em sẽ là HS lớp một” - GV nhận xét giờ học Tiết 4: Môn: Thủ công TCT: 1 Bài Giới thiệu một số loại giấy bìa và một số dụng cụ học thủ công A. Mục tiêu: - Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán ) để học thủ công. * Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo: Giấy vở HS, lá cây. B. Chuẩn bị: Trang 4 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - SGK, các loại giấy bìa, giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì C. Các hoạ t đ ộng dạy học: 1. Ổ n đ ịnh tổ chức : - Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài thủ công đầu tiên hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công. b. Giới thiệu giấy bìa + Giấy bìa được làm ra từ đâu ? + Có các loại giấy nào thông dụng? + Tính chất của các loại giấy ? Lưu ý: * GV giới thiệu cho HS từng loại giấy bìa, giấy màu. c. Giới thiệu dụng cụ môn học thủ công. - Ngoài các vật liệu vừa nêu các em còn biết vật liệu nào có thể thay thế? - Giấy bìa được làm ra từ bột của nhiều loại cây có nhiều sơ như bồ đề, bạch đàn, tre, nứa, lau, sậy… - Có giấy viết, giấy màu, giấy thấm, các loại giấy này mỏng, giấy bìa cứng hơn. - Giấy rất dễ cháy, dễ rách, dễ thấm nước - Khi các em sử dụng phải nhẹ tay, phải để giấy, sách vở nơi khô ráo xa nước, xa lửa… - Giấy màu: một mặt có màu, mặt kia không có màu có kẻ ô li. - Giấy bìa tương tự nhưng cứng hơn. - Thước kẻ, bút chì, kéo ,giấy màu,giấybìa,giấy màu. * HS khá, giỏi ( biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo, họa báo; giấy vở HS…) 4. Nhận xét dặn dò - Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành xé, dán gấp hình, cắt, dán giấy. Ví dụ: Trong chương xé dán các em cần phải tiết kiệm giấy, khi xé dán. Không được xả giấy vụn ra lớp học tốn công quyét dọn, vứt rác bữa bãi còn gây ô nhiễm môi trường…Ngoài ra các em còn tiết kiệm được tiền của cha, mẹ. b. Dặn dò: các em về chuẩn bị giấy trắng giấy màu, hồ dán để tiết sau học bài “xé dán hình chữ nhật, hình tam giác” ___________________________________________________________________ Trang 5 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Môn: Mĩ thuật TCT: 1 Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi I. Mục tiêu: - HS làm quen tiếp xúc tranh vẽ của thiếu nhi - HS bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. II. chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vui chơi - Phiếu câu hỏi thảo luận - Bốn bức tranh vẽ hoa, lá đơn giản bằng nét (chưa tô màu) 2. Sự chuẩn bị của hoc sinh: - Vở tập vẽ lớp 1 - Sáp màu III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu – dạy bài mới: HOẠ T Đ ỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠ T Đ ỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài + Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn lớp mình chơi trò chơi có tên: “ truy tìm bí mật” - GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử hai đại diện lên bảng thay phien nhau ghép những mảnh vụn trong hộp để tìm bí mật. - Khi hoàn thành, GV đặt câu hỏi: + Bí mật của lớp mình là gì? + Chúng ta thấy nó ở đâu? - GV nhận xét và giới thiệu, dẫn vào bài. - GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở vở tập vẽ ra - HS chú ý lắng nghe - HS chia nhóm theo hướng dẫn và cử đại diện lên bảng - HS quan sát, lắng nghe và trả lời: + Hình các bạn đang vui chơi + Thấy trong vở tập vẽ - HS lắng nghe Trang 6 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - HS quan sát và mở vở tập vẽ ra. Hoạ t đ ộng 1 * Giới thiệu tranh về đề tài vui chơi - GV treo thêm một vài bức tranh cho HS xem. - GV giới thiệu cho HS hiểu về tranh: + Đây là tranh mà các bạn nhỏ vẽ về các hoạt động vui chơi của mình. - GV đặt câu hỏi cho HS nhận biết: + Các bạn vẽ các hoạt động vui chơi này có giống nhau không? - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Đề tài vui chơi rât rộng lớn, các hoạt động vui chơi rất phong phú và hấp dẫn, có nhiều hoạt động vui chơi có thể vẽ thành tranh đẹp. Bây giờ chúng ta cùng nhau xem tranh của các bạn vẽ, để thưởng thức và học tập cách vẽ của các bạn nhé! Hoạ t đ ộng 2 * Hướng dẫn HS xem tranh: - GV cất một số tranh vào và để lại hai bức tranh có trong vở tậpvẽ và yêu cầu HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Có những màu nào được vẽ trong tranh? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao em thích? - GV nhận xét và tóm lại ý - GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có 4 HS với thời gian 5 phút cùng nhau xen tranh với sự giúp đỡ của GV để trả lời câu hỏi phiếu bài tập - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm với các nội dung: + Mô tả lại hình dáng và các hoạt động trong tranh? + Hình ảnh trong tranh được diễn ra ở - HS quan sát - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe và trả lời: + Không giống nhau - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe và trả lời - HS chú ý quan sát - HS lắng nghe và trả lời theo suy nghĩ - HS chú ý quán sát. - HS lắng nghe-ghi nhớ - HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV và xem tranh Trang 7 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng đâu? + Màu nào được vẽ nhiều? Màu nào được vẽ ít? + Em thích hình ảnh nào nhất trong tranh của bạn? - Khi thời gian kết thúc GV mời đại diện một số nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét và khen ngợi, động viên và khích lệ HS - GV bổ sung và kết luận lại một số ý chính Hoạ t đ ộng 3 * Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học - GV khen ngợi những HS trả lời đúng và hay - GV nhắc nhở những HS còn chưa tích cực học - HS nhận phiếu bài tập và cùng nhau thảo luận theo hướng dẫn của GV - HS cùng nhau tập trung thảo luận - HS đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe - HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ. - HS tập trung lắng nghe và rút kinh nghiệm 4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: - GV treo 4 tranh vẽ nét lên bảng - GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử hai đại diện lên bảng tô màu vào tranh, nhóm nào xong trướpc và đẹp sẽ chiến thắng 5. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát và nhận xét một số tranh khác - Chuẩn bị cho bài sau: + Xem và tìm hiểu Bài 2: Vẽ nét thẳng + Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, gôm,… Tiết 2+3 Môn: Học vần TCT: 3 + 4 Bài : Các nét cơ bản I. Mục tiêu - Làm quen và thuộc tên các nét cơ bản : Nét ngang:__; nét sổ :; nét xiên trái \; nét xiên phải:/; móc xuôi:; móc ngược:ỵ; móc hai đầu: ; cong hở phải: c , cong hở trái: ; cong kín: O;khuyết trên: ; khuyết dưới: ; nét thắt: Trang 8 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: - Mẫu các nét cơ bản. - Kẻ bảng tập viết. - Bảng, tập viết vở nhà. III . Hoạ t đ ộng dạy và học 1 .Ổ n đ ịnh : Hát, múa 2 . Kiểm tra bài cũ : ∗ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Bảng , phấn, bông lau bảng - Vở tập viết, bút chì ∗ Nhận xét 3/. Bài mới : Các Nét Cơ Bản a. Giới thiệu nhóm nét: / \ Nét ngang Nét sổ Nét xiên trái \ Nét xiên phải / ∗ Dán mẫu từng nét và giới thiệu - Nét ngang rộng 1 đơn vị có dạng nằm ngang - Nét sổ cao 1 đơn vị có dạng thẳng - Nét xiên trái \ xiên 1 đơn vị, có dạng nghiêng về bên trái. - Nét xiên phải / 1 đơn vị, có dạng nghiêng về bên phải. * Hướng dẫn viết bảng: - Viết mẫu từng nét và hướng dẫn : - Đặt bút tại điểm cạnh của ô vuông, viết nét ngang rộng 1 đơn vị - Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ 1 đơn vị - \ Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái - HS để các đồ dùng học tập lên bàn, cô giáo kiểm tra ∗ Đọc tên nét và kích thước của các nét - Nét ngang rộng 1 đơn vị (2 ô li) Nét sổ cao 1 đơn vị (2 ô li) Nét xiên trái \ 1 đơn vị Nét xiên phải / 1 đơn vị * Thao tác viết bảng con : - Lần thứ nhất Viết từng nét - Lần thứ hai Viết 4 nét / \ Trang 9 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - / Đặt bút ngay đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên phải * Nghỉ giữa tiết. b. Giới thiệu nhóm nét: + Móc xuôi + Móc ngược + Móc hai đầu * Dán mẫu từng nét và giới thiệu + Nét móc xuôi cao 1 đơn vị (2 dòng li) + Nét móc ngược cao 1 đơn vị (2 dòng li) + Nét móc hai đầu cao 1 đơn vị (2 dòng li) - Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất Đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ nhất Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao 1 đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai c. Trò Ch ơi : - Luật chơi : Thi đua nhóm nào tìm được nhiều và đúng sẽ thắng Hỏi : Chỉ và gọi tên các nét mà em tìm trong nhóm chữ d. Giới thiệu nhóm nét: ∗ Phương pháp : trực quan: Trực quan, diễn giải, thực hành, đàm thoại *Mục tiêu : Nhận biết, thuộc tên viết đúng các nét Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Dán mẫu từng nét và giới thiệu Nét cong hở (trái) cao mấy đơn vị ? Nét cong hở (trái) cong về bên nào? - Đọc tên nét Đọc tên nét, độ cao của nét - HS thao tác viết bảng con - Lần thứ nhất viết từng nét vào bảng : - Lần thứ hai: Luyện viết liền 3 nét ∗ Đếm số, kết nhóm ngẫu nhiên. - Tham gia trò chơi - Các nét cần tìm có trong các chữ - Ví dụ : i, u, ư, n, m, p …. . . - Đọc tên nét và trả lời ………. Cao một đơn vị ……… Bên phải ………. Cao một đơn vị ……… Bên trái ………. Cao một đơn vị ……… Nét cong không hở * Viết bảng con : - Lần thứ nhất viết từng nét, đọc tên nét. ………… Cong hở trái. Trang 10 [...]... yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1 - Đọc số: 1 , 2 , 3 … - Học toán 1 các em sẽ biết: - Viết số : 1 , 2 , 3 … - So sánh hai số: VD: 1 < 2; 3 > 2 - Làm tính cộng trừ VD: 1+ 1 = 2 ; 3- 2 = 1 - Nhìn tranh vẽ nêu được bài toán , rồi nêu phép tính giải bài toán - Biết đo độ dài , biết hôm nay là ngày thứ mấy là ngày bao nhiêu biết xem lịch hằng ngày 4/ Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh - GV yêu cầu... làm quen với sách giáo khoa, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán B Đồ dùng dạy học: Sách toán 1, Bộ đồ dùng dạy toán 1, bộ thực hành toán 1 của HS C Các hoạt động dạy học: 1 Hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1 a Giáo viên cho học sinh xem sách toán 1 b GV hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen với sách Toán 1 hướng dẫn HS mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên” c Giáo viên giới thiệu... bài phút thúc - GV nhận xét giờ học - GV hô to gải tán 4 hàng dọc 1- >2 lần Phần 4 hàng dọc 1 -> 2 lần 1 lần 4 hàng dọc 4 lần 4 hàng ngang 1 -> 2 lần Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 20 11 Tiết: 1 - 2 Môn : Học vần TCT: 7 + 8 Bài b A Yêu cầucần dạt: - Nhận biết được chữ và âm b - Đọc được: be - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ hoặc... sách… 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1 - Giáo viên cho học sinh mở sách toán 1 đến bài “ Tiết học đầu tiên”, Hướng dẫn học sinh quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem học sinh lps 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào…trong các tiết học toán - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK Trang 12 Trường... hộp đồ dùng học toán… 5 Củng cố Dặn dò: - Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng mở hộp đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên , cất đồ - Trang 13 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng dùng vào đúng chỗ qui định trong hộp , cất hộp vào cặp - Về nhà các em nhớ để hộp đồ dùng cẩn thận ngay góc học tập của mình - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 20 11 Môn:Học Vần Tiết 1 + 2 Bài 1: e TCT: 5 + 6 A... hội TCT: 1 Bài 1 Cơ thể chúng ta A Yêu cầu cần đạt Trang 17 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng - Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng B Đồ dùng dạy học - Các hình trong sách giáo khoa bài 1 C Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp - Văn nghệ đầu giờ 2 Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa... vuông, hình tròn, hình tam giác - Xem trước bài luyện tập trang 10 _ Sinh hoạt tập thể I Yêu cầu -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua - GV nêu những giải pháp khắc phục - GV nêu phương hướng tuần tiếp theo II Nội dung sinh hoạt 1) GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần: II Đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………... dặn dò - Giáo viên để hình vuông, hình tròn, hình tam giác không theo thứ tự và gọi hoc sinh lên lựa hình vuông để theo hình vuông, hình tròn để theo hình tròn, hình tam giác để theo hình tam giác - Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Về nhà tìm các vật có hình vuông, hình tròn hình, tam giác _ Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 20 11 Tiêt 1 – 2 Môn: Học... Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật + Biết sử dụng các từ “nhiều hơn , ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật B Đồ dùng dạy học - Sử dụng các tranh trong SGK toán 1 - Các đồ vật cốc thìa , chai và nút chai C Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2 Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng mở hộp đồ dùng và cất các đồ dùng vào chỗ quy định 3 Dạy bài mới a So sánh số... phân bi Trang 27 Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Bài 1: Giáo viên đính bài tập 1 lên bảng và hỏi học sinh các em có biết đây là hình gì không? - Các em lấy bút chì màu tô vào hình vuông mỗi hình các em nên tô 1 màu cho đẹp nhé - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em tô màu - Giáo viên và học sinh nhận xét Bài 2: Tô màu vào hình tròn - Giáo viên đính lên bảng các hình tròn và hỏi học sinh đây . số: 1 , 2 , 3 … - Viết số : 1 , 2 , 3 … - So sánh hai số: VD: 1 < 2; 3 > 2 - Làm tính cộng trừ. VD: 1+ 1 = 2 ; 3- 2 = 1 - Nhìn tranh vẽ nêu được bài toán , rồi nêu phép tính giải bài toán. -. Trường tiểu học Cái Keo Nguyễn Thu Hằng Tuần1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 20 11 Tiết 1 - 2 Môn: Học vần TCT: 1 + 2 Bài : Ổn định tổ chức A .Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết. trong giờ học toán . B. Đ ồ dùng dạy học : Sách toán 1, Bộ đồ dùng dạy toán 1, bộ thực hành toán 1 của HS C .Các hoạ t đ ộng dạy học : 1. Hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1 a. Giáo viên cho học

Ngày đăng: 22/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III . Hoạt động dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan