giao an Tin hoc 8 ca nam da chinh sua

119 490 4
giao an Tin hoc 8 ca nam da chinh sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tin Học Phòng giáo dục Đào tạo trực ninh Trờng THCS liêm hải - Giáo án Môn : Tin học Giáo viên : Tổ : Năm học: 2010 - 2011 Giáo án Tin Học Phân phối chơng trình trung học sở Môn tin học (p dng t nm hc 2008-2009) Cả năm : 35 tuần x tiết/tuần = 70 tiết Học kì I : 18 tuÇn x tiÕt/tuÇn = 36 tiÕt Học kì II : 17 tuần x tiết/tuần = 34 tiÕt LỚP Cả năm : 70 tiết Học kì I : 36 tiết Học kì II : 34 tiết I KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Phần Lập trình đơn giản Phần Phần mềm học tập Ôn tập Kiểm tra Cộng Thời lượng 42 (20, 14, 8)* 18 (9, 9, 0) 70 Ghi chú: Con số: 42 (20, 14, 8) nghĩa tổng số 42 tiết, gồm: 20 tiết lí thuyết, 14 tiết thực hành, tiết tập II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I TIẾT - 13, 14 Bài Máy tính chương trình máy tính Bài Làm quen với Chương trình Ngơn ngữ lập trình Bài thực hành Làm quen với Turbo Pascal Bài Chương trình máy tính liệu Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Bài thực hành Viết chương trình để tính tốn TIẾT - 15, 16,17 Bài tập TIẾT - TIẾT - 20, 21 Bài Sử dụng biến chương trình Bài thực hành Khai báo sử dụng biến TIẾT - 22 Kiểm tra (1 tiết) TIẾT - 23,24, 25, 26 TIẾT - 27, 28, 29, 30 Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times Bài Từ toán đến chương trình TIẾT - 31 Kiểm tra thực hành (1 tiết) TIẾT - 32, 33 Bài Câu lệnh điều kiện TIẾT - Ôn tập TIẾT - 1, TIẾT - 3, TIẾT - 5, TIẾT - 7, TIẾT - 9, 10, 11, 12 18, 19 34, 35 Gi¸o ¸n Tin Häc TIẾT - 36 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II TIẾT - 47, 48,49,50,51,52 Bài thực hành Sử dụng lệnh điều kiện if then Bài Câu lệnh lặp Bài thực hành Sử dụng lệnh lặp for Bài Lặp với số lần chưa biết trước Bài thực hành Sử dụng lệnh lặp while Học vẽ hình với phần mềm GeoGebra TIẾT - 53 Kiểm tra (1 tiết) TIẾT - 54, 55 TIẾT - 58, 59, 60, 61 Bài Làm việc với dãy số Bài thực hành Xử lí dãy số chương trình Quan sát hình khơng gian với phần mềm Yenka TIẾT - 62, 63, 64, 65, 66 Bài tập tổng hợp TIẾT - 67 KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIẾT) TIẾT - 68, 69 ÔN TẬP TIẾT - 70 KIỂM TRA HỌC KÌ II TIẾT - 37, 38 TIẾT - 39, 40 TIẾT - 41, 42 TIẾT - 43, 44 TIẾT - 45, 46 TIẾT - 56, 57 Gi¸o ¸n Tin Häc TiÕt : Bµi : Máy tính chơng trình máy tính A Mục tiêu : ã Biết ngời dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh ã Biết chơng trình cách để ngời dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động B Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, Học sinh : - Đọc trớc - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II Kiểm tra cũ : Kiểm tra đồ dùng học sinh III Dạy : hoạt động thày trò kiến thức cần đạt Hoạt động : Học sinh hiểu ngời điều khiển máy tính thông qua H : Nghiên cứu SGK phần 1 Con ngêi lƯnh cho m¸y tÝnh nh G : Làm để in văn có sẵn nào? giấy - Con ngời điều khiển máy tính thông qua H : Trả lời lệnh G : Con ngời điều khiển máy tính thông qua ? H : Thông qua lệnh G : Em hiểu chơng trình H : Nghiên cứu trả lời theo ý hiểu - Chơng trình cách để ngời dẫn G : Giải thích chơng trình cho máy tính thực nhiều thao tác liên tiếp cách tự động Hoạt động : Tìm hiểu ví dụ rô bốt quét nhà G : Chiếu sơ đồ vị trí Ví dụ: rô-bốt quét nhà rôbốt (Mô hình SGK) H : Quan sát nghiên cứu SGK G : Em phải lệnh để - Lập chơng trình lệnh cụ thể, đơn rôbốt hoàn thành việc nhặc rác bỏ vào giản, theo trình tự để rôbốt hoàn thùng nơi qui định thành tốt công việc H : Trả lời G : Cho rôbôt chạy mô hình để hs hình dung trực quan H : Quan sát nhớ thao tác thực rôbốt H : Nhắc lại lệnh mà robôt phải làm để hoàn thành công việc Củng cố kiến thức Sau thực lệnh HÃy quét nhà trên, vị trí rô-bốt gì? Em hÃy đa lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát (góc dới bên trái hình) Hớng dẫn nhà Viết lệnh dẫn để rôbốt hoàn thành công việc trực nhật lớp em Viết lệnh dẫn để rôbốt giúp em áo Ngày soạn : 23/8/2008 Ngày dạy : 8A :25/8/2008 TiÕt : 8B :26/8/2008 Bµi : 8C : 26/8/2008 Giáo án Tin Học Máy tính chơng trình máy tính A Mục tiêu : ã Biết viết chơng trình viết lệnh để dẫn máy tính thực công việc hay giải toán cụ thể ã Biết ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính gọi ngôn ngữ lập trình ã Biết vai trò chơng trình dịch B Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh m¸y tÝnh, projector, Häc sinh : - Đọc trớc - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy : I ổn ®Þnh tỉ chøc líp : - KiĨn tra sÜ sè : - ổn định trật tự : II Kiểm tra cũ : Con ngời lệnh cho máy tính nh ? Lấy ví dụ minh hoạ ? III Dạy : hoạt động thày trò kiến thức cần đạt Hoạt động : Học sinh hiểu viết chơng trình G : Đa ví dụ chơng trình Viết chơng trình : lệnh cho máy tính H : Nghiên cứu SGK quan sát sơ đồ làm việc chơng trình G : Lí cần phải viết chơng trình để điều khiển máy tính H : Dựa vào khái niệm chơng trình để để trả lời G : Chốt ý hình G : Viết chơng trình ? Viết chơng trình hớng dẫn máy tính thực H : Trả lời công việc hay giải toán cụ G : Đa khái niệm viết chơng trình thể hình H : Đọc lại ghi Hoạt động : Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình, chơng trình dịch G : Máy tính có hiểu đợc chơng trình Chơng trình ngôn ngữ lập trình ? viết ngôn ngữ thông thờng không ? Nó hiểu ngôn ngữ ? H : Suy nghĩ trả lời G : Em hiểu ngôn ngữ lập trình ? H : Nghiên cứu SGK trả lời G : Chốt khái niệm hình H : Đọc lại ghi G : Đa mẫu chơng trình đơn giản viết ngôn ngữ Pascal ? Theo em máy tính có hiểu chơng trình không H : Suy nghĩ trả lời : Không G : Giải thích tác dụng chơng trình dịch H : Nghiên cứu SGK nêu khái niệm chơng trình dịch G : Chốt khái niệm môi trờng lập trình lấy ví dụ số môi trờng lập trình khác - Ngôn ngữ lập trình ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính - Chơng trình dịch đóng vai trò "ngời phiên dịch" dịch chơng trình đợc viết ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính hiểu đợc - Chơng trình soạn thảo chơng trình dịch thờng đợc kết hợp vào phần mềm, đợc Giáo án Tin Học gọi môi trờng lập trình Củng cố kiến thức ? Qua học em cần ghi nhớ điều H : Trả lời G : Chốt ghi nhớ hình : GHI NHớ Con ngời dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh Viết chơng trình hớng dẫn máy tính thực công việc hay giải toán cụ thể Ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính đợc gọi ngôn ngữ lập trình Hớng dẫn nhà Em hÃy cho biết soạn thảo văn yêu cầu máy tính tìm kiếm thay (Replace), thực chất ta đà yêu cầu máy thực lệnh ? Ta thay đổi thứ tự chúng đợc không? Sau thùc hiƯn lƯnh “H·y qt nhµ” ë trên, vị trí rô-bốt ? Em hÃy đa lệnh để rô-bốt trở lại vị trí xuất phát (góc dới bên trái hình) Tại ngời ta tạo ngôn ngữ khác để lập trình máy tính đà có ngôn ngữ máy mình? Tuần 02 Ngày dạy : 07/09/2010 Tiết : Bài : Làm quen với chơng trình ngôn ngữ lập trình A Mục tiêu : ã Biết ngôn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ quy tắc để viết chơng trình, câu lệnh ã Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định ã Biết tên ngôn ngữ lập trình ngời lập trình đặt ra, đặt tên phải tuân thủ quy tắc ngôn ngữ lập trình Tên không đợc trùng với từ khoá B Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tÝnh, projector, Häc sinh : - §äc tríc - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tổ chøc líp : - KiĨn tra sÜ sè : - ổn định trật tự : II Kiểm tra cũ : Viết chơng trình ? phải viết chơng trình ? Ngôn ngữ lập trình ? phải tạo ngôn ngữ lập trình ? III Dạy : hoạt động thày trò kiến thức cần đạt Hoạt động : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình Ví dụ chơng trình G : Đa ví dụ chơng trình * Ví dụ chơng trình đơn giản viết đơn giản viết môi trờng Pascal Pascal H : Quan sát cấu trúc giao diện chơng trình Pascal Gi¸o ¸n Tin Häc G : Theo em chơng trình đợc dịch sang mà máy máy tính đa kết ? H : Trả lời theo ý hiểu - Sau chạy chơng trình máy in lên hình dòng chữ Chao cac ban Hoạt động : Học sinh hiểu ngôn ngữ lập trình gồm G : Khi nói viết ngoại ngữ để ng- Ngôn ngữ lập trình gồm gì? ời khác hiểu em có cần phải dùng chữ cái, từ cho phép phải đợc ghép theo quy tắc ngữ pháp hay không ? H : Đọc câu hỏi suy nghĩ trả lời - Ngôn ngữ lập trình tập hợp kí hiệu G : Ngôn ngữ lập trình gồm quy tắc viết lệnh tạo thành chơng trình ? hoàn chỉnh thực đợc máy tính H : Nghiên cứu SGK trả lời G : Chốt khái niệm hình Hoạt động : HS tìm hiểu từ khoá tên chơng trình G : Đa ví dụ chơng trình nh Từ khoá tên phần trớc H : Nghiên cứu - Từ khoá ngôn ngữ lập trình G : Theo em từ ch- từ dành riêng, không đợc dùng từ khoá ơng trình từ khoá cho mục đích khác mục đích sử dụng ngôn ngữ lập trình quy định H : Trả lời theo ý hiểu G : Chỉ từ khoá chơng trình - Tên đợc dùng để phân biệt đại lợng G : Trong chơng trình đại lợng chơng trình ngời lập trình đặt theo quy gọi tên tắc : H : Trả lời theo ý hiểu G : Tên ? G : Chốt khái niệm tên giải thích + Hai đại lợng khác chơng thêm quy tắc đặt tên chơng trình phải có tên khác trình + Tên không đợc trùng với từ khoá H : Nghe vµ ghi bµi Cđng cè kiÕn thøc ? Qua tiết học em đà hiểu đợc điều ? HÃy đặt hai tên hợp lệ hai tên không hợp lệ G : Tên hợp lệ ngôn ngữ lập trình Pascal không đợc bắt đầu chữ số không đợc chứa dấu cách (kí tự trống) Do đặt tên STamgiac để diện tích hình tam giác, đặt tên ban_kinh cho bán kính hình tròn, Các tên tên hợp lệ, tên Lop em, 10A, tên không hợp lệ Hớng dẫn nhà Học thuộc khái niệm ngôn ngữ lập trình hiểu môi trờng lập trình Hiểu, phân biệt đợc từ khoá tên chơng trình Giáo án Tin Học Ngày dạy :10.09.2010 TiÕt : Bµi : Lµm quen víi chơng trình ngôn ngữ lập trình A Mục tiêu : ã Biết cấu trúc chơng trình bao gồm phần khai báo phần thân chơng trình B Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, Học sinh : - Đọc trớc - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tổ chức líp : - KiĨn tra sÜ sè : - ỉn định trật tự : II Kiểm tra cũ : Ngôn ngữ lập trình gồm ? Thế từ khoá tên chơng trình ? III Dạy : hoạt động thày trò kiến thức cần đạt Hoạt động : Học sinh hiểu cấu trúc chơng trình G : Đa ví dụ chơng trình Cấu trúc chung chơng trình - Cấu trúc chung chơng trình gồm: Phần khai báo o Khai báo tên chơng trình; o Khai báo th viện (chứa lệnh viết sẵn sử dụng chơng trình) số khai báo khác G : Cho biết chơng trình có Phần thân chơng trình gồm câu lệnh phần ? mà máy tính cần thực Đây phần bắt H : Quan sát chơng trình nghiên buộc phải có cứu sgk trả lời G : Đa lên hình phần - Phần khai báo có không Tuy chơng trình nhiên, có phần khai báo phải đợc đặt trớc H : Đọc phần thân chơng trình G : Giải thích thêm cấu tạo phần ®ã Ho¹t ®éng : Häc sinh hiĨu mét sè thao tác NNLT Pascal G : Khởi động chơng trình T.P để Ví dụ ngôn ngữ lập trình xuất hình sau : - Khởi động chơng trình : - Màn hình T.P xuất - Từ bàn phím soạn chơng trình tơng tự word G : Giới thiệu hình soạn thảo - Sau đà soạn thảo xong, nhấn phím T.P Alt+F9 để dịch chơng trình H : Quan sát lắng nghe G : Giới thiệu bớc để - Để chạy chơng trình, ta nhấn tổ hợp phím làm việc với chơng trình Ctrl+F9 môi trờng lËp tr×nh T.P Cđng cè kiÕn thøc ? Qua tiÕt học em đà hiểu đợc điều Giáo án Tin Học H : Nhắc lại kiến thức trọng tâm G : Chốt lại kiến thức cần nắm vững tiết học Hớng dẫn nhà Hiểu cấu trúc chơng trình thờng gồm phần ? Học thuộc bớc để làm việc với chơng trình môi trờng T.P Học thuộc phần ghi nhớ (SGK) Tuần 03 Ngày dạy : 07+10/09/2010 TiÕt + : Bµi thùc hµnh : làm quen với turbo pascal A Mục tiêu : ã Thực đợc thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với hình soạn thảo TP ã Thực đợc thao tác mở bảng chọn chọn lệnh ã Soạn thảo đợc chơng trình Pascal đơn giản ã Biết cách dịch, sửa lỗi chơng trình, chạy chơng trình xem kết ã Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngôn ngữ lập trình B Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector, - Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt Học sinh : - Đọc trớc thực hành - Học thuộc kiến thức lý thuyết đà học C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tỉ chøc líp : - KiĨn tra sÜ sè : Giáo án Tin Học - ổn định trật tù : II KiĨm tra bµi cị : CÊu trúc chung chơng trình gồm phần ? Đọc tên chức số từ khoá chơng trình Nêu bớc để làm việc với chơng trình Turbo Pascal III Dạy : hoạt động thày trò kiến thức cần đạt Tiết : Hoạt động : Hớng dẫn ban đầu G : Đóng điện H : Khởi động kiểm tra tình trạng máy tính => Báo cáo tình hình cho G G : Xác nhận kết báo cáo máy H : ổn định vị trí máy G : Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành làm quen với ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal Hoạt động : Giáo viên hớng dẫn H làm 1trên hình lớn G : Giới thiệu biểu tợng chơng Bài Làm quen với việc khởi động thoát khỏi Turbo Pascal Nhận biết thành trình cách khởi động chơng trình phần hình Turbo Pascal cách H : Theo dõi quan sát tìm biểu t- a Khởi động Turbo Pascal hai ợng chơng trình máy cách: Cách 1: Nháy đúp chuột biểu tợng G : Giới thiệu hình TP hình nền; H : Quan sát khám phá thành Cách 2: Nháy đúp chuột tên tệp Turbo.exe phần hình TP th mơc chøa tƯp nµy (thêng lµ th mơc G : Giới thiệu thành phần TP\BIN) hình Turbo Pascal b Quan sát hình Turbo Pascal so sánh với hình 11 SGK H : Quan sát c Nhận biết thành phần: Thanh bảng chọn; tên tệp mở; trỏ; dòng trợ giúp phía dới hình d Nhấn phím F10 để mở bảng chọn, sử dụng G : Giới thiệu làm mẫu cách mở phím mũi tên sang trái sang phải ( hệ thống thực đơn (menu) cách ) để di chuyển qua lại bảng chän di chun vƯt s¸ng, chän lƯnh e NhÊn phím Enter để mở bảng chọn thực đơn f Quan sát lệnh bảng chọn - Mở bảng chọn cách khác: Nhấn tổ H : Làm theo máy hợp phím Alt phím tắt bảng chọn (chữ quan sát lệnh menu màu đỏ tên bảng chọn, ví dụ phím tắt bảng chọn File F, bảng chọn Run R, ) G : Giới thiệu c¸ch tho¸t khái TP g Sư dơng c¸c phÝm mịi tên lên xuống ( H : Làm thử máy tính ) để di chuyển lệnh bảng chọn h Nhấn tổ hợp phím Alt+X để thoát khỏi Turbo G : Theo dõi quan sát thao tác thực H máy h- Pascal ớng dẫn thêm Hoạt động : Giáo viên hớng dẫn H làm hình lớn H : Gõ chơng trình phần a sgk Bài Soạn thảo, lu, dịch chạy chơng trình đơn giản G : Mở chơng trình đà chuẩn bị sẵn program CT_Dau_tien; từ máy chủ uses crt; begin H : Đọc hiểu ý sgk clrscr; 10 Gi¸o ¸n Tin Häc cã quan hệ "thuộc" Trong trờng hợp đối tợng điểm có quan hệ thuộc đối tợng đờng thẳng ã Đờng thẳng qua hai điểm Cho trớc hai điểm Vẽ đờng thẳng qua hai điểm Chúng ta có quan hệ "đi qua" Trong trờng hợp đờng thẳng có quan hệ phụ thuộc vào hai điểm cho trớc ã Giao hai đối tợng hình học Cho trớc hình tròn đờng thẳng Dùng công cụ để xác định giao đờng thẳng ®êng trßn Chóng ta sÏ cã quan hƯ "giao nhau" Giao điểm, có, thuộc hai đối tợng ban đầu đờng tròn đờng thẳng Một đối tợng không phụ thuộc vào đối tợng khác đợc gọi đối tợng tự Các đối tợng lại gọi đối tợng phụ thuộc Nh đối tợng hình học phần mềm Geogebra chia thành hai loại tự hay phụ thuộc Hiện ẩn danh sách đối tợng c) Danh sách đối tợng hình hình Phần mềm Geogebra cho phép hiển thị danh sách tất đối tợng hình học có trang hình Dùng lệnh Hiển thị Hiển thị danh sách đối tợng để hiện/ẩn khung thông tin hình d) Thay đổi thuộc tính đối tợngCác đối tợng hình có tính chất nh tên (nhÃn) Thay đổi thuộc tính đối tợng, cách thể kiểu đờng, màu sắc, Sau vài thao tác thờng dùng để thay đổi tính chất đối tợng ã ẩn đối tợng: Để ẩn đối tợng, thực thao tác sau: Nháy nút phải chuột lên đối tợng; Huỷ chọn Hiển thị đối tợng bảng chọn: ã ẩn/hiện tên (nhÃn) đối tợng: Để làm ẩn hay tên đối tợng, thực thao tác sau: Nháy nút phải chuột lên đối tợng 105 Giáo án Tin Học hình; Huỷ chọn Hiển thị tên bảng chọn ã Thay đổi tên đối tợng: Muốn thay đổi tên đối tợng, thực thao tác sau: Nháy nút phải chuột lên đối tợng hình; Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn: Sau nhập tên hộp thoại: Nháy nút áp dụng để thay đổi, nháy nút Huỷ bỏ không muốn đổi tên - Đặt/huỷ vết chuyển động đối tợng: Chức đặt vết đối tợng chuyển động có ý nghĩa đặc biệt phần mềm "Toán học động" Chức đợc sử dụng toán dự đoán quĩ tích khảo sát tính chất hình đối tợng khác chuyển động Để đặt/huỷ vết chuyển động cho đối tợng hình thực thao tác sau: Nháy nút phải chuột lên đối tợng; Chọn Mở dấu vết di chuyển Để xoá vết đợc vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F ã Xoá đối tợng: Muốn xoá hẳn đối tợng, ta thực thao tác sau: 1.Dùng công cụ chọn đối tợng nhấn phím Delete Nháy nút phải chuột lên đối tợng thực lệnh Xoá Chọn công cụ công cụ nháy chuột lên đối tợng muốn xoá Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học Hoạt động 4: Hớng dẫn nhà 106 Giáo án Tin Học - Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức đà học luyện viết, làm làm lại nhiều lần - Học kĩ lí thuyết - Đọc để sau học Ngày 10 tháng 03 năm 2009 Tiết 51 : học vẽ hình với phần mềm geogebra I Mục tiêu - Học sinh thực hành đợc ứng dụng phần mềm vẽ hình học geogebra - Nắm đợc cách vẽ hình sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú yêu thích môn học II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt - Học sinh: Đọc tài liệu nhà trớc III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 13/03/2009 8A 13/03/2009 8B 14/03/2009 8C 14/03/2009 8D 13/03/2009 8E Kiểm tra cũ: ?Đọc tác dụng nút lệnh công cụ phần mềm geogebra ?Thực vẽ tam giác ABC đơn giản Bài : Hoạt động 1:Thực hành - Yêu cầu HS vẽ hình dùng công cụ - Thực nghiêm túc yêu cầu giáo viên xoay quang điểm di chuyển hình - HS tích cực thực hành theo nhóm - Đặt tên cho điểm tạo điểm - Thực xoá hình vừa vẽ - Thực vẽ lệnh nhóm lệnh thanhcông cụ - VÏ h×nh sau: - Thùc hiƯn vÏ h×nh theo yêu cầu - Thực theo nhóm để hoàn thành hình - Nhóm làm xong báo cáo kết Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn nội dung học Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà - Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức đà học - Đọc (Bài tập thực hành) Tiết 52 : học Ngày 15 tháng 03 năm 2009 vẽ hình với phần mềm geogebra I Mục tiêu - Học sinh thực hành đợc ứng dụng phần mềm vẽ hình học geogebra 107 Giáo án Tin Học - Vẽ đợc số hình đơn giản sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú yêu thích môn học II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt - Học sinh: Đọc tài liệu nhà trớc III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 17/03/2009 8A 19/03/2009 8B 21/03/2009 8C 18/03/2009 8D 17/03/2009 8E Kiểm tra ?Khởi động phần mềm geogebra vẽ tam giác vuông ABC 3.Bài : Hoạt động 1:Thực hành - Thực nghiêm túc yêu cầu Vẽ tam giác, tứ giác giáo viên Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ cạnh tam giác - HS tích cực thực hành theo nhóm - Thực lu hình vừa vẽ Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ cạnh tứ giác - Thực vẽ hình theo yêu cầu - Thực theo nhóm để hoàn thành hình Vẽ hình thang Cho tríc ba ®Ønh A, B, C Dùng ®Ønh D hình thang ABCD dựa công cụ đoạn thẳng đờng song song - Nhóm làm xong báo cáo kết Vẽ hình thang cân Cho tríc ba ®Ønh A, B, C Dùng ®Ønh D hình thang cân ABCD dựa công cụ đoạn thẳng, đờng trung trực phép biến đổi đối xứng qua trục Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà 108 Giáo án Tin Học - Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức đà học - §äc bµi míi (Bµi tËp thùc hµnh) -o0o -Ngày 18 tháng 03 năm 2009 Tiết 53 : học vẽ hình với phần mềm geogebra I Mục tiêu - Học sinh thực hành đợc ứng dụng phần mềm vẽ hình học geogebra - Nắm đợc cách vẽ hình sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú yêu thích môn học II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt - Học sinh: Đọc tài liệu nhà trớc III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 20/03/2009 8A 20/03/2009 8B 21/03/2009 8C 21/03/2009 8D 20/03/2009 8E Kiểm tra cũ: ?Đọc tác dụng nút lệnh công cụ phần mềm geogebra Bài : Hoạt động 1: Thực hành Vẽ đờng tròn ngoại tiếp tam giác - Thực nghiêm túc yêu cầu giáo viên Cho trớc tam giác ABC Dùng công cụ đờng tròn vẽ đờng tròn qua ba điểm A, B, C - HS tÝch cùc thùc hµnh theo nhãm - Thùc lu hình vừa vẽ Vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác Cho trớc tam giác ABC Dùng công cụ đờng phân giác, đờng vuông góc đờng tròn vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác ABC - Thực vẽ hình theo yêu cầu - Thực theo nhóm để hoàn thành hình Vẽ hình thoi - Nhóm làm xong báo cáo kết 109 Giáo án Tin Học Cho trớc cạnh AB đờng thẳng qua A HÃy vẽ hình thoi ABCD lấy đờng thẳng đà cho đờng chéo Sử dụng công cụ thích hợp đà học để dựng đỉnh C, D hình thoi - Vẽ tam giác cân BAC Hoạt động 2: Củng cố Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà - Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức đà học - Đọc Bài tập thực hành lại o0o -Ngµy 22 tháng 03 năm 2009 Tiết 54 : học vẽ hình với phần mềm geogebra I Mục tiêu - Học sinh thực hành đợc ứng dụng phần mềm vẽ hình học geogebra - Nắm đợc cách vẽ hình sử dụng phần mềm geogebra - Hứng thú yêu thích môn học II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy tính hoạt động tốt - Học sinh: Đọc tài liệu nhà trớc III Tiến trình dạy học ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 24/03/2009 8A 26/03/2009 8B 28/03/2009 8C 25/03/2009 8D 24/03/2009 8E KiĨm tra bµi cị: ?Đọc tác dụng nút lệnh công cụ phần mềm geogebra Hoạt động 1:Thực hành Vẽ hình vuông - Thực nghiêm túc yêu cầu giáo viên Sử dụng công cụ thích hợp để vẽ hình vuông biết trớc cạnh - HS tích cực thực hành theo nhóm Vẽ tam giác - Thực lu hình vừa vẽ Cho trớc cạnh BC, hÃy vẽ tam giác ABC Vẽ hình đối xứng trục đối tợng cho trớc - Thực vẽ hình theo yêu cầu hình 110 Giáo án Tin Học Cho hình đờng thẳng mặt phẳng HÃy dựng hình đối xứng hình đà cho qua trục đờng thẳng Sử dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình - Thực theo nhóm để hoàn thành hình - Nhóm làm xong báo cáo kết 10 Vẽ hình đối xứng qua tâm đối tợng cho trớc hình Cho trớc hình điểm O HÃy dựng hình đối xứng qua tâm O hình đà cho Sử dụng công cụ đối xứng tâm để vẽ hình Hoạt động 2: Củng cố - Giáo viên hệ thống lại toàn kiến thức đà học Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà - Học theo sách giáo khoa ghi - Đọc trớc Bài 8: lặp với sè lÇn cha biÕt tríc TiÕt 55: Bài Làm việc với dãy số I - MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm mảng chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng Kỹ Năng - Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, máy chiếu Học sinh: Kiến thức cũ, sách, III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 8A 8B 8C 8D 8E KiĨm tra bµi cị: BÀI MỚI (40’) 111 Gi¸o ¸n Tin Häc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: 20’ GV: Đưa ví dụ SGK để giới thiệu cho học sinh cách sử dụng biến mảng HS: Chú ý lắng nghe GV: Phân tích tốn để học sinh hiểu rõ vấn đề GV: để giải vấn đề cần có liệu gì: HS: Biến mảng GV: Việc xếp thứ tự nào? HS: Bằng cách gán gán cho mỗi phần tử số NỘI DUNG KIẾN THỨC Dãy số biến mảng Ví dụ Trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo nhập liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm học sinh: Var Diem_1, Diem_2, Diem_3,… : real; Read(Diem_1); Read(Diem_2), Read(Diem_3); … Nếu số học sinh lớp nhiều đoạn khai báo đọc liệu chương trình dài Giả sử lưu nhiều liệu có liên quan với (như Diem_1, Diem_2, Diem_3, trên) biến đánh "số thứ tự" cho giá trị đó, ta sử dụng quy luật tăng hay giảm "số thứ tự" vài câu lệnh lặp để xử lí liệu cách đơn giản hơn, chẳng hạn: - Với i = đến 50: nhập Diem_i; - Với i = đến 50: so sánh Max với Diem_i; Để giúp giải vấn đề trên, kiểu liệu gọi kiểu mảng Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự, phần tử có kiểu liệu, gọi kiểu phần tử Việc thứ tự thực cách gán cho mỗi phần tử số: Hình 40 GV: Giá trị mảng Khi khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng, nào? biến gọi biến mảng HS: Là biến nguyên Giá trị biến mảng mảng, tức dãy số (số ngun, số thực) có thứ tự, mỡi số giá trị biến thành phần tương ứng Hoạt động 2: 20’ Ví dụ biến mảng GV: Đưa ví dụ biến Để làm việc với dãy số nguyên hay số thực, mảng phải khai báo biến mảng HS: Chú ý ví dụ Ví dụ, cách khai báo đơn giản biến mảng ngôn ngữ Pascal sau: var Chieucao: array[1 50] of real; var Tuoi: array[21 80] of integer; Với câu lệnh thứ nhất, ta khai báo biến có tên Chieucao gồm 50 phần tử, mỗi phần tử biến 112 Gi¸o ¸n Tin Häc có kiểu số thực Với câu lệnh khai báo thứ hai, ta có GV: Đưa cách khai bái biến Tuoi gồm 60 phần tử (từ 21 đến 80) có kiểu số biến mảng Pascal nguyên HS: Chú ý ghi Cách khai báo mảng Pascal sau: Tên mảng : array[ ] of số đầu số cuối hai số nguyên biểu thức nguyên thoả mãn số đầu ≤ số cuối kiểu liệu integer real D - CỦNG CỐ (3’) - Khái niệm mảng chiều - Cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ………… TiÕt 56 : Bài Làm việc với dãy số (T2) I - MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm mảng chiều - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng Kỹ Năng - Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, nhỏ dãy số Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, máy chiếu Học sinh: Kiến thức cũ, sách, v III - TIN TRèNH LấN LP ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 8A 8B 8C 8D 8E KiĨm tra bµi cị: ? Em nêu cách khai báo biến mảng Pascal BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Ví dụ Tiếp tục với ví dụ 1, thay khai báo 113 Gi¸o ¸n Tin Häc Hoạt động 1: 20’ GV: Đưa ví dụ HS: Đọc hiểu ví dụ GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng biến mảng HS: Chú ý GV: Cách khai báo biến có ích lợi gì? HS: Tiết kiệm thời gian cơng sức viết chương trình biến Diem_1, Diem_2, Diem_3, để lưu điểm số học sinh, ta khai báo biến mảng Diem sau: var Diem: array[1 50] of real; Cách khai báo sử dụng biến mảng có lợi gì? Trước hết, thay nhiều câu lệnh nhập in liệu hình câu lệnh lặp Chẳng hạn, ta viết For i:=1 to 50 readln(Diem[i]); để nhập điểm học sinh Để so sánh điểm mỗi học sinh với giá trị đó, ta cần câu lệnh lặp, chẳng hạn For i:=1 to 50 if Diem[i]>8.0 then writeln('Gioi'); Điều giúp tiết kiệm nhiều thời gian cơng sức viết chương trình Hơn nữa, mỡi học sinh có nhiều điểm theo mơn học: điểm Tốn, điểm Văn, điểm Lí, Để xử lí đồng thời loại điểm này, ta khai báo nhiều biến mảng: var DiemToan: array[1 50] of real; var DiemVan: array[1 50] of real; var DiemLi: array[1 50] of real; hay var DiemToan, DiemVan, DiemLi: array[1 50] of real; Khi đó, ta xử lí điểm thi học sinh cụ thể Ví dụ cho thấy rằng, gán giá trị, đọc giá trị tính tốn với giá trị phần tử Hoạt động 2: 17’ biến mảng thơng qua số tương ứng phần tử Chẳng hạn, câu lệnh Diem[i] GV: Đưa ví dụ phần tử thứ i biến mảng Diem HS: Đọc hiểu ví dụ Ta gán giá trị cho phần tử mảng GV: Hướng dẫn học sinh câu lệnh gán: A[1]:=5; cách sử dụng biến mảng A[2]:=8; HS: Chú ý bàn phím - Ghi thực chương hoặcinhập liệu từreadln(a[i]); câu lệnh lặp: for := to trình Tìm giá trị lớn nhỏ dãy số Ví dụ (SGK) Phần khai báo chương trình sau: program MaxMin; uses crt; 114 Gi¸o ¸n Tin Häc Var i, n, Max, Min: integer; A: array[1 100] of integer; Phần thân chương trình tương tự đây: Begin clrscr; write('Hay nhap dai cua day so, N = '); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Max:=a[1]; Min:=a[1]; for i:=2 to n begin if Maxa[i] then Min:=a[i] end; write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln End D - CỦNG CỐ (3’) - Khái niệm mảng chiều - Cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Về nhà xem lại học tiết sau chúng thực hành V - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………… ………… TiÕt 57 : BÀI TẬP I - MỤC TIÊU Kiến thức - Viết chương trình Pascal sử dụng câu lệnh biến mảng Kỹ Năng - Rèn luyện khả đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng kết hợp câu lệnh Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, máy chiếu Học sinh: Kiến thức cũ, sách, v IV - TIN TRèNH LấN LP ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 8A 8B 115 Giáo án Tin Häc 8C 8D 8E KiĨm tra bµi cò: - BÀI MỚI (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Đưa tập SGK gọi học sinh lên bảng trả lời 1) Lợi ích việc sử dụng biến mảng rút gọn việc viết chương trình, sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh Ngồi cịn lưu trữ xử lí nhiều liệu có nội dung liên quan đến cách hiệu 2) Đáp án a) Sai Phải thay dấu phẩy hai dấu chấm; b) c) Sai, giá trị nhỏ lớn số mảng phải số nguyên; d) Sai, giá trị đâu số mảng phải nhỏ số cuối; e) Đúng 1) Hãy nêu lợi ích việc sử dụng biến mảng chương trình 2) Các khai báo biến mảng sau Pascal hay sai? var X: Array[10,13] Of Integer; var X: Array[5 10.5] Of Real; var X: Array[3.4 4.8] Of Integer; var X: Array[10 1] Of Integer; var X: Array[4 10] Of Real; 3) "Có thể xem biến mảng biến 3) Đúng tạo từ nhiều biến có kiểu, tên nhất" Phát biểu hay sai? 4) Không Giá trị nhỏ lớn 4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau số mảng phải xác định phần máy tính có thực khơng? khai báo chương trình var N: integer; A: array[1 N] of real; 5) Viết chương trình Pascal sử dụng 5) Học sinh thực hành máy biến mảng để nhập từ bàn phím Chương trình sau: phần tử dãy số Độ dài dãy var N, i: integer; nhập từ bàn phím A: array[1 100] of real; begin write('Nhap so phan tu cua mang, n= ',n); for i:=1 to n write('Nhap gia tri 116 Gi¸o ¸n Tin Häc ',i,'cua mang, a[',i,']= '); end D - CỦNG CỐ (3’) - Hiểu hoạt động lặp với số lần biết trước E - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Về nhà xem lại học tiết sau học tiếp V - RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………… ……… Tiết 58 Bài thực hành Xử lí dãy số chương trình I - MỤC TIÊU Kiến thức - Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng Kỹ Năng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for…do - Củng cố kĩ đọc, hiểu chỉnh sửa chương trình Thái độ: Nghiêm túc II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, máy chiếu Học sinh: Kiến thức cũ, sách, III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 8A 8B 8C 8D 8E KiĨm tra bµi cị: Hãy cho số ví dụ lặp với số lần chưa biết trước - BÀI MỚI (38’) 117 Gi¸o ¸n Tin Häc HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Đưa tập SGK ? Gọi học sinh nêu ý tưởng - GV hướng dẫn HS: Làm tập NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài Viết chương trình nhập điểm bạn lớp Sau in hình số bạn đạt kết học tập loại giỏi, khá, trung bình (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình 5.0 xếp loại kém) a) Xem lại ví dụ ví dụ 3, cách sử dụng khai báo biến mảng Pascal b) Liệt kê biến dự định sử dụng chương trình Tìm hiểu phần khai báo tìm hiểu tác dụng biến: program Phanloai; uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: integer; A: array[1 100] of real; a) Gõ phần khai báo vào máy tính lưu tệp với tên Phanloai Tìm hiểu câu lệnh phần thân chương trình đây: Begin clrscr; write(‘Nhap so cac ban lop, n = ‘); readln(n); writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n Begin write(i,’ ‘); readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0; for i:=1 to n begin if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1; if a[i]=5) and (a[i]

Ngày đăng: 21/10/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan