GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HKI

58 366 0
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I Họ và tên: Lê thanh Vui Tổ: Tự nhiên. Trường THCS Phúc Tân. Năm học: 2011 – 2012. Tiết 1 Soạn: …………….; Dạy: ……………… Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : -Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 -Biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b ’ ;c 2 =a.c ’ ;h 2 = b’.c ’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên . -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . II/ CHUẨN BỊ : - GV : + Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1,2 - HS : + Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Không . 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên chương , tên bài > Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Vẽ hình 1 < SGK/64> lên bảng . - Giới thiệu quy ước độ dài các đoạn thẳng trong tam giác . Q.sát hình 1< SGK/64> trên bảng .em có thể xác định những cặp tam giác vuông đồng dạng không ? -Đưa nội dung bài toán lên bảng . - Gợi ý : Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng để chứng minh . - Nhận xét. - Qua bài toán này ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa……? - Chốt lại giới thiệu nội dung định lý 1 . Y/c Hs làm VD1 -Quan sát hình vẽ và lắng nghe GV giới thiệu qua hình vẽ - Quan sát trả lời : …………… - Dựa vào hình vẽ , GT& KL của bài toán HS lên bảng cm . - Lên bảng chứng minh . - Nhận xét - Suy nghĩ và trả lời ……… - Nhắc lại n.dung đ.lý 1 - Suy nghĩ - Cminh A c h b c’ b B C a H Xét ∆ ABC (  = 90 0 ) , AH ⊥ BC tại H AC = b ; AB = c ; BC = a ; AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ 1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Bài toán : ∆ ABC (  = 90 0 ) AH ⊥ BC tại H GT AC = b ; AB = c ; BC = a AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ a/ b 2 = a.b ’ KL b/ c 2 = a.c ’ CM a/ Xét ∆ AHC và∆ BAC có : +  = ^ H = 90 0 + ^ C chung => ∆ AHC ~ ∆ ABC do đó AC HC = BC AC => AC 2 = BC . HC hay b 2 = a.b ’ b / Tương tự c 2 = a.c ’ ( đpcm ) b/ Định Lý 1 : < SGK / 65> Hệ thức : b 2 = a.b c 2 = a.c ’ (1 ) 2 - Gợi ý : áp dụng hệ thức để b 2 + c 2 = ? - Nhận xét - Đưa nội dung bài tốn như phần 1 lên bảng u cầu CM : h 2 = b ’ . c ’ -Gợi ý HS cm theo s.đồ h 2 =b ’ .c ’ <=AH 2 =BH .CH <= HC HA = HA HB <= ∆ HBA~ ∆ HAC <= A ^ H B=A ^ H C= 90 0 & ^ B =H  C(cùng phụ với B  H) - Nhận xét ? - Qua bài tốn trên chúng ta rút ra nhận xét gì về mối qh … - Chốt lại ghi định lí 2 - Lấy Vdï 2 <SGK /65> lên bảng u cầu học sinh quan sát hình 2 nêu cách tính cạnh AC - Cho HS thảo luận nhóm làm VD2 - Đưa ra nhận xét đúng . - N.xét ,sửa sai( nếu có) - Ghi vào vở ví dụ - Lên bảng chứng minh . - N,xét sửa sai nếu có - Suy nghĩ trả lời nếu có - Nhắc lại nội dung định lý 2 và ghi vào vở - Thảo luận nhóm - Trình bày p.án giải - Nhân xét chéo - Theo dõi ghi vào vở . * Ví dụ 1 : < SGK / 65> Xét ∆ ABC có a = b ’ + c ’ ( 1) Màb 2 + c 2 = ab ’ + ac ’ = a(b ’ + c ’ ) (2) Từ (1) và(2) => b 2 + c 2 = a.a= a 2 => a 2 = b 2 + c 2 ( định lí Pytago ) 2/ Một số hệ thức liên quan tới đ .cao a/ Bài tốn : ∆ ABC (  = 90 0 ) ,AH ⊥ BC tại H GT AC = b ; AB = c ; BC = a AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ KL hay h 2 = b ’ . c ’ CM :Xét ∆ AHB và ∆ CHA có +A ^ H B=A ^ H C= 90 0 + ^ B =H  C(cùng phụ với B  H ) => ∆ HBA ~ ∆ HAC Do đó HC HA = HA HB => AH 2 = HB . HC Hay h 2 = b ’ . c ’ (đpcm) b/ Định Lý 2 : < SGK / 65> Hệ thức : h 2 = b ’ . c ’ (2 ) * Ví dụ 2 : < SGK / 66> ∆ ADC có ^ D = 90 0 , BD ⊥ AC tại B p dụng định lí 2 ta có : BD 2 = AB . BC Mà AB=1,5m và BC = AE = 2,25 m ( ABCD là hcn ) Nên ( 2,25 ) 2 = 1,5 . BC  BC = 5,1 )25,2( 2 = 3,375 m Vậy chiều cao của cây là : AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 m 4/ Củng cố :GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài . 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : HS học thuộc đònh lí 1 ,2 . - Bài tập : Làm bài tập 1->4 < SGK/68 và 69> Tiết sau học tiếp “§1 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng ” 3 Tiết 2 Soạn: ……………; Dạy: …………… §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Tiếp tục thiết lập các hệ thức lượng trong tam giác vuông ah = bc và 2 1 h = 2 1 b + 2 1 c - HS áp dụng những kiến thức đó vào để giải các bài tập cụ thể . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ : - GV : + Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1 - HS : + Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : - HS 1 : Bài 1b < SGK/68> Ta có : x = 20 12 2 = 7,2 y = 20 – 7,2 = 12,8 - HS 2 : Bài 2 < SGK/68> Ta có : x 2 = 1.(1+4) = 5 => x = 5 y 2 = 4.(1+5) = 20 => y = 20 = 2 5 - Gv : Đánh giá kết quả 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo hình 1 SGK - Giới thiệu dịnh lý 3 - Y/cầu HS viết GT, KL - HD Cm:Yêu cầu HS viết các công thức tính S ∆ ABC=>hệ thứ 3 - Chốt lại ghi hệ thức(3) - Yêu cầu HS làm?2 <SGK/ 67> thảo luận nhóm Yêu cầu HS dựa vào hệ thức (3) phát biểu thành hệ thức (4) - Yêu cầu HS nhận xét - Từ CM trên => Đ.lí 4 - Chốt lại ghi bảng . - Đưa nội dung VD 3 lên bảng và cho HS áp dụng - Đọc lại ND đlí . - Lên bảng viết GT + KL - Làm theo h.dẫn của GV - Ghi vào vở CM của GV - Làm ?2 < SGK/ 67>: T.luận nhóm Vì ∆ ABC(  = 90 0 ) ,AH ⊥ BC tại H nên ∆ ABC~ ∆ HBA ( ^ B chung) => HA AC = AB BC => AH . AC = AB. BC hay b.c = a.h (đpcm) - N.xét sửa sai nếu có ? - Từ hệ thức (3) phát biểu thành hệ thức (4) như sau : Theo hệ thức (3) ta có a.h = b.c =>a 2 .h 2 = b 2 . c 2 => (b 2 + c 2 ).h 2 = b 2 . c 2 => 2 1 h = 22 22 .cb cb + => 2 1 h = 22 2 .cb b + 22 2 .cb c => 2 1 h = 2 1 c + 2 1 b (đpcm) - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Phát biểu định lí 4 . - Ghi vào vở . - Đọc VD 3 . c/ Định Lý 3 : < SGK / 66> Hệ thức : b.c = h.a (3) CM : Ta có S ∆ ABC = 2 1 AB.AC Mà S ∆ ABC = 2 1 AH.BC => 2 1 AB.AC = 2 1 AH.BC =>AB.AC=AH.BC hay bc=ha d/ Định Lý 4 : < SGK / 67> Hệ thức : 2 1 h = 2 1 c + 2 1 b (4) * Ví dụ 3 : < SGK / 67> Aùp dũng định lí 4 ta có : 2 1 h = 2 1 c + 2 1 b = 2 8 1 + 2 6 1 = 64 1 + 36 1 = 2034 6436 + = 2034 100 =>h 2 = 100 2034 =20,34=>h= 4,8 ( 4 định lí 4 giải . - Cho HS nhận xét ? - Nêu chú ý . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét ? - Ghi chú ý vào vở . Vậy độ dài đ.cao cuả ∆ ABC là 4,8cm *Chú ý : < SGK / 67> 4/ Củng cố : HS nhắc lại nội dung hai định lí 3 và 4 . 5/ Củng cố : - Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 , 3 ,4 . - Bài tập : Làm bài tập 2,3,4 ,5,6,7,8,9 < SGK/69 và 70> - Tiết sau học “ Luyện Tập “ 5 Tiết 3 Soạn: ……………; Dạy: …………… LUYỆN TẬP (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . - HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một cách thành thạo . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : HS 1 : a/ Phát biểu định lí 1,3 viết hệ thức ? b/ Làm b tập 5/69 > Đáp án : Aùp dụng định lý Pytago ta có: BC 2 =AB 2 +AC 2 =3 2 +4 2 =9+16=25=>BC= 5 Aùp dụng định lí 1 ta có : AB 2 = BH.BC => BH= BC AB 2 = 5 3 2 = 5 9 = 1,8 Mặt khác CH = BC – BH = 5 - 1,8 = 3,2 Aùp dụng đlí 3 ta có:AB.AC = AH.BC =>AH = BC ACAB. = 5 4.3 = 5 12 = 2,4 - HS 2 : nhận xét sửa sai nếu có ? - GV :Đánh gía . 3/ Bài mới : < tiến hành luyện tập 1 > Hoạt động của thày Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề bài 3<SGK/ 69> lên bảng . - Cho HS nhận xét bài làm của bạn ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 4<SGK/ 69> lên bảng . - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 6<SGK/ 69> lên bảng - Đánh giá kết quả - Đọc to yêu cầu đề bài . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Đọc to yêu cầu đề bài . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét sửa sai - Đọc to yêu cầu đề bài . - Nhận xét hình vẽ . - Nhận xét sửa sai nếu có ? Bài 3 <SGK/69> Aùp dụng định lí 4 ta có : 2 1 x = 2 5 1 + 2 7 1 = > x 2 = 22 2 75 )7.5( + = 74 35 2 => x = 74 35 Aùp dụng định lí 3 ta có : x.y = 5.5 => y = 5.7: x => y = 5.7: 74 35 = 74 Vậy x = 74 35 và y= 74 Bài 4 <SGK/69> Aùp dụng định lí 2 ta có :2 2 = 1.x => x = 4 (1) Aùp dụng định lí 1 ta có : y 2 = x (1+x) (2) =>y 2 =4(+4)=4.5=20=>y= 20 = 2 5 Vậy x = 4 và y= 2 5 Bài 6 <SGK/ 69> Ta có BH + HC = BC (H nằm giữa B&C )  BC = 1 +2 = 3 Aùp dụng định lý 2 ta có : AB 2 = BH . BC Mà BH = 1 ; BC = 3=> AB 2 = 1.3 = 3=>AB = 3 Và AC 2 = CH . BC = 2.3 = 6 =>AC = 6 Vậy AB = 3 và AC = 6 6 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - BTVN : Xem lại các bài đã giải và làm BT 7,8,9 < SGK / 69 và 70 > - Tiết sau học luyện tập tiếp theo Tiết 4 Soạn: ……………; Dạy: …………… LUYỆN TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Tiếp tục cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . - HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một cách thành thạo . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : < không > 3/ Bài mới : < GV giới thiệu luyện tập 2 > Hoạt động của thày Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề bài 7<SGK/ 69> lên bảng . - Mời hai HS lên bảng giải ? - Cho HS nhận xét ? - Đánh gía kết quả - Yêu cầu HS t.hiện - Cho HS nhận xét ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 9<SGK/ 70> lên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - Hai HS lên bảng mỗi em trình bày 1 cách ? - Nhận xét sửa sai nếu có ? - HS trình bày bài giải .( 3 em) - HS ≠ Nhận xét - Đọc to yêu cầu đề bài . - Vẽ hình và ghi Bài 7 <SGK/ 69> Cách 1 : Kí hiệu các điểm như trên hình 8 vẽ Ta có OA = OB = OC = 2 1 BC => ∆ ABC vuông tại A Có AH là đường cao áp dụng định lý 2 ta có : AH 2 = BH . CH hay x 2 = a.b (đpcm) Cách 2 : Kí hiệu các điểm như trên hình 9 vẽ Ta có OA = OB = OC = 2 1 BC => ∆ ABC vuông tại A , Có AH là đường cao áp dụng định lý 1 ta có : AB 2 = BH . CH hay x 2 = a.b (đpcm) Bài 8 < SGK/ 70 > a/ Aùp dụng định lý 2 ta có : x 2 = 4.9 = 36 => x = 6 b/ Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên : x = 2 Vậy áp dụng đlí Pytago ta có : y 2 = 2 2 + x 2 hay y 2 = 2 2 + 2 2 = 4 + 4 = 8 => y = 8 c/Vậy áp dụng đlí 2 ta có : 12 2 = x . 16  x = 16 12 2 = 16 144 = 9 Vậy áp dụng đlí Pytago ta có : y 2 = 12 2 + x 2 =12 2 + 9 2 = 144 + 81 = 225=>y = 15 Vậy x = 9 ; y = 15 Bài 9 < SGK/ 70 > 7 A D CB I L K 1 2 3 - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL . - Hướng dẫn HS chứng minh theo lượt đồ sau đây : a/ ∆ DIL cân <= DI = DL <= ∆ ADI = ∆ CDL <= ^ D 1 = ^ D 2 ; AD = DC; ^ A = ^ C = 90 0 b/ Aùp dụng định lý 4 giải Cho HS giải Cho HS nhận xét ? - Đánh giá GT&KL . - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày bài giải - Lên bảng chứng minh theo lượt đồ GV hướng dẫn . Nhận xét sửa sai nếu có ? ABCD là hvuông GT I ∈ AB : DI ∩ CB tại K DL ⊥ DI tại D (L ∈ BC) KL a/ ∆ DIL cân b / Tổng 2 1 DI + 2 1 DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB CM : a/ Ta có ^ D 1 = ^ D 2 ( cùng phụ với ^ D 3 ) Mà ∆ ADI và ∆ CDL cùng có 1 góc nhọn bằng nhau nên AD = DC Do đó ∆ ADI = ∆ CDL DI =DL  ∆ DIL cân tại D b/ Aùp dụng định lý 4 đối với tam giác vuông DLK ta có DC ⊥ LK Nên 2 1 DL + 2 1 DK = 2 1 DC vì DI = DL (cm a) => 2 1 DI + 2 1 DK = 2 1 DC Vậy 2 1 DI + 2 1 DK không đổi (đpcm) 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - BTVN : Xem lại các bài đã giải Tiết sau học bài : “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiết 1 ) ” 8 Tiết 5 Soạn: ……………; Dạy: …………… §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : - Hs nắm chắc các định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . II/ CHUẨN BỊ : - Bảng 4 chữ số thập phân III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : < Không > 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong một tam giác vuông (?) Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? - ( Nói) Vậy ke doi của một góc nhọn tượng trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . - Vẽ hình minh hoạ , hướng dẫn và yêu cầu HS làm ? 1< SGK/ 71> B 45 0 A C B 60 0 A B + Một góc nhọn bằng nhau . + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề …… bằng nhau . - Làm ?1< SGK/71> a/ CM thuận ^ B = α = 45 0 ,  = 90 0 => ^ C = 45 0 => ∆ ABC cân tại A => AB = AC => AC AB = 1 + CM đảo : AC AB = 1=> AB = AC => ∆ ABC cân tại A => ^ B = α = 45 0 Vậy α = 45 0  AC AB = 1 b/ ^ B = α = 60 0 => ^ C = 30 0 Vẽ CB’ trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có ∆ CBB’ đều Đặt AB = a;BC = 2a=>AC = 3 a  AB AC = a a3 = 3 Tương tự , ngược lại Nếu AB AC = 3 áp dụng định lí 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a/ Mở đầu : Cho ∆ ABC (  = 90 0 ) ; ^ B = α ; AB gọi là cạnh kề của ^ B . AC gọi là cạnh đối của ^ B . BC gọi là cạnh huyền của ∆ ABC C A B b/ Định nghĩa : < SGK/72> sin α = Cạnh đối Cạnh huyền cos α = Cạnh kề Cạnh huyền tg α = Cạnh đối 9 - Cho HS nhận xét ? - ( Nói) Vậy khi α thay đổi thì tỉ số … cũng thay đổi . Ta có đ.ghĩa sau đây - Nêu định nghĩa (?) Em có nhận xét gì về độ lớn của sin α , cos α ? - Chốt lại cho Hs ghi vở . - Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 < SGK/73> lên bảng u cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút . -Nhận xét sửa sai nếu có ? -Treo bảng phụ có ndung vd 1 và vd 2 < SGK/73> lên bảng hướng dẫn HS giải - Cho 1 HS lên bảng dựa vào VD 1 làm VD 2 . - Chốt lại ghi lên bảng . Như vậy : * Cho góc nhọn α => tính được tỉ số lượng giác của nó . * Ngược lại , cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α => dựng được góc đó . Pytago ta có BC = 2 AB Do đó CB = CB’ = BB’ ( B’đx A qua B) => ∆ CBB’ đều=> ^ B = 60 0 => α = 60 0 ( đpcm ) - Nhận xét sửa sai nếu có? - Vẽ hình vào vở . - Ghi vào vở đn , chú ý . - Thảo luận nhóm làm ? 2 Sin β = BC AB Cos β = BC AC Tg β = AC AB Cotg β = AB AC - Nhận xét ? - Lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vở vd 1 . - Ghi vở - Lên bảng làm VD 2 . - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Ghi vào vở . Cạnh kề cotg α = Cạnh kề Cạnh đối • Nhận xét : Với mọi góc nhọn α thì : sin α < 1 và cos α < 1 * Ví Dụ 1 : < Hình 15> C a 2a 45 0 A a B Ta có sin45 0 =sin ^ B = BC AC = 2a a = 2 2 cos45 0 =cos ^ B = BC AB = 2a a = 2 2 tg 45 0 = tg ^ B = AB AC = a a = 1 cotg45 0 = cotg ^ B = AC AB = a a = 1 * Ví Dụ 2 : < Hình 16> C 3a 2a A a B Ta có sin 60 0 =sin ^ B = BC AC = 2 3 cos 60 0 = cos ^ B = BC AB = 2 1 tg 60 0 = tg ^ B = AB AC = 3 cotg 60 0 = cotg ^ B = AC AB = 3 3 4/ Củng cố : + GV cho HS nhắc lại kiến thức nội dung bài học 5/ Dặn dò : - L ý thuyết : HS học thuộc ĐN trong vở ghi và SGK -BTVN : Bài 11,14 < SGK / 76 và 77> - Tiết sau học bài “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiết 2)” 10 [...]... của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung 3/ hoạt động 3 - GV Đưa III/ Tự luận : ND BT 35 < SGK /94 > lên BT 35 < SGK /94 > bảng u cầu HS lên bảng - HS lên bảng giải Tỉ số của hai cạnh góc vng bằng giải ? 19 ≈ 0,6786 => 19 : 28 nên ta có tg α = 28 α ≈ 340 10’ - Cho HS nhận xét ? - Nhận xét ? Vậy góc nhọn còn lại của tam giác vng là β ≈ 90 0 - α ≈ 90 0 – 340 10’ ≈ 550 50’ - GV Đưa ND BT 36 < BT 36 < SGK /94 ... AN - Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải - HD : b) Kẻ AH┴ C tại C ˆ Tính AH→ D - Nhận xét , đánh giá kết quả b) AC =sin 30 - Hs tình bày bài giải: - HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có ) 0 ≈ 3, 65 ≈7, 3 1 2 31/ 89 (SGK) ˆ a) AB = AC sin BCA 0 = 8 sin 58 ≈6,784 b) Kẻ AH ┴CD tại H Ta có ˆ AH =AB.sin ACH 0 B = 8 sin74 ≈ 7, 69 sinD= AH 7, 69 = AD 9, 6 ˆ ⇒ D = 53 13' 0 A 8 H C 540 9, 6 740 D 4/ Củng cố : OP ≈ 4,114 * OP = PQ cos P = 7 cos360 => OQ ≈ 4,114 - Đọc VD 5 - Ve hình - Lên bảng giải - Nhận xét ? = 7 sin 540 O => OP ≈ 5,663 * OQ = PQ sin P = 7 sin 360 => OQ ≈ 4,114 Q * Ví dụ 5 : < SGK/87 > ^ ^ * N = 90 0 - M = 90 0 - 510= 390 p dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng , *... B = =0,625 8 tính BC bằng hai 8 AC ^ * Sin B = cách => C ≈ 320 BC ^ AC 8 * B ≈ 90 0 - 320 ≈ 580 A 5 B ≈ 9, 433 =>BC= = sin B sin 580 Cho HS dứng tại chổ - Nhận xét sửa sai (nếu co)ù đọc Vd 4 Đọc VD 4 Ví dụ 4 : < SGK/87 > P - Vẽ hình ^ ^ ) * Q = 90 0 - P (?) Cho gì ? y/c gì ? Xc định:+ Cho : P ,PQ ) - Vẽ hình và cho HS = 90 0 - 360 = 540 + Tìm : Q , OP,OQ lên bảng giải p dụng hệ thức giữa (?) Dựa vào... 89 (SGK) a) Kẻ BA┴ AC tại K Xét ∆BKC B N C C 24 ˆ ˆ Tính KBC → KBA →BA→AN→AC - - Nhận xét , đánh giá kết quả - HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có ) Ta có : BK = BC.sinC ⇒ BK=11.sin 300 A =11.0,5 =5,5 Xét ∆BKA ˆ ˆ KBC = 90 0 − C 0 = 90 – 300=600 ˆ ˆ ˆ KBA = KBC − ABC =600-380=220 BK BK 5, 5 ˆ cos KBA = ⇒BA = = ≈ 5, 93 ˆ BA cos 220 cos KBA Kẻ AN ┴BC nên ∆ANB vng tại N ⇒sin B = AB ⇒ AN = AB.sin B = 5, 93 .sin380... với BC cùng cách BC 1 khoảng bằng 3,6 cm BT 38 < SGK /95 > - Nhận xét Ta có:IB=IKtg650=380 tg 650  IB ≈ 814 ,9 ( m) (1) HS ≠ : Nhận xét vàIA=IKtg500=380.tg500 ≈ 452 ,9( m) (2) ( sửa sai ( nếu có ) Mà AB = IB – IA (3) Hs tình bày bài giải: Từ (1),(2),(3) ⇒ AB = 814 ,9 - 452 ,9 AB = 362 ( m) Vậy khoảng cách 2 chiếc thuyền A và B là 362 m BT 43 < SGK /96 > HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai Gọi C là chu vi của trái... sửa sai ( nếu có Trong đó ∆ ABC ( A = 90 0 ) nên tg α = AB 3,1 = = 0,124 => α ≈ 7 0 36' AC 25 360 0 ^ => C = 800 0 ≈ 407 090 km 7 36' Vậy chu vi của trái đất ≈ 41000 km 4/ Củng cố: GV chốt lại kiến thức đã ơn ở 2 tiết 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : n tập các câu hỏi từ 1 -> 4 và các hệ thức < SGK / 91 và 92 > - BTVN : n tập tất cả các BT đã ơn ở các tiết học chính khố và học phụ đạo , làm các BT còn lại SGK... có  = 90 0 Viết các tỉ số lượng giác của B ,C AC AB AC AB ^ ^ ^ ^ Đáp án : Sin B = ;Cos B = ; Tg B = ; Cotg B = BC BC AB AC AC AB AC AB Cos C = ; Sin C= ; CotgC= ; Tg C= BC BC AB AC - GV : Đánh giá và cho điểm HS 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài ……………………………………………… > Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Hướng dẫn HS làm * Ví Dụ3 : < Hình 17> VD3 - Nghe GV trình bày các y bước vẽ hình của . PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I Họ và tên: Lê thanh Vui Tổ: Tự nhiên. Trường THCS Phúc Tân. Năm học: 2011 – 2012. Tiết 1 Soạn: …………….; Dạy: ……………… Chương. bài làm của bạn ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 4<SGK/ 69& gt; lên bảng . - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 6<SGK/ 69& gt; lên bảng - Đánh giá kết quả - Đọc. = 90 0 ) , AH ⊥ BC tại H AC = b ; AB = c ; BC = a ; AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ 1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Bài toán : ∆ ABC (  = 90 0 )

Ngày đăng: 21/10/2014, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan