TÁI ĐỊNH NGHĨA CÁC TÁC TỬ

10 508 0
TÁI ĐỊNH NGHĨA CÁC TÁC TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 1 TÁI ĐỊNH NGHĨA TÁI ĐỊNH NGHĨA CÁC TÁC TỬ CÁC TÁC TỬ  Giới thiệu  Tái định nghĩa bằng hàm độc lập  Tái định nghĩa bằng hàm thành viên  Tái định nghĩa phép gán  Tái định nghĩa tác tử nhập - xuất Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 2 Giới thiệu Giới thiệu  Tại sao cần tái định nghĩa tác tử? class PhanSo { int tu, mau; public: PhanSo(int=0, int=1){…} void InPs() {…} int LonHon (PhanSo x) { return (tu*x.mau>mau*x.tu); } PhanSo Cong(PhanSo x) {…} }; void main() { PhanSo a(4,9), b(3,7); if(b.LonHon(a)) cout<<“PS b lon hon a”; PhanSo c = b.Cong(a); a.InPs(); cout<< “ + ”; b.InPs(); cout<< “ = ”; c.InPs(); } if ( b > a ) Ta cần có cách viết các phép toán theo dạng gần gũi hơn Phan So c = b + a cout << a << “ + ” << b << “ = ” << c; Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 3 Giới thiệu (tt) Giới thiệu (tt)  Cơ chế  C++ cho phép ta tái định nghĩa các tác tử (phép toán).  Việc tái định nghĩa tác tử thực hiện tương tự như tái định nghĩa hàm.  Cú pháp: <Kiểu trả về> operator <tác tử> ( các đối số )  Có 2 cách dùng để tái định nghĩa tác tử:  Dùng hàm độc lập  Dùng hàm thành viên  Các tác tử có thể định nghĩa  Số học: +, -, *, /, … Tăng giảm: ++, , +=, *=, …  So sánh: <, >, >=, <=, ==, !=  Phép gán: =  <<, >>, [], new, delete, … Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 4 Tái định nghĩa bằng hàm độc lập Tái định nghĩa bằng hàm độc lập  Thông thường nên khai báo hàm độc lập là hàm bạn của lớp để có thể truy cập các thành phần private của lớp.  Tác tử sau khi định nghĩa không có tính giao hoán. class PhanSo { int tu,mau; public: friend PhanSo operator + (PhanSo,int); }; PhanSo operator + (PhanSo x, int n) { return PhanSo(x.tu + x.mau*n, x.mau); } void main() { PhanSo a(2,5); PhanSo b = operator +(a,10); PhanSo c = a + 20 ; PhanSo d = 20 + a ; // Sai } Phải định nghĩa thêm tác tử: PhanSo operator + (int , PhanSo); Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 5 Tái định nghĩa bằng hàm thành viên Tái định nghĩa bằng hàm thành viên  Đối số đầu tiên của tác tử chính là đối tượng đang xét. => Hàm sẽ có số lượng đối số ít hơn so với hàm độc lập. class PhanSo { int tu,mau; public: PhanSo operator + (int); }; PhanSo PhanSo :: ::operator + (int n) { return PhanSo(tu + mau*n, mau); } void main() { PhanSo a(2,5); PhanSo b = a.operator +(10); PhanSo c = a + 20 ; PhanSo d = 20 + a ; // Sai } Không thể định nghĩa thêm tác tử bằng hàm thành viên cho trường hợp này Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 6 Tái định nghĩa phép gán (dấu =) Tái định nghĩa phép gán (dấu =)  C++ mặc nhiên sẽ có phép gán (dấu = ) bằng cách gán tương ứng từng thuộc tính giữa 2 đối tượng.  Khi thành phần dữ liệu có con trỏ => phải định nghĩa “=”.  Phép gán phải định nghĩa bằng hàm thành viên. class Stack { float *ds; int soluong , vitri; public : void operator = ( const Stack& s) { soluong = s.soluong; vitri = s.vitri; delete[] ds; ds = new float[soluong]; for(int i=0; i<vitri; i++) ds[i]= s.ds[i]; } }; void main() { Stack s1(100); … Stack s2(20); … s2 = s1; … s1 = s2; } Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 7 Tái định nghĩa phép gán (dấu =) Tái định nghĩa phép gán (dấu =)  Phân biệt giữa phép gán và hàm xây dựng sao chép:  Phép gán: đối tượng đã tồn tại (có vùng nhớ)  Hàm xây dựng sao chép: đối tượng chưa có  Trị trả về của phép gán có thể là chính đối tượng đó. class SinhVien { char mssv[9]; char* hoten; int namsinh; float diemtb; public: SinhVien& operator=(const SinhVien& a){ strcpy(mssv,a.mssv); delete[] hoten; hoten = strdup(a.hoten); namsinh = a.namsinh; diemtb = a.diemtb; return *this; } }; Phải copy dữ liệu Xóa vùng nhớ cũ, cấp vùng nhớ mới và copy dữ liệu void main(){ SinhVien a, b, c; a.Nhap(); c = b = a; //phép gán SinhVien d=a; // hxdsc } Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 8 Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập  Dùng để xuất nhập trực tiếp đối tượng qua cin, cout: VD: PhanSo a(2,5); cout << a << endl;  Các phép toán nhập (>>), xuất (<<) phải được định nghĩa theo dạng hàm độc lập và thường khai báo là friend.  Thao tác với các dòng (stream) xuất/nhập chuẩn như:  Bàn phím, tập tin dùng để đọc, … (istream)  Màn hình, tập tin dủng để ghi, … (ostream) class PhanSo { int tu, mau; public : … friend ostream& operator << (ostream& os, PhanSo p); friend istream& operator >> (istream& is, PhanSo& p); }; Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 9 Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập  Ví dụ 1 class Diem { int x, y; public : … friend ostream& operator << (ostream& os, Diem p); friend istream& operator >> (istream& is, Diem& p); }; ostream& operator << (ostream& os, Diem p) { os << “(” << p.x << “,” << p.y <<“)”; return os; } istream& operator >> (istream& is, Diem& p) { cout << “Nhap hoanh do: ”; is >> p.x; cout << “Nhap tung do: ”; is >> p.y; return is; } void main() { Diem a(2,10), b; cout<< “Gia tri diem A la: ” << a <<endl; cout<< “Nhap gia tri cho diem B: ”<<endl; cin>>b; cout<< “Gia tri diem B la: ” << b <<endl; } Nguyễn Công Huy – Khoa CNTT&TT 10 Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập  Ví dụ 2 class SinhVien { char mssv[10], *hoten; float diemtb; public : … friend ostream& operator << (ostream& os, SinhVien s) { os<<s.mssv<<endl; os<<s.hoten<<endl; os<< s.diemtb<<endl; return os; } friend istream& operator >> (istream& is, SinhVien& s) { is.getline(s.mssv,9); is.getline(s.hoten,49); is >> s.diemtb; return is; } }; void main() { SinhVien ptcang; cout<<“Nhap thong tin: ”; cin >> ptcang; cout << “Sinh vien A: ”; cout << ptcang ; ofstream f1(“MyFile.txt”); f1<<ptcang; f1.close(); ifstream f2(“MyFile.txt”); SinhVien a1; f2>>a1; cout << “Trong file: ”; cout <<a1; f2.close(); } #include <fstream.h> . 1 TÁI ĐỊNH NGHĨA TÁI ĐỊNH NGHĨA CÁC TÁC TỬ CÁC TÁC TỬ  Giới thiệu  Tái định nghĩa bằng hàm độc lập  Tái định nghĩa bằng hàm thành viên  Tái định nghĩa phép gán  Tái định nghĩa tác tử. cho phép ta tái định nghĩa các tác tử (phép toán).  Việc tái định nghĩa tác tử thực hiện tương tự như tái định nghĩa hàm.  Cú pháp: <Kiểu trả về> operator < ;tác tử& gt; ( các đối số. operator < ;tác tử& gt; ( các đối số )  Có 2 cách dùng để tái định nghĩa tác tử:  Dùng hàm độc lập  Dùng hàm thành viên  Các tác tử có thể định nghĩa  Số học: +, -, *, /, … Tăng giảm: ++,

Ngày đăng: 21/10/2014, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁI ĐỊNH NGHĨA CÁC TÁC TỬ

  • Giới thiệu

  • Giới thiệu (tt)

  • Tái định nghĩa bằng hàm độc lập

  • Tái định nghĩa bằng hàm thành viên

  • Tái định nghĩa phép gán (dấu =)

  • Slide 7

  • Tái định nghĩa tác tử xuất – nhập

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan