Tìm hiểu công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu

52 952 4
Tìm hiểu công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A Tổng quan hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng Á Châu 2 I. Tổng quan ngân hàng Á Châu và hoạt động tín dụng tại ngân hàng. 2 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Á Châu. 2 1.2. Quy trình cấp tín dụng tại NHTMCP Á Châu 6 II. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Á Châu. 7 2.1. Mô hình quản lý rủi ro tính dụng Ngân hàng Á Châu 7 2.2. Công tác phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng của Ngân hàng Á Châu 10 2.3. Đánh giá về công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD của NH Á Châu 13 B Tìm hiểu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng Á Châu (ACB) 15 I. Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTMCP Á Châu 15 II. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng 16 III. So sánh 1 số điểm khác biệt trong xếp hạng tín dụng của ACB đối với các ngân hàng khác 23 IV. Đánh giá về hoạt động xếp hạng tín dụng tại NHTMCP Á Châu 25 C. Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng của NHTMCP Á Châu 30 I. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu 30 II. Tỷ lệ dự phòng RRTD 33 III. Khả năng bù đắp rủi ro. 35 IV. Đánh giá mức độ tập trung danh mục tín dụng của ngân hàng ACB 36 4.1. Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh. 37 4.2. Mức độ tập trung tín dụng vị trí địa lý. 38 4.3. Mức độ tập trung tín dụng theo thành phần kinh tế. 40 3.4. Mức độ tập trung tín dụng theo kỳ hạn cho vay. 43 D – Đề xuất biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu 45 I. Đối với từng khoản vay 45 1.1. Định hướng chung về phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu 45 1.2. Giải pháp về phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng tại NHTMCP Á Châu 46 II. Đối với danh mục cho vay 50 2.1. Biện pháp xử lý nợ xấu bằng chứng khoán hóa 50 2.2. Bán các khoản cho vay (hay mua bán nợ) 52

NHÓM I.AM – ca sáng thứ 2 BÀI TẬP LỚN Môn: Quản trị rủi ro tín dụng Chủ đề: Tìm hiểu công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu Thành viên nhóm  Trần Nhật Hoa – Nhóm trưởng – 0977961088  Ngô Thị Hà  Trần Thị Liên  Đào T. Quỳnh Anh  Nguyễn Quỳnh Mai Mục lục A - Tổng quan hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng Á Châu I. Tổng quan ngân hàng Á Châu và hoạt động tín dụng tại ngân hàng. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Á Châu. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động. Giai đoạn 1993 - 1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB. Những người sáng lập ACB có năng lực tài chính, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ một nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu quả.” Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng Giai đoạn 1996 - 2000: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa với sự tài trợ của IFC (một công ty con của World Bank). Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại thông qua một chương trình đào tạo toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài thực hiện; từ đó ACB đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Năm 1999, ACB khởi động chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), chuyển từ mạng cục bộ sang mạng diện rộng. Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cấu trúc hoạt động tại Hội sở theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Tháng 6/2000, khi thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành, ACB thành lập Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS), bắt đầu chiến lược đa dạng hóa hoạt động.  Giai đoạn 2001 – 2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 trong các lĩnh vực huy động vốn, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, thanh toán quốc tế và cung ứng nguồn lực tại Hội sở. Năm 2004, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA) được thành lập. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, bao gồm các cấu phần nâng cấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với nền công nghệ lõi hiện có, và lắp đặt hệ thống máy ATM. Giai đoạn 2006 - 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 10/2006. Trong năm 2007, ACB tiếp tục chiến lược đa dạng hóa hoạt động, thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB (ACBL); cũng như tái cấu trúc nguồn nhân lực. Năm 2010, ACB xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn đặt ở tỉnh Đồng Nai. Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động 223 chi nhánh và phòng giao dịch; và ACB được Nhà nước Việt Nam tặng hai huân chương lao động và được nhiều tạp chí tài chính có uy tín trong khu vực và trên thế giới bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Năm 2011, “Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn 2020” được ban hành vào đầu năm. Trong đó nhấn mạnh đến chương trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù hợp với các quy định pháp luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất. Cuối năm, ACB đã khánh thành Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun (enterprise module data center) tại Tp. HồChí Minh. Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45 chi nhánh và phòng giao dịch. Năm 2012, sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kể đến nhiều mặt hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng. Tuy nhiên ACB đã ứng phó tốt sự cố; và nhanh chóng khôi phục toàn bộ số dư huy động tiết kiệm VND chỉ trong thời gian 2 tháng sau đó. ACB đã lành mạnh hóa cơ cấu bảng tổng kết tài sản thông qua việc xử lý các tồn  đọng liên quan đến hoạt động kinh doanh vàng theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước. ACB cũng thực thi quyết liệt việc cắt giảm chi phí trong 6 tháng cuối năm; bước đầu hoàn chỉnh khuôn khổ quản lý rủi ro về mặt quy trình chính sách; và thành lập mới 16 chi nhánh và phòng giao dịch. Năm 2013, tuy kết quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có mức độ tăng trưởng khả quan về huy động và cho vay VND. Nợ xấu được kiểm soát ở mức 3% sau những biện pháp mạnh về thu hồi nợ, xử lý rủi ro tín dụng và bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). ACB cũng kéo giảm hệ số chi phí/thu nhập xuống còn khoảng 66%, giảm 7% so với năm 2012. Về nhân sự, quy mô được tinh giản, và việc thay thế và bổ sung cấp quản lý được thực hiện thường xuyên. Mạng lưới kênh phân phối cũng được sắp xếp lại theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước. Tình hình hoạt động ba năm từ 2011 đến 2013 cũng được đánh giá lại và Chiến lược phát triển ACB cũng được điều chỉnh cho giai đoạn 2014 – 2018.  Sơ đồ tổ chức bộ máy ngân hàng ACB   Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013. Cơ cấu tổ chức quản lý của ACB bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, và Tổng giám đốc theo như quy định của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 tại Điều 32.1 về cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Ngân hàng . Đại hội đồng cổ đông bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát.  KH cung cấp thông n vay vốn Giao dịch:   !"#$%&'(&)*+,  Thẩm định: -/&01-234 -/&015 Xem xét và quyết định cho vay Hoàn tất hồ sơ: 6! 37& -2 6! 3 80$9(: Giải ngân Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay Thu nợ và lãi 1.2. Quy trình cấp tín dụng tại NHTMCP Á Châu Hiện ACB sử dụng 2 mô hình thẩm định tín dụng tập trung và thẩm định tín dụng phân tán. Nhìn chung quy trình tín dụng ở cả 2 mô hình có các bước cơ bản như sau: ; <(0"5=-><(0"*+?@1 A->B0(C+8 45 D4E 45<(#F 45(G HI3J(GK -@L MN JGJ>N -@L M/&01 JGJ>/&01 II. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Á Châu. 2.1. Mô hình quản lý rủi ro tính dụng Ngân hàng Á Châu Để thực hiện xét duyệt và quyết định cấp các khoản tín dụng, Ngân hàng Á Châu tổ chức thành 3 cấp: Ban tín dụng tại các chi nhánh, Ban tín dụng Hội sở, Ban tín dụng phía Bắc và cấp cao nhất là hội đồng tín dụng. Hội đồng tín dụng của ACB gồm 13 thành viên trong đó có ba thành viên Hội đồng quản trị và mười thành viên của ban điều hành. Bên cạnh các quyết định cấp tín dụng, Hội đồng tín dụng còn quyết định các vấn đề về chính sách tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức phán quyết của các ban tín dụng. Nguyên tắc cấp tín dụng là sự nhất trí 100% của các thành viên xét duyệt. O Tại các chi nhánh, ban tín dụng chi nhánh bao gồm các thành viên: Giám đốc chi nhánh, người chịu trách nhiệm cao nhất tại chi nhánh; trưởng phòng thẩm định tín dụng; các chuyên viên thẩm định trực tiếp tham gia hồ sơ tín dụng của khách hàng; trưởng phòng quan hệ khách hàng và các chuyên viên quan hệ khách hàng. Nhiệm vụ của phòng quan hệ khách hàng là giúp khách hàng lập hồ sơ tín dụng, thẩm định lần một hồ sơ khách hàng. Phòng thẩm định sẽ thẩm định lại hồ sơ của khách hàng một lần nữa và đưa hồ sơ lên ban tín dụng chi nhánh. Ban tín dụng chi nhánh sẽ đưa ra quyết định tín dụng đối với hồ sơ được phép phê duyệt tín dụng, cần trình lên Ban tín dụng phía Bắc sẽ do ban tín dụng chi nhánh trực tiếp trình và bảo vệ hồ sơ đó. Ban tín dụng chi nhánh sẽ nhận diện và loại trừ rủi ro ngay từ đầu khi lập hồ sơ. Khi phát hiện nợ có vấn đề, chi nhánh sẽ thành lập Ban xử lý nợ, thành viên bao gồm giám đốc, trưởng phòng thẩm định tín dụng, trưởng phòng quan hệ khách hàng và các chuyên viên quan hệ khách hàng trực tiếp tham gia tín dụng. 2.1.1. Hoạt động của Ủy ban Quản lý rủi ro. Uỷ ban Quản lý rủi ro (UBQLRR) là cơ quan tham mưu cho Hội đồng Quản trị về các vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro, đảm bảo Ngân hàng có một khuôn khổ, các chính sách và quy trình quản lý rủi ro hiệu quả. Vào tháng 6/2013, UBQLRR thay đổi tổ chức và hoạt động nhằm tăng cường công tác quản trị và quyền hạn quyết định các hạn mức rủi ro và/hoặc các vấn đề liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro theo ủy quyền của Hội đồng Quản trị. Đến ngày 31/12/2013, UBQLRR có 7 thành viên. Chủ nhiệm hiện nay là ông Andrew Colin Vallis, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị. UBQLRR họp hai tháng một lần hoặc khi có vấn đề phát sinh để đảm bảo hoạt động quản lý rủi ro gắn liền với hoạt động điều hành kinh doanh của Ngân hàng. Trong năm 2013, UBQLRR đã xem xét và quyết định danh mục các rủi ro trọng yếu trong hoạt động của Ngân hàng và thiết lập các hành động ưu tiên nhằm quản lý các rủi ro đó. Trong đó, việc quản lý, thu hồi, và xử lý nợ xấu là mục tiêu quan trọng. Trung tâm Quản lý nợ đã được thành lập vào tháng 9/2013 trên cơ sở hợp nhất các trung tâm thu nợ của Khối Khách hàng cá nhân và Khối Khách hàng A [...]... xây dựng các hạn mức rủi ro, tăng cường giám sát danh mục tín dụng; và thường xuyên chỉ đạo xử lý nợ quá hạn, nợ xấu theo định hướng của ACB và Ngân hàng Nhà nước 11 Năm 2014, khi mà tình hình kinh tế còn tồn tại nhiều khó khăn, rủi ro tín dụng tiềm ẩn cao, UBTD từ đầu năm đã điều chỉnh chính sách tín dụng theo hướng nâng cao công tác giám sát danh mục tín dụng; tập trung quản lý rủi ro tín dụng và xử... tín dụng Scoring – xét duyệt đã mang lại hiệu quả giúp ngân hàng trong việc đề ra chiến lược Marketing nhằn - hướng tới những khách hàng có ít rủi ro hơn Kết quả của Scoring – phân loại nợ chính xác giúp ngân hàng đánh giá đúng độ rủi ro của từng khoản tín dụng để thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định Đồng thời việc xếp hạng tín dụng hàng kỳ, hàng quý buộc các cán... này chịu trách nhiệm quản lý quá trình thu nợ xuyên suốt để nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, quản lý và thu hồi nợ đối với khách hàng có quan hệ tín dụng Bên cạnh đó, UBQLRR cũng tăng cường các chương trình hành động quản lý rủi ro vận hành liên quan đến công nghệ thông tin, rủi ro gian lận, hoạt động kinh doanh liên tục và rủi ro pháp lý Ngoài ra, UBQLRR đang trong quá trình tổ... xếp hạng khách hàng Kết quả chấm điểm khách hàng được dử dụng để phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của NHNN Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ACB được xây dựng cụ thể riêng cho 3 nhóm khách hàng: khách hàng doanh nghiệp; khách hàng cá nhân, hộ gia đình; khách hàng là tổ chức tín dụng 1 Đối với khách hàng doanh nghiệp Sơ đồ quy trình chấm điểm cho khách hàng doanh... chiến lược, định hướng phát triển tín dụng; (ii) Phê duyệt quy chế, quy định, quy trình liên quan đến việc cấp tín dụng, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, chính sách tín dụng, sản phẩm tín dụng, tổ chức các cấp phê duyệt tín dụng; và (iii) Phê duyệt các khoản cấp tín dụng lớn, các khoản cấp tín dụng rủi ro cao và các khoản cấp tín dụng theo ủy quyền của Hội đồng Quản trị Tại ngày 31/12/2013, UBTD có... trong 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông tin thay đổi trên, ngân hàng thực hiện chấm điểm tín dụng khách hàng • Nếu trong tháng khách hàng có phát sinh nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên tại ACB hoặc tại các TCTD khác thì ngân hàng phải thực hiện chấm điểm tín dụng khách hàng trong vòng 05 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo • Việc phân loại nợ theo phương pháp định tính như trên được áp... dụng, tiền gửi, mức độ sử dụng các dịch vụ khác của ACB, quan hệ của khách hàng với tổ chức tín dụng khác 3 Đối với khách hàng là TCTD Thực hiện đánh giá và chấm điểm khách hàng qua các tiêu chí sau: • - Bộ chỉ tiêu tài chính Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh khoản: đánh giá khả năng thanh toán trong ngắn hạn của - TCTD Nhóm chỉ tiêu mức độ an toàn vốn: đánh giá mức độ phù hợp của vốn của TCTD Nhóm chỉ tiêu... nghiệp của hệ thống ngân hàng, ACB đã xây dựng được bộ phận đánh giá tài sản đảm bảo chuyên nghiệp Ngoài ra, ACB đã áp dụng công nghệ phầm mềm vào việc quản lý tín dụng, cụ thể là việc chuyển nợ quá hạn để tính dự phòng được hoàn toàn tự động trên phần mềm TCSB 15 B - Tìm hiểu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng Á Châu (ACB) Nhận định của Moody’s đối với ACB: Trong lần đánh giá tháng 9/2014,... gái về tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng cư trú, - gia cảnh của khách hàng Nhóm chỉ tiêu khả năng trả nợ: đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng căn cứ vào các - yếu tố sau: tình hình thu nhập, tích lũy, khả năng tài chính của khách hàng Nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân hàng: đánh giá về thiện chí trả nợ của khách hàng, mối quan hệ trực tiếp của ACB với khách hàng rên cơ sở lịch sử tín dụng, tiền gửi,... tin mang tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác hoặc là những thông tin mật về phương thức và bí quyết kinh doanh Vì thế, các tài liệu họ cung cấp cho ngân 28 hàng thường không thực sự chính xác và đầy đủ Đây cũng là một nguyên nhân làm cho công tác đánh giá, xếp hàng doanh nghiệp của các CBTD gặp nhiều khó khăn 29 C Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng của NHTMCP Á Châu I Tình hình nợ quá hạn, nợ . Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Á Châu. 2.1. Mô hình quản lý rủi ro tính dụng Ngân hàng Á Châu Để thực hiện xét duyệt và quyết định cấp các khoản tín dụng, Ngân hàng Á Châu tổ chức. hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng Á Châu I. Tổng quan ngân hàng Á Châu và hoạt động tín dụng tại ngân hàng. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Á Châu. Ngân hàng thương. NHÓM I.AM – ca sáng thứ 2 BÀI TẬP LỚN Môn: Quản trị rủi ro tín dụng Chủ đề: Tìm hiểu công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Á Châu Thành viên nhóm  Trần Nhật

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - Tổng quan hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng Á Châu

  • I. Tổng quan ngân hàng Á Châu và hoạt động tín dụng tại ngân hàng.

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Á Châu.

    • 1.2. Quy trình cấp tín dụng tại NHTMCP Á Châu

    • II. Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Á Châu.

      • 2.1. Mô hình quản lý rủi ro tính dụng Ngân hàng Á Châu

      • 2.2. Công tác phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng của Ngân hàng Á Châu

      • 2.3. Đánh giá về công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD của NH Á Châu

      • B - Tìm hiểu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng Á Châu (ACB)

      • I Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTMCP Á Châu

      • II Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng

        • 1 Đối với khách hàng doanh nghiệp

        • 2 Đối với khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh

        • 3 Đối với khách hàng là TCTD

        • III So sánh 1 số điểm khác biệt trong xếp hạng tín dụng của ACB đối với các ngân hàng khác

        • IV Đánh giá về hoạt động xếp hạng tín dụng tại NHTMCP Á Châu

          • 1 Tích cực:

          • 2 Những hạn chế còn tồn tại cần khắc phục.

          • C. Đánh giá và đo lường rủi ro tín dụng của NHTMCP Á Châu

          • I. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu

            • 1.1. Thực trạng ngân hàng Á Châu

            • 1.2. Nguyên nhân dẫn tới nợ xấu

            • II. Tỷ lệ dự phòng RRTD

            • Năm 2013, nợ xấu tiếp tục tăng vọt, tỷ lệ trích lập dự phòng tăng lên đến gần 2%.

            • III. Khả năng bù đắp rủi ro.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan