QUẢN TRỊ SỰ THAY đổi SỰ THAY đổi TRONG 10 NĂM CỦA CÔNG TY VINAMILK

47 7.8K 98
QUẢN TRỊ SỰ THAY đổi   SỰ THAY đổi TRONG 10 NĂM CỦA CÔNG TY VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ THAY ĐỔI TRONG 10 NĂM CỦA CÔNG TY VINAMILK NỘI DUNG: I. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk. II. Phân tích môi trường kinh doanh của Vinamilk. III. Phân tích công ty theo mô hình 7s. IV. Mục tiêu và chiến lược của Vinamilk. I. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 1552003QĐBCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của bộ công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần sữa Việt Nam. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty số 4103001932 do sở kế hoạch và đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20112003. Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK Trụ sở: 36 – 38 Ngô Đưc Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Web site: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilkvinamilk.com.vn Vốn điều lệ của công ty Vinamilk hiện nay : 1.590.000.000.000VND (Một ngàn năm trăm chín mươi tỷ đồng). Danh mục sản phẩm chính của Vinamilk bao gồm: Sữa nước và sữa bột Sữa đặc Yoghurt ăn và yoghurt uống Kem và phomat Năm 2006 Vinamilk là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước. Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sữa Việt nam được khái quát trong 3 giai đọan chính : Thời bao cấp (19761986) Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle). Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. • Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). Thời kỳ Đổi Mới (19862003) Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam. 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam. 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003Nay) 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. • Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007. • Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. • Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang 2010 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD. Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý

! ! TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI SỰ THAY ĐỔI TRONG 10 NĂ M CỦA CÔNG TY VINAMILK GVHD: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! 6! ! "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! 7! SỰ THAY ĐỔI TRONG 10 NĂM CỦA CÔNG TY VINAMILK NỘI DUNG: I. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk. II. Phân tích môi trường kinh doanh của Vinamilk. III. Phân tích công ty theo mô hình 7s. IV. Mục tiêu và chiến lược của Vinamilk. "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! 8! I. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của bộ công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần sữa Việt Nam. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty số 4103001932 do sở kế hoạch và đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Tên viết tắt: VINAMILK Trụ sở: 36 – 38 Ngô Đưc Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Web site: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Vốn điều lệ của công ty Vinamilk hiện nay : 1.590.000.000.000VND (Một ngàn năm trăm chín mươi tỷ đồng). Danh mục sản phẩm chính của Vinamilk bao gồm: 9 Sữa nước và sữa bột 9 Sữa đặc 9 Yoghurt ăn và yoghurt uống 9 Kem và phomat Năm 2006 Vinamilk là một trong nhóm 100 thương hiệ u mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm. Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước. Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sữa Việt nam được khái quát trong 3 giai đọan chính : Thời bao cấp (1976-1986) Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle). Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! :! • Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp). Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003) Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam. 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam. 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay) 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11). Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng. 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty. • Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007. • Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dư ỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe. "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! ;! • Khởi độ ng chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm. 2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang 2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD. 2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu USD. Sơ đồ tổ chức và cơ cấu quản lý II. Phân tích môi trường kinh doanh của Vinamilk. Sử dụng mô hình PESTLE vì: Đây là sáu yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, và các doanh nghiêp phải "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! <! chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan, không thể tự điều chỉnh được. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp theo từng giai đoạnh nhất đinh Với Vinamilk cả sáu yếu tố về kinh tế, chính trị , xã hội, pháp luật,môi trường sinh thái và công nghệ đêu có ảnh hưởng đến việc đưa ra các chiến lược, thay đổi cơ cấu tổ chức hay con người của công ty. Dướáiự ảnh hưởng của các yếu tố trên đòi hỏi Vinamilk phải thay đổi sao cho phù hợp để có thể phát triển hơn đạt được mục tiêu đã đề ra. 1. Môi trường công nghệ ảnh hưởng đến Vinamilk trong giai đoạn 2003-2013 Đây là yếu tố tạo ra nhiều cơ hộ cũng như thách thức buộc doanh nghiệp phải tì hiểu kỹ để đưa ra các chiến lược sao cho phù hợp. • Công nghệ ngày càng phát triển. • Hầu hết các dây chuyền hiện nay đều nhập từ châu Âu và mỗi công ty đều có những bí quyết công nghệ sản xuất sữa riêng, do đó phẩm cách và chất lượng sữa của các nhà sản xuất cũng khác nhau • Xu hướng đổi mới công nghệ sang công nghệ hiện đại theo các thiêu chuẩn nhất định gây ra áp lực từ đối thử và khách hàng ! Cơ hội: ! Tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao, chi phí trên một sản phẩm thấp, tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ, nhiều cách thức tạo ra sản phẩm mới để khẳng định thương hiệu của mình ! Công nghệ tác động đến khâu quảng cáo và truyền tin về sản phẩm: khoa học phát triển đã đáp ứng được nhu cầu cung cấp cho người tiêu dùng ! Giúp hảm bớt thời gian sản xuất ! Đe dọa: ! Chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu ! Chu kỳ sống của sản phẩm thấp đòi hỏi phải đổi mới sản phẩm ! Công ty phải đổi mới công nghệ kị p thời, nhanh chónh để bắt kịp sự phát triển của công nghệ trong nước cũng như ngoài nước "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! =! KẾT LUẬN: Với những ảnh hưởng từ công nghệ như trên đòi hỏi công ty Vinamilk phải không ngừng đổi mới công nghệ, các dây chuyền thiết bị để tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng tốt hơn, nâng cao chất lượng hơn. Đồng thòi phải thay đổi chiến lược, con người, các kỹ năng, điều chỉnh nguồn tài chính … sao cho phù hợp nhất để tạo được lợi thế cạnh tranh và mở rộng thị trường trong tương lai 2. Môi trường chính trị ảnh hưởng đến Vinamilk giai đoạn 2003-2013 Sự chi phối môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh diễn ra theo 2 chiều hướng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và kìm hãm , hạn chế sự phát triển của thị trường.Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đ ã có nhiều cơ hội để phát triển song cũng gặp không ít khó khăn. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Trong những yếu tố đó chính trị vấn đề đáng quan tâm. Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phầ n lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và các chính sách của chính phủ nước đó. Các hệt hống và chính sách đó là: kinh kế nhằm điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ trao đổi thương mại. • Tình hình an ninh chính trị, cơ chế điều hành của chính phủ: Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngànhnào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thểtạ o điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổ n định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. • Chủ trương đường lối – Đảng cầm quyền và các lực lượng XH khác:Cơ chế điều hành của chính phủ quyết định trực tiếp đến tính hiệu lực của pháp luật vàđường lối, chính sách kinh tế nhà nước, do vậy sẽ tác độ ng đến hoạ t động kinh doanh củadoanh nghiệp.Đối với ngánh sữa, chính phủ có kế hoạch đầu tư vào các trang trại nuôi bò sữa và công nghệ chế biến sữa để tăng sản lượng sữa tươi trong nước và giảm lệ thuộc vào sữa bộtnhập khẩu "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! >! Trong những năm 2003-2013 tình hình chính trị cụ thể như sau: • Môi trường chính trị tương đối ổn định " Cơ hội: thị trường tiêu thụ sữa ổn định, tài sản cố định được đảm bảo không bị mất mát hư hại do chiến tranh, biểu tình, nguồn nhân lực ổn định. Việc sản xuất diễn ra trong điều kiện tốt, tạo ảnh hưởng tốt đến năng suất và chất lượng sản phẩm • Các chính sách hỗ trợ của nhà nước: 9 Các chính sách hỗ trợ trong việc khuyến khích chăn nuôi và chế biến bò sữa cho nông dân tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công ty trong ngành rất lớn (Đặc biệt từ năm 1991 cho đến nay, chủ trương của Đảng:“ Phát triển Nông – Lâm - Ngư nghiệp gắn với Công nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình Kinh tế - Xã hội “ ) 9 Các chính sách hoạt động của chính phủ trong việc chăm lo sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện vóc dáng, trí tuệ cho tất cả mọi người đặ c biệ t là trẻ nhoe và người già " Như vậy có thể nói nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành sữa đap sứng nhu cầu của người dân, giúp các công ty trong ngành gia tăng thị phần tạo nên một thị trường tiềm năng cho ngành sữa Việt Nam, tạo điều liện về pháp lý, chính sách nên giảm thiếu về chi phí sản xuất, đầu tư • Từ sau thời kỳ đổ i mới, Việt Nam dưới sự dẫn dắt củ a Đảng và Nhà nước đã chính thữ bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kì năm 1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ vơi 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục, Việt Nam cũng là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. Từ 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế Giới. Đây là bước ngoặc lớn trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế " Cơ hội: + Giúp Vinamilk nói riêng và cả ngành kinh tế nói chung tiếp cận được với nền công nghệ tiến tiến, dây chuyền sản xuất hiện đại, thị trường của các nước trên thế giới + Có cơ hội cạnh tranh, nâng cao vị thế của ngành Sữa trên thị trường quốc tế,… " Thách thức: "#$%!&'(!)! ! *'"+%',-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! ?@! + Việc cạnh tranh của Vinamilk sẽ diễn ra gay gắt hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn + Khó khăn hơn trong công việc tài chính để cải tiến công nghệ , thay đổi, phát triển hơn về đội ngũ công nhân viên, chiến lược sao cho phù hợp để đưa sản phẩm ra thị trường thế giới, KẾT LUẬN: Một số tình hình chính trị như trên bên cạnh các cơ hôi giúp Vinamilk ngày càng phát triển cũng tiền ẩn những thách thức lớn về công nghệ, nguyên liệu đầu vào, đội ngũ nhân viên,…. Đòi hỏi Vinamilk phải có những chính sách, chiến lược để thay đổi các yếu tố về con người, hệ thống, cấu trúc, của công ty sao cho phù hợp để ngày cảng phát triển hơn, tạo được vị thế và lòng tin cho khách hàng về sản phẩm sữa của công ty. 3. Môi trường chính trị ảnh hưởng đến Vinamilk giai đoạn 2003-2013 Hệ thống pháp luậ t và các văn bản pháp: Để điều tiết nền kinh tế, các quốc gia đều ban hành một hệ thống các văn bản để quản lýquá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt đ ộ ng của doanh nghiệp ở Việt Nam như: • Sửa đổi hiến pháp • Luật doanh nghiệp • Luật đầu tư nước ngoài • Luật chống độc quyền • Các thông tư hướng dẫn Tất cả các văn bản quy phạm đó nêu rõ lĩnh vực mà doanh nghiệp được phép kinh doanh vàlĩnh vực cấm kinh doanh cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Các nhà Maketing cần nghiên cứu và năm vững nhằm tận dụng những cơ hội tốt và hạn chế đến mứcthấp nhất rủi ro có thể xấy ra do thiếu thông tin về luật pháp. Hệ thống công cụ và chính sách của nhà nước có tác động đến hoạt độ ng kinh doanh của doanh nghiệp như: • Chính sách thuế • Chính sách tài chính [...]... mới áp dụng toàn công ty GVHD:  NGUYỄN  PHÚC  NGUYÊN      21   NHÓM  BIG  C     VINAMILK   SỰ THAY ĐỔI CẤU TRÚC TỔ CHỨC THỂ HIỆN THÔNG QUA SƠ ĐỒ SAU Cấu trúc tổ chức công ty Vinamilk trước năm 2012   GVHD:  NGUYỄN  PHÚC  NGUYÊN      22   NHÓM  BIG  C     VINAMILK   Cấu trúc tổ chức công ty Vinamilk năm 2012 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức, làm cho cơ cấu có một số thay đổi - Chiên lược... công ty: Chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần đã khiến cho Vinamilk phải thay đổi nguyên tắc quản trị của mình GVHD:  NGUYỄN  PHÚC  NGUYÊN      31   NHÓM  BIG  C     VINAMILK   Các nguyên tắc Quản trị công ty nhằm giúp cho cơ cấu quản trị của Công ty được minh bạch và thể hiện sự cam kết của Công ty trong việc Quản trị công ty hiệu quả và việc xây dựng và đẩy mạnh: - - Một mô hình... đến Công ty Minh bạch trong hoạt động của Công ty Hội đồng quản trị định hướng và giám sát và Ban kiểm soát kiểm soát Công ty có hiệu quả c Đánh giá nhân viên: • Chính sách lương: Vinamilk đã tiến hành thay đổi tiền lương, các chế độ đãi ngộ nhân viên cho phù hợp với tình hình chung của công ty Tiến hành trả lượng dựa trên việc khảo sát các công ty đa quốc gia có quy mô và doanh số tương tự Vinamilk. .. máy móc, trang thiết bị hiện đại, nguồn vốn, nhân sự,… Đây là kiểu thay đổi từ từ và được thực hiện bên trong tổ chức Những thay đổi về cấu trúc của công ty làm cho công ty Vinamilk hoạt động một cách bài bản hơn, phối hợp một cách nhịp nhàng, hiệu quả, dễ dàng trong công tác quản lý và kiểm soát nhân viên Bên cạnh đó, còn giúp cho công ty thực hiện được mục tiêu và kế hoạch của mình một cách hiệu quả... nhân sự trong công ty: Bổ nhiệm 7 giám đốc điều hành, 15 giám đốc đơn vị và 17 giám đốc chuyên ngành nhà máy, Xí nghiệp, Chi nhánh; 12 giám đốc các Phòng, Trung tâm Vinamilk được quản lý bởi một đội ngũ nhiệt tình và giàu kinh nghiệm trong ngành Chủ tịch Mai Kiều Liên có 30 năm kinh nghiệm trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai trò chủ chốt trong quá trình tăng trưởng và phát triển của công ty cho... bởi một đội ngũ nhiệt tình và giàu kinh nghiệm trong ngành Chủ tịch Mai Kiều Liên có 30 năm kinh nghiệm trong ngành sữa tại công ty và giữ một vai trò chủ chốt trong quá trình tăng trưởng và phát triển của công ty cho đến hôm nay Các thành viên quản lý cấp cao khác có trung bình 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, phân phối và bán sản phẩm sữa Công ty cũng có một đội ngũ quản lý bật trung vững... nguyên liệu, công ty đã xây dựng ( Nhà máy sữa Cần Thơ, Nhà máy Sữa Nghệ An, Nhà máy sữa Đà Nẵng, Nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương… ) và thu mua ( Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn, Công ty Liên doanh Sữa Bình Định, Công ty sữa Lam Sơn ) các nhà máy, công ty sãn xuất sữa, phát triển các đại lý phân phối và trang trại nuôi bò sữa Vào tháng 11 năm 2003, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt... phí quảng cáo cho phép ở mức 10% nhưng các công ty có mức chi phí cao hơn mức khống chế là Công ty Dutch Lady (19,2%), Công ty Vinamilk (12,9%) ,… • Ngoài ra, thông tư số 29/2009 TT-BTC hướng dẫn điều chỉnh thuế nhập khẩu sữa Theo đó, từ ngày 9/3/2009 giá nhập khẩu sữa bột nguyên ở mức 10% -15% Hiện Việt Nam vẫn đang nhập khẩu 70% nguyên liệu sữa bột để sản xuất do nguồn cung trong nước không đap ứng được... lại cho Vinamilk một sức mạnh tổng hợp thực hiện hiệu quả những mục tiêu, kế hoạch đề ra Với Vinamilk, đào tạo nguồn nhân lực với trình độ và chất lượng cao luôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu để có thể phát triển cũng như tăng chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng Một số sự thay đổi, cải tiến trong cơ cấu tổ chức, chính sách: a Triển khai hệ thống bán hàng trực tuyến: • Trong năm 2012, Vinamilk. .. sản xuất kinh doanh của công ty thì cần có sự quản lý tốt Chính vì vậy Công ty Cổ phầnSữa Vinamilk đã và đang rất quan tâm tới công tác quản lý nguồn nhân lực và xác định nguồn nhân lực giỏi là lợi thế cạnh tranh hàng đầu Đó GVHD:  NGUYỄN  PHÚC  NGUYÊN      34   NHÓM  BIG  C     VINAMILK   cũng là nguyên nhân quan trọng làm cho Công ty trở thành một trong những Công ty sữa hàng đầu của Việt Nam . KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI SỰ THAY ĐỔI TRONG 10 NĂ M CỦA CÔNG TY VINAMILK GVHD: TS. NGUYỄN PHÚC NGUYÊN "#$%!&'(!)! ! *'"+%' ,-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"!. *'"+%' ,-! (*#./!"(012"!3#4)!"(015"! ! ! 7! SỰ THAY ĐỔI TRONG 10 NĂM CỦA CÔNG TY VINAMILK NỘI DUNG: I. Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk. II. Phân. về công ty Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của bộ công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước Công

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan