GIÁO ÁN 10CB

62 810 0
GIÁO ÁN 10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 NS: 28. 7. 2010 Tiết 1 Phần I: CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức Trình bày được các khái niệm: CĐ, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian. 2. Kỹ năng Xác đònh được vò trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. II/ Chuẩn bò: 1. GV: Chuẩn bò 1 số TD thực tế về cách xđ vò trí của 1 điểm để cho HS thảo luận. 2. HS: Xem lại KT về CĐ ở VL8. Xem trước nd bài CĐ cơ & chuẩn bò 1 số vd thực tế về chất điểm, quỹ đạo CĐ của vật. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp & KTSS. 2. KTBC: Không. 3. Bài mới GV HS ND - Đặt các câu hỏi ôn lại KT về chuyển động cơ. - Gợi ý cách nhận biết một chuyển động. - Nêu & phân tích KN chất điểm. - Trả lời câu C1 & gbt 5/11 - Cho vài TD khác nhau. - Khi vật xem là chất điểm thì k.lg sẽ tập trung tại chất điểm đó. - Yêu cầu lấy TD về các dạng quỹ đạo khác nhau trong thực tế. - Yêu cầu chỉ vật làm mốc ở hình 1.1 có ý nghóa gì. - Nêu và phân tích cách xác - Nhắc lại KT cũ về CĐ cơ, vật làm mốc. - Chép KN chuyển động cơ. - Ghi KN về chất điểm. - HS xem sách, trả lời câu C1 & gbt 5/11. - Lấy TD về các dạng quỹ đạo trong thực tế. - Ghi nhận cách xác I/ CĐ cơ của chất điểm. 1/ Chuyển động cơ. - CĐ cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vò trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2/ Chất điểm: Một vật CĐ được coi là 1 chất điểm nếu kích thước của nó << so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3/ Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vò trí của 1 CĐ tạo ra 1 đường I đònh. Đường đó gl quỹ đạo của CĐ. II/ Cách xác đònh vò trí của vật trong không gian. 1/ Vật làm mốc, thước đo. - Nếu đã biết đường đi của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xđ được chính xác vò trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. 1 đònh vò trí của vật trên quỹ đạo bằng vật làm mốc. - Nêu và phân tích cách xác đònh vò trí của vật trong không gian bằng hệ toạ độ. - Để xác đònh thời gian chuyển động của một vật ta phải chọn mốc thời gian. - Nêu và phân tích thời điểm, thời gian dựa vào bảng 1.1 - Nêu và phân tích KN về HQC. đònh vò trí của vật và trả lời câu C2. - Vẽ hình 1.3 - Trả lời câu C3. - Ghi nhận KN mốc thời gian và đồng hồ. - Ghi nhận KN thời điểm, thời gian và trả lời câu C4. - Ghi nhận. 2/ Hệ toạ độ. - Để xác đònh vò trí của điểm M ta làm như sau: y M I 0 H x - Chọn chiều dương trên các trục toạ độ 0x, 0y. - Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục toạ độ ta được 2 điểm I và H. - Vò trí của điểm M được xđ bởi: x = OH ; y = OI III/ Cách xđ thời gian trong chuyển động. 1/ Mốc thời gian và đồng hồ. - Để mô tả CĐ của một vật ta phải biết toạ độ của vật đó ở các thời điểm khác nhau. Muốn vậy, ta phải chỉ rõ mốc thời gian, tức là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian và TG trôi đi được đo bằng chiếc đồng hồ. 2/ Thời điểm và thời gian. - Nếu lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu CĐ (thời điểm 0) thì số chỉ of thời điểm sẽ trùng với số đo khoảng TG đã trôi qua kể từ mốc TG. IV/ Hệ quy chiếu. Một HQC gồm có: -1 vật làm mốc -1 hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc. - 1 mốc TG và 1 đồng hồ. - 1 chiều dương trên các trục toạ độ. 4. Củng cố – Dặn dò GV HS ND * Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm mà HS cần nắm. *Dặn dò: - Giao nhiệm vụ về nhà cho HS. - Tiếp thu - Nhận nhiệm vụ. * Các kiến thức cần nắm: - Kn CĐ cơ, chất điểm. - Vận dụng hqc để khảo sát CĐ của chất điểm. * Nhiệm vụ về nhà: - TL câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/11 - Gbt 6, 7, 8 SGK/11. 2 - Đọc mục “Em có biết” thời gian trong các hqc. - Xem lại cách vẽ đồ thò theo hệ trục tọa độ Oxy đv pt bậc nhất 1 ẩn vận dụng ở bài 2 VL10. * Rút kinh nghiệm: 3 Tuần 1 NS: 28. 7. 2010 Tiết 2 BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được vận tốc là gì. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của CĐTĐ. 2. Kỹ năng - Lập được pt CĐ: x = x 0 + vt. - Vận dụng được pt x = x 0 + vt đối với CĐTĐ của một hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thò của CĐTĐ. II/ Chuẩn bò: 1. GV - Chuẩn bò đồ thò toạ độ H2.2 - Chuẩn bò một số BT về CĐTĐ có đồ thò khác nhau. 2. HS - Đọc SGK lớp 8. - Xem lại cách vẽ đồ thò của hệ trục tọa độ Oxy đv pt bậc nhất 1 ẩn. III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp & KTSS. 2. KTBC: GV HS ND * GV nêu câu hỏi: 1/ Chất điểm là gì? 2/ Hqc bao gồm những yếu tố nào? 3/ Gbt 6/11 SGK. * Một HS lên bảng TL câu hỏi. 1/ Mục I.2. 2/ Mục IV. 3/ Đáp án: C. 3. Bài mới GV HD ND - ĐVĐ: Sử dụng tình huống gợi mở theo SGK. - Yêu cầu HS nhắc lại nd “Tốc độ TB”. - Yêu cầu HS cho biết đơn vò tốc độ. - TĐTB đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của CĐ. - Cho một TD để HS nắm được CĐTĐ. - Nhận thức vđ cần nc. - Nhắc lại nd theo SGK VL8. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận. - Ghi nhận I/ Chuyển động thẳng đều. 1/ Tốc độ trung bình. V tb = t s Đơn vò: m/s ; km/h. 2/ Chuyển động thẳng đều. “CĐTĐ là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có TĐTB như nhau trên mọi quãng đường”. 4 - Trong CĐTĐ thì s như thế nào so với t. - Xác đònh đường đi của vật trong CĐTĐ khi biết v. - Nhấn mạnh cách chọn gốc thời gian và gốc tọa độ. - Cho vài TD khác nhau về cách chọn dấu của v và x. (cho TD trong SGK) - Gọi HS lên bảng (GV gợi ý khi vẽ đồ thò). - TL theo SGK - Đọc SGK và lập CT đường đi. - Giải BT mà GV đưa ra. - Nhận xét đồ thò 3/ Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều. s = v tb . t = v . t - Trong CĐTĐ s tỉ lệ với t. II/ Phương trình chuyển động và đồ thò tọa độ – thời gian. 1/ PT của CĐTĐ. 0 A M x x 0 s x - Giả sử, 1 chất điểm M CĐTĐ từ A theo phương 0x với tốc độ v, điểm A cách 0 một đoạn là x o. Chọn gốc tg lúc chất điểm bắt đầu CĐ. - Tọa độ của M sau thời gian t sẽ là: x = x o + s = x o + v.t gọi là PTCĐ TĐ của chất điểm M. 2/ Đồ thò tọa độ – thời gian của CĐTĐ. - Giả sử, một người đi xe đạp, xuất phát từ A cách 0 là 5km, chuyển động theo hướng 0x với vận tốc là 10km/h. Viết PT chuyển động và vẽ đồ thò. PT chuyển động có dạng: x = x o + v.t = 5 + 10t x(km) 15 10 5 0 1 t(h) - Hàm số biểu diễn sự biến thiên của tọa độ theo thời gian là hàm bậc 1 ⇒ đồ thò là một đường thẳng. 5 4. Củng cố – Dặn dò GV HS ND * Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm mà HS cần nắm. - HD viết PTCĐ của hai xe trên cùng một trục tọa độ, yêu cầu xđ thời điểm và vò trí gặp nhau. *Dặn dò: - Giao nhiệm vụ về nhà cho HS. - Tiếp thu - Nhận nhiệm vụ. * Các kiến thức cần nắm: - Đặc điểm về vt của CĐTĐ. - Cách viết pt CĐ và vẽ đồ thò. * Nhiệm vụ về nhà: - TL câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK/15 - Gbt 6, 7, 8, 9, 10 SGK/15 - Xem lại cách viết pt CĐTĐ, so sánh với pt CĐT BĐĐ * Rút kinh nghiệm: 6 Tuần 2 NS: 30. 7. 2010 Tiết 3-4 BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Nêu được vd về CĐT BĐĐ (ndđ, cdđ). - Viết được CT tính gia tốc của một CĐ biến đổi. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong CĐT ndđ và CĐT cdđ. - Viết được CT tính vận tốc, pt CĐT BĐĐ. Từ đó suy ra CT tính quãng đường đi được. 2. Kỹ năng - Vận dụng được các CT: v = v 0 + at; s = v 0 t + ½ at 2 ; v t 2 – v 0 2 = 2as. - Vẽ đươc đồ thò vt của CĐT BĐĐ. II/ Chuẩn bò: 1. GV - Chuẩn bò đồ thò vt H3.5; H3.6; H3.9. - Chuẩn bò bảng so sánh các CT trong CĐTĐ và CĐT BĐĐ. 2. HS - Xem lại cách viết pt CĐTĐ, so sánh với pt CĐT BĐĐ III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp & KTSS. 2. KTBC: GV HS ND * GV nêu câu hỏi: 1/ CĐTĐ là gì? 2/ Viết CT tính vt, đường đi, pt CĐ của CĐTĐ. 3/ Gbt 7/15 SGK. * Một HS lên bảng TL câu hỏi. 1/ Mục I.2. 2/ Mục I.1; I.3; II.1. 3/ Đáp án: D. 3. Bài mới GV HS ND - ĐVĐ: Khi đạp xe lên & xuống dốc cầu  s, v ntn. - phân tích CT tính vận tức thời. - Nhận thức vđ cần nc. I/ Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng BĐĐ. 1/ Độ lớn của vận tốc tức thời. - Muốn biết tại điểm M trên quỹ đạo vật CĐ nhanh hay chậm ta dùng đại lượng: v = t s ∆ ∆ (∆s, ∆t: rất nhỏ) 7 - CT này cho ta biết vật CĐ nhanh hay chậm. - Nhấn mạnh 1 vectơ có các đặc điểm sau: phương, chiều, độ lớn, điểm đặc. - GV cho một TD để HS thấy được thế nào là chuyển động biến đổi đều. - Nêu và phân tích gia tốc là gì? - Lưu ý a có giá trò không thay đổi. - Ghi nhận CT và trả lời C1. - Ghi nhận và trả lời C2. - Ghi nhận các ĐN: CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Ghi nhận kết hợp xem SGK mục II.1 - Ghi nhận - Ghi CT gia tốc. 2/ Vectơ vận tốc tức thời. - Để đặc trưng về phương và chiều, ta đưa ra vectơ vận tốc tức thời: v  “ v  của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật CĐ, có hướng của CĐ và có độ dài tỉ lệ voái độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó”. 3/ Chuyển động thẳng BĐĐ. + CĐTBĐĐ: là CĐ có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo TG. + CĐTNDĐ: là CĐ thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo TG. + CĐTCDĐ: là CĐ thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo TG. II/ Chuyển động thẳng NDĐ. 1/ Gia tốc trong CĐTNDĐ: a/ Khái niệm: Gọi: + v o : vận tốc ở thời điểm t o. + v: vận tốc ở thời điểm t. + ∆v = v – v o là độ biến thiên của vận tốc trong khoảng TG: ∆t = t – t o . - Do vận tốc tăng đều theo TG nên: ∆v = a. ∆t a: Hệ số tỉ lệ (là đại lượng không đổi) , gọi là gia tốc của CĐ. a = t v ∆ ∆ Đònh nghóa gia tốc: “a của CĐ là đại lượng được xđ bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc ∆v và khoảng TG vt biến thiên ∆t”. Đơn vò: m/s 2 8 - Chỉ ra a là 1 vectơ. - Nhấn mạnh về phương và chiều của a trong CĐNDĐ. a  v  ∆ v  o v  - Nêu và phân tích bài toán SGK. - Yêu cầu HS vẽ đồ thò (v,t) theo bài toán SGK. - GV chứng minh CT. - GV đưa ra 2 CT: v = v 0 + a.t s = v o t + a 2 2 t Cho HS lên bảng khử t. - Yêu cầu HS lập PT giống - Biểu diễn vectơ a  . - Xây dựng CT tính vận tốc dựa vào CT gia tốc. - Vẽ đồ thò: v = 3 + 0.5t - Trả lời C3, C4. - Ghi nhận và trả lời C5. - HS khử t ⇒ v 2 - v o 2 = 2as b/ Vectơ gia tốc. - Vì v là đại lượng vectơ nên a cũng là đại lượng vectơ. t v o tt ovv a ∆ ∆ = − − =    -Trong CĐNDĐ thì: v > v o ⇒ v  ∆ cùng phương, cùng chiều với ,v  o v  ⇒ a  cùng phương, cùng chiều với ,v  o v  . “Khi vật CĐNDĐ, a  có gốc ở vật CĐ, có phương và chiều trùng với phương chiều của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo 1 tỉ xích nào đó”. 2/ Vận tốc của CĐTNDĐ . a/ Công thức vận tốc. Ta có: a = o tt o vv − − Nếu ta chọn gốc thời gian tại t 0 (t 0 = 0) thì: v = v 0 + a.t b/ Đồ thò vận tốc – TG. Phương trình: v = v 0 + a.t biểu diễn sự biến thiên của v theo t là hàm bậc 1 ⇒ đồ thò là 1 đường thẳng. 3/ Công thức đường đi. s = v o t + a 2 2 t 4/ CT liên hệ giữa v, a, s. v 2 - v o 2 = 2as 5/ PT của CĐNDĐ. 0 A M v  x x 0 s x 9 như trong CĐTĐ. - Chú thích các đại lượng và lưu ý cho HS cách chọn HQC để bài toán đơn giản. a  o v  v  ∆ v  - Phân tích bài toán TD SGK. - Vẽ đồ thò tương tự CĐNDĐ. GV gợi ý đồ thò hướng xuống. - Xây dựng PT chuyển động. - Biểu diễn a  . - Vẽ đồ thò: v = 3 – 0.1t - Trả lời C7, C8. - Giả sử, một chất điểm M bắt đầu CĐ ở A cách 0 một đoạn là x 0 với vận tốc ban đầu v o (t 0 = 0), thì sau TG t thì M có tọa độ là: x = x 0 + s x = x 0 + v o t + a 2 2 t III/ Chuyển động CDĐ. 1/ Gia tốc. a/ CT tính Gia tốc. Ta có: a = o tt o vv − − b/ Vectơ gia tốc. t v o tt ovv a ∆ ∆ = − − =    - Trong CĐCDĐ thì: v < v o ⇒ v  ∆ cùng phương, ngược chiều với ,v  o v  ⇒ a  cùng phương, ngược chiều với ,v  o v  . “ a  của CĐCDĐ ngược chiều với v  ” 2/ Vận tốc của CĐCDĐ. Ta có: v = v 0 + a.t ( a trái dấu với v o ) 3/ Công thức đường đi trong CĐCDĐ. Ta có: s = v o t + a 2 2 t ( a trái dấu với v o ) 4/ Phương trình CĐ. x = x 0 + v o t + a 2 2 t ( a trái dấu với v o ) 4. Củng cố – Dặn dò GV HS ND * Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm mà HS cần nắm. - Tiếp thu * Các kiến thức cần nắm: - Đặc điểm của vecto gia tốc trong CĐT BĐĐ. - CT a, v, s, x trong CĐT BĐĐ. 10 [...]... được quy ước làm đơn vò - Yc HS trình bày các kn - Dùng cái cân để đo khối lượng m của vật Ta so sánh klg của vật với khối lượng các quả cân mà ta quy ước trước - Phân biêït phép đo trực tiếp - Cho thí dụ về hai phép - Có hai cách đo: Đo trực tiếp và và phép đo gián tiếp đo trực tiếp và gián tiếp đo gián tiếp 2/ Đơn vò đo - Giới thiệu 7 đại lượng cơ - Cho biết các đại lượng - Có 7 đơn vò cơ bản trong... Hoạt động học Hoạt động dạy Lưu bảng - Quan sát và nhận xét - Trình bày các thí nghiệm I/ Đònh luật I Niutơn của Galilê với hòn bi trên 1/ Thí nghiệm của Galilê máng nghiêng - Xác đònh các lực tác dụng - Đưa ra dự đoán của Galilê lên bi ở máng nghiêng - Giới thiệu đệm không khí - Cho một số TD và giải thích - Giải thích một số trường hợp trong cuộc sống: tra búa, xe thắng đột ngột ta ngã về trước -... GV - Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế - Bài toán tính sai số để HS vận dụng 2 HS: Xem lại cách tính giá trò TB và sai số III/ Tiến trình lên lớp: 1 Ổn đònh lớp & KTSS 2 KTBC: không 3 Bài mới GV - ĐVĐ: theo SGK HS ND - Nhận thức vđ cần nc I/ Phép đo các đại lượng vật lý Hệ đơn vò SI 1/ Phép đo các đại lượng vật lý - Phép đo một ĐLVL là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn... GV - Nhận nhiệm vụ ND * Các kiến thức cần nắm: - Đặc điểm của CĐ rơi tự do - Thuộc lòng 2 giá trò của gia tốc rơi tự do Nếu đề không cho giá trò của g thì ta chọn g = 10 m/s2 cho bài toán đơn giản hơn - Gbt 9/27: Đáp án B * Nhiệm vụ về nhà: - TL câu hỏi từ 1  6/27 & gbt 10  12/27 SGK - Đọc mục “Em có biết” để tìm hiểu về pp thực nghiệm - Xem lại kiến thức về đường tròn: góc, chu vi, diện tích, cung... đo - Giới thiệu 7 đại lượng cơ - Cho biết các đại lượng - Có 7 đơn vò cơ bản trong hệ SI: bản vật lý cơ bản • Độ dài: m • Thời gian: s • Khối lượng: kg • Nhiệt độ: Kelvin (K) • CĐ dòng điện: A • CĐ ánh sáng: Candela • Lượng chất: mol 26 II/ Sai số của phép đo 1/ Sai số hệ thống - Sai số dụng cụ: là sai số do dụng - Trình bày sai số dụng cụ và - Quan sát hình 7.1 và trả cụ đo gây ra sai số hệ thống... Sai số tỉ đối - SS tỉ đối càng nhỏ, phép đo càng chính xác δA = 7/ Cách xác đònh sai số của phép đo gián tiếp - SS tuyệt đối của 1 tổng hay 1 hiệu bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng - SS tỉ đối của 1 tích hay 1 thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số Thí dụ: - F là đại lượng đo gián tiếp - X, Y, Z là đại lượng đo trực tiếp - Ghi nhận +Nếu: F = X + Y + Z ⇒ ∆F = ∆X + ∆Y + ∆Z Y + Nếu:... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 34 Ngày .tháng .năm Tiết:17 – 18 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN I/ Mục tiêu: - Phát biểu được đònh nghóa quán tính, ba đònh luật Niutơn, khối lượng, tính chất của khối lượng - Viết các CT của đònh luật: II, III Niutơn và của trọng lực - Nêu các đặc điểm của lực... của vật CĐ  - Khi vật đi được cung ∆s trong khoảng TG ∆t thì bán kính OM quay một góc ∆α Thương số: - Hướng dẫn sử dụng CT khi -Cho vài TD cung MM’ xem như đoạn thẳng - Yêu cầu cho vài TD để MH ω= ∆α ∆t Là tốc độ góc của CĐ tròn Trong CĐTĐ thì tốc độ góc ω không đổi * Đònh nghóa tốc độ góc “Tốc độ góc của CĐT là đại lượng đo bằng góc mà bán - Nêu và phân tích đại lượng tốc độ góc 18 kính 0M quét được... động thẳng đều” 3/ Quán tính - Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn II/ Đònh luật II Niutơn 1/ Đònh luật II Niutơn “Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật”   F a= m   (hay F = ma ) - Nhận xét các tính chất của 2/ Khối lượng và mức quán khối lượng và trả...   F a= m   (hay F = ma ) - Nhận xét các tính chất của 2/ Khối lượng và mức quán khối lượng và trả lời câu C2, - Nêu và phân tích khối lượng tính C3 dựa vào mức quán tính a/ Đònh nghóa - Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật b/ Tính chất - Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật - Thảo luận và trả lời - Khối lượng có tính chất - Trọng lực là . GV - Chuẩn bò đồ thò vt H3.5; H3.6; H3.9. - Chuẩn bò bảng so sánh các CT trong CĐTĐ và CĐT BĐĐ. 2. HS - Xem lại cách viết pt CĐTĐ, so sánh với pt CĐT BĐĐ III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp. của a trong CĐNDĐ. a  v  ∆ v  o v  - Nêu và phân tích bài toán SGK. - Yêu cầu HS vẽ đồ thò (v,t) theo bài toán SGK. - GV chứng minh CT. - GV đưa ra 2 CT: v = v 0 + a.t s = v o t. Chú thích các đại lượng và lưu ý cho HS cách chọn HQC để bài toán đơn giản. a  o v  v  ∆ v  - Phân tích bài toán TD SGK. - Vẽ đồ thò tương tự CĐNDĐ. GV gợi ý đồ thò hướng xuống. -

Ngày đăng: 21/10/2014, 14:00

Mục lục

  • BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

    • HD

    • Tiết 3-4

      • BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

      • Tiết 6 - 7

        • BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO

        • Tiết 10

          • CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

          • KIỂM TRA MỘT TIẾT

          • Tiết:16

            • CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

              • ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

              • Tiết:17 – 18

                • BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN

                  • Hoạt động dạy

                  • Bài 13: LỰC MA SÁT

                  • Bài 14: LỰC HƯỚNG TÂM

                  • Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

                  • Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG

                  • Ngày.......tháng.......năm........

                    • BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan