chuyen de ancol

12 399 9
chuyen de ancol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

! " # $ %! & '! ! ()* +, ! " # Ti liu luyn thi i hc theo chuyờn nm 2011 Ngi biờn son: Trn Th Minh Huyn ( 0973022898 ANCOL - PHENOL Chuyờn 1: TNH CHT HểA HC CA ANCOL PHENOL BI TP T LUN Câu 1: Bằng phơng pháp hoá học hãy: Phân biệt hai rợu: etylic và iso-propylic Phân biệt hai rợu: metylic và etylic Phân biệt rợu propanol - 1 (A) và propanol - 2 (B) Viết các phơng trình phản ứng từ (A) điều chế ra (B) và ngợc lại. Phân biệt các rợu sau: etylic; glixerin; iso - propylic. Câu 2 : a) Trình bày 5 phơng pháp điều chế rợu etylic. Viết phơng trình phản ứng. b) Trong các phơng pháp đó, phơng pháp nào đợc dùng trong công nghiệp. c) Giải thích tại sao etylenglicol hoà tan đợc Cu(OH) 2 nhng C 2 H 5 OH lại không có khả năng đó? d) Từ rợu n-propylic và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phơng trình phản ứng điều chế ra: propen; n- propyl bromua và đi-n-propyl ete Câu 3 : Từ 4 nguồn nguyên liệu chính trong tự nhiên sau đây: - Than đá, đá vôi - Khí thiên nhiên - Khí dầu mỏ - Tinh bột, xenlulozơ Hãy viết phơng trình phản ứng điều chế: rợu etylic, cao su buna, etylen glicol, glixerin tristearat, glixerin trinitrat. Câu4: Cho rợu no (X), để đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu đó cần 3,5 mol O 2 . a) Xác định CTPT, CTCT và gọi tên X. b) Từ n- butan và các chất vô cơ cần thiết viết phơng trình điều chế rợu X. Câu 5 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo các sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). $-. . / 01234 %52 678 $- $8) 678 39+ : # ; " ; + Câu 6: Ngời ta điều chế rợu C từ hiđrocacbon A theo sơ đồ sau: a) Hãy dùng CTCT viết các phơng trình phản ứng. Để thu đợc B với hiệu suất cao, nên dùng X 2 là Cl 2 hay Br 2 ? Khi điều chế C từ B tại sao phải dùng NaOH mà không dùng HCl. b) Trong 3 chất A, B, C (với X = Cl) chất nào có o S T cao nhất? chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? chất nào dễ tan trong nớc? tại sao? (Trích ĐTTS vào Trờng ĐHSP Hà Nội 2000/2001) Câu 7: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau: CH 4 C 2 H 2 C 6 H 6 C 6 H 5 Br C 6 H 5 ONa C 6 H 5 OH axit picric C 6 H 2 (NO 3 ) 3 ONa n-C 6 H 14 C 6 H 6 C 6 H 5 Cl C 6 H 5 OH C 6 H 2 Br 3 OH C 6 H 2 Br 3 ONa BI TP TRC NGHIM Cõu 1: Dóy ng dng ca ru etylic cú cụng thc tng quỏt l: A. C n H 2n+2 OH(n 1). B. C n H 2n+1 OH(n 1). C. C n H 2n-2 O(n 1). D. C n H 2n-1 OH(n 1). Cõu 2: Cụng thc phõn t ca 1 ru A l CnHmOx. ru ó cho l ru no, mch h thỡ: a. m = 2n + 2 b. m = 2n c. m = 2n + 2 x d. m = 2n x Cõu 3: Khi t chỏy hon ton mt ancol thu c CO 2 v H 2 O vi t l s mol n( CO 2 )/n( H 2 O) < 1 ( trong cựng iu kin ), ancol ú l: A. ancol no, n chc B. ancol no C. ancol khụng no, a chc D. ancol khụng no cú mt ni ụi trong phõn t Cõu 4: Ancol no, a chc cú cụng thc n gin l C 2 H 5 O. X cú cụng thc phõn t l: A. C 4 H 10 O 2 B. C 6 H 15 O 3 C. C 2 H 5 O D. C 8 H 20 O 4 Cõu 5: Ngi ta nhn thy rng khi t chỏy ng ng ca mt loi ru thỡ t l mol CO 2 v H 2 O tng dn khi s nguyờn t C ca ru tng dn. Chỳng thuc dóy ng ng: A. Ru no mch h. B. Ru mch h cú mt liờn kt . C. Ru n chc. D. Ru n chc. Câu 6: Đun nóng một rượu A với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp ta thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: (với n>0, nguyên): A. C n H 2n+1 OH B. ROH C. C n H 2n+1 CH 2 OH D. C n H 2n+2 O Câu 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Số lượng các đồng phân của X là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8: Hợp chất CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 có tên gọi quốc tế là A. Hexanol B. 3- hyđroxyl hexan C. 3- hexanol D. 4- hexanol E. iso-hexanol Câu 9: Liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp metanol-phênol theo tỉ lệ mol 1:1 là O-H O-H CH 3 C 6 H 5 O-H O-H CH 3 CH 3 O-H O-H C 6 H 5 CH 3 O-H O-H C 6 H 5 C 6 H 5 A. B. C. D. Câu 10: Một chai rượu etylic ghi 25 0 có nghĩa là: A. Cứ 100 gam dung dịch có 25 gam rượu etylic nguyên chất. B. Cứ 100 ml dung dịch có 25 ml rượu etylic nguyên chất. C. Cứ 75 ml dung dịch có 25 gam rượu etylic nguyên chất. D. Cứ 100 gam dung dịch có 25 ml rượu etylic nguyên chất. Câu 11: Trong các rượu sau rượu nào khử nước tạo một anken duy nhất (I). CH 3 CH 2 OH (II). CH 3 -CH(OH)-CH 3 (III) CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 (IV): (CH 3 ) 3 COH (V). (CH 3 ) 2 CH-CH 2 OH ; (VI) CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH A. I, III B. II,III, IV C. III, V, IV D. I,II, IV, V, Câu 12: Cho 4 ancol: C 2 H 5 OH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 và HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH Ancol nào không tan hoà tan được Cu(OH) 2 ? A. C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 4 (OH) 2 và HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH C. C 2 H 5 OH và HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH D. Chỉ có C 2 H 5 OH Câu 13: Đề hiđro hoá 2,3-đimeyl-pentanol-2 với H 2 SO 4 đặc/to ≥ 170 oC . Ta thu được sản phẩm chính là A. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 ) CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 -CH(CH 3 )-C(CH 3 )=CH 2 C. CH 3 -CH=C(CH 3 )-CH(CH 3 ) 2 D. CH 2 =CH-CH(CH 3 )-CH(CH 3 ) 2 Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn các ancol no, đơn chức trong cùng 1 dãy đồng đẳng, tỉ lệ thể tích V(CO 2 )/V(H 2 O) và V(CO 2 )/V(O 2 ) ( trong cùng điều kiện) sẽ biến thiên như thế nào? A. 1/2 < V(CO 2 )/V(H 2 O) < 1;V(CO 2 )/V(O 2 )=const B. 0 < V(CO 2 )/V(H 2 O) < 1 0 < V(CO 2 )/V(O 2 ) ≤ 2/3 C. 1/2 V(CO 2 )/V(H 2 O) < 1 ;V(CO 2 )/V(O 2 )= const . D. 1/2 < V(CO 2 )/V(H 2 O)< 1; 1/2 < V(CO 2 )/V(O 2 )< 1 Câu 15: Xét sơ đồ chuyển hoá C 3 H 5 Br 3  → − o tpOH ,, X + … ; X + Ag 2 O → 3 NH Ag ↓ + …. ; X + Na → H 2 ↑ + ….  Vậy công thức cấu tạo hợp lí của C 3 H 5 Br 3 là A. CH 2 Br- CHBr-CH 2 Br B. CH 3 –CBr 2 - CH 2 Br C. CH 3 -CH 2 -CBr 3 D. CHBr 2 -CHBr-CH 3 Câu 16: Cho sơ đồ biến hoá C 4 H 9 OH (X)  → o dacSOH 170/ 42 A  → + 2 ddBr CH 3 -CHBr-CHBr-CH 3 Vậy X là A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH B. CH 3 -CH 2 -CH(OH)-CH 3 C. (CH 3 ) 3 COH D. Cả A và B đều đúng Câu 17: Cho sơ đồ biến hoá (1): X 2 4 H SO dac → M + N (2): M  → +HBr B (3): N + Na 2 O → Q (4): B + Q → o tp, X + P Nếu X là hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tử C trong phân tử thì X có thể là A. C 2 H 4 O B. CH ≡ CH C. CH 2 =CH 2 D. CH 3 -CH 2 -OH E. C 2 H 6 O Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: Buten-1 HBr → X 2 /H O NaOH → Y 2 4 180 o H SO d → Z Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. CH 3 -CH(Br)-CH 2 -CH 3 , CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 B. Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ; Ho-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ; CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 C. CH 3 -CH(Br)-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 ; CH 2 =CH-CH 2 - CH3 D. CH 3 -CH(Br)-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-O-CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 Câu 19: Hợp chất X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X có thể chuyển hóa theo sơ đồ sau: X  Y  Z  T  glixerin. X là: A. C 2 H 4 O 2 B. rượu n-propylic hoặc rượu iso propylic C. etyl metyl ete D. metyl fomiat Câu 20: Để phân biệt ancol etylic nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước dùng thuốc thử nào ? A. CuSO 4 khan B. Na kim lọai C. Benzen D. CuO Câu 21: Có 3 hợp chất : Rượu etylic, axit axetic, phenol Có thể phân biệt 3 chất trên bằng A. Na B.NaOH C. Br 2 (dung dịch) D. Dung dịch Br 2 và dung dịch NaOH E. Na 2 CO 3 Câu 22: Chỉ dùng các chất nào dưới đây có thể phân biệt 2 ancol đồng phân có cùng CTPT: C 3 H 7 OH A. Na và H 2 SO 4 đặc B. Na và CuO C. CuO và dd AgNO 3 /NH 3 D. Na và dd AgNO 3 /NH 3 Câu 23 Chỉ dùng hoá chất nào dưới đây để phân biệt hai đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C 3 H 8 O ? A. Al B. Cu(OH) 2 C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. CuO Câu 24: Có thể phân biệt ba chất lỏng rượu metylic, rượu etylic và rượu n – propylic bằng chất nào sau đây: A. CuO. B. Dung dịch HCl C. Na D. H 2 O  Câu 25: Để phân biệt được rượu anlylic và rượu n-propylic ta tiến hành: A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Tác dụng dung dịch Br 2 . C. Dùng dung dịch KMnO 4 . D. Cả B,C đều sai. E. Cả B,C đều đúng. Câu 26: Khử nước 2 rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm CH 2 thu được hai nhóm ở thể khí. Vậy công thức phân tử của hai rượu là A. CH 3 OH và C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 OH và C 5 H 11 OH C. C 2 H 4 O và C 4 H 8 O D. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O E. Kết quả khác Câu 28: Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát: C x H y O z ( y=2x+z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với Cu(OH) 2 . X có CTCT là: A. HO-CH 2 -CH 2 -OH B.HO-CH 2 -CH(OH)-CH 3 C. HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OH D. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH Câu 30: Chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Biết khi oxi hoá X bằng CuO ( t o ) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác, khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H + ) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X có công thức cấu tạo nào dưới đây A A.(CH 3 ) 3 C-OH B. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 C.CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH Câu 31: Đun Glixerin với KHSO 4 sinh ra hợp chất A có d A/N2 = 2. A không tác dụng với Na. A là: A. Alđehit acryllic B. Acrolein CH 2 = CH – CHO C. Propenal D. Tất cả đều đúng Câu 32: C 7 H 8 O là một dẫn xuất của hiđrocacbon thơm. Vậy số đồng phân của C 7 H 8 O có thể là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 E. Tất cả đều sai Câu 33: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có cùng CTPT: C 8 H 10 O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu nước Br 2 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có CTPT: C 8 H 10 O tác dụng với NaOH, Na A. 4 B. 5 C. 6 D. kết quả khác Câu 35: Cho các chất: CH 3 OH(I), C 2 H 5 OH(II), C 6 H 5 OH(III),o-O 2 NC 6 H 4 OH(IV).Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H là: A. (II)<(I)<(IV)<(III). B. (III)<(II)<(I)<(IV). C. (II)<(I)<(III)<(IV). D. (I)<(I)<(IV)<(III). E. (I)<(II)<(III)<(IV). Câu 36: Cho các chất sau: 1. C 6 H 5 OH 2. CH 3 CH 2 OH 3. Dung dịch axit cacbonic Thứ tự giảm dần tính axit là như thế nào? A. 1 > 2 > 3 B. 1 > 3 > 2 C. 2 > 1 > 3 D. 3 > 1 > 2 Câu 37: Cho chất hữu cơ Y có công thức phân tử C 8 H 10 O. Y phản ứng với CuO, t o tạo thành chất có khả năng tráng gương và Y thoả mãn sơ đồ sau: Y (1) → Y 1 (2) → Poli Stiren Công thức cấu tạo của Y là: CH 2 -CH 2 -OH A. CH(CH 3 )-OH B. CH 2 -OH C. O-CH 2 -CH 3 D. Câu 38: Có 3 dung dịch NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 3 chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl ta có thể nhận biết được chất nào trong số 6 chất trên A. NH 4 HCO 3 B. NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa C. NH 4 HCO 3 , C 6 H 5 ONa D. Nhận biết được cả 6 chất Câu39: Có 3 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm : ancol etylic, phenol, axit fomic. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch ? A. Quỳ tím và dd NaOH B. dd NaHCO 3 và Na C. Quỳ tím và dd NaHCO 3 D. Cu(OH) 2 và Na Câu 40: Một hỗn hợp gồm CH 3 OH; C 2 H 5 OH; Phenol có khối lượng 28,9g. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau để làm hai thí nghiệm. Phần một phản ứng hoàn toàn với Na ta thu được 2,806lit H 2 ở 27°C, 750mmHg. Phần hai phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm theo khối lượng phenol là: A. 36,87%. B. 76,89%. C. 12,34%. D. 65,05%. E. 32,65%. Câu 41: Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,56g Na 2 CO 3 ; 2,26g H 2 O; và 12,1gCO 2 . Biết rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử O. Công thức phân tử của A là : A. CH 3 COONa. B. C 6 H 5 CH 2 ONa. C. C 2 H 5 ONa. D. C 3 H 7 ONa. E. C 6 H 5 ONa. Chuyên đề 2: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA RƯỢU ☺ Công thức tổng quát: R(OH) x hay C n H 2n + 2 – 2a – x (OH) x {Với a: là số liên kết , x: là số nhóm OH} ☺ Rượu no đơn chức: C n H 2n+1 OH hoặc C m H 2m + 2 O ☺Rượu no đa chức: C n H 2n+2-x (OH) x hoặc C m H 2m + 2 O x {2 ≤ x ≤ n} ☺ Rượu không no chứa một liên kết đôi đơn chức C n H 2n-1 OH {n ≥ 3} ☺ Số đồng phân rượu no đơn chức: Số đồng phân ancol C n H 2n+2 O = 2 n-2 (n< 6) XÁC ĐỊNH CTPT DỰA VÀO PHẢN ỨNG GIỮA RƯỢU TÁC DỤNG VỚI KL KIỀM ♣ Chú ý:  Với đầu bài cho dữ kiện: Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng với Na tạo ra khí H 2 thì X phải chứa nhóm –OH hoặc –COOH.  Với đầu bài cho dữ kiện: Khi cho một rượu tác dụng với kim loại hoạt động hóa học mạnh(dư hoặc vừa đủ) nếu đề bài cho = 1/2 V hơi rượu (cùng đk nhiệt độ, áp suất) thì đó là rượu đơn chức. R(OH) x + x Na → R(ONa) x + x/2 H 2 1mol x/2 mol V V/2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1: Khi cho một ancol tác dụng với kim loại hoạt động hóa học mạnh( vừa đủ hoặc dư) thu được 1/2V hơi rượu đo ở cùng điều kiện thì đó là ancol nào: ! A. Đa chức B. Đơn chức C. etilen glycol D. Tất cả đều sai Bài 2: Ancol X mạch hở có số nguyên tử C bằng số nhóm chức. Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H 2 . Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 OH C. HOCH 2 CH 2 OH B. HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH D. C 2 H 5 OH. Bài 3: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 2,24 lít C. 1,792 lít B. 1,12 lít D. 0,896 lít Bài 4: Cho m gam ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H 2 . Oxi hóa m gam ancol này một thời gian, sản pham thu được(gồm andehit, axit, ancol dư và H 2 O) lại cho tác dụng với Na dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. Hiệu suất chuyển hóa anclo thành axit là: < 25% C. 66,67% <33,33% D.75% Bài 5: A và B là hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6 gam A và 2,,3 gam B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H 2 ở đktc. A, B có CTPT: < CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH Bài 6: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi hóa hơi hoàn toàn 0,38 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi trong cùng điều kiện. Mặt khác, cho 0,57 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 168 ml khí H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: < C 3 H 5 (OH) 3 C. C 4 H 8 (OH) 2 < C 3 H 6 (OH) 2 D. C 2 H 4 (OH) 2 Bài 7: Hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức và một ancol no hai chức. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,616 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 2m gam X thu được 7,92 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Công thức của hai ancol là: < C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 (OH) 2 < C 3 H 7 OH và C 2 H 4 (OH) 2 D. C 3 H 7 OH và C 3 H 6 (OH) 2 Bài 8: Hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức thuộc dãy đồng đẳng propenol, hơn kém nhau một nhóm metylen trong phân tử. Lấy 20,2 gam hỗn hợp A cho tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,08 lít H 2 (ở 27,3 0 C; 1,2 atm). Hai ancol trong hỗn hợp A là: < C 2 H 3 OH và C 3 H 5 OH B. C 5 H 9 OH và C 6 H 11 OH < C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH D. C 4 H 7 OH và C 5 H 9 OH Bài 9: Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai ancol no X và Y ở 81,9 0 C và 1,3 atm được thể tích 1,568 lít. Cho lượng hỗn hợp ancol này tác dụng vơi Kali dư thu được 1,232 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ancol đó thu được 7,48 gam khí CO 2 . Biết rằng số nhóm chức trong Y nhiều hơn trong X một đơn vị, công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: < CH 3 CH 2 OH và C 2 H 4 (OH) 2 < CH 3 CH 2 OH và C 3 H 6 (OH) 2 < CH 3 CH 2 CH 2 OH và C 3 H 6( OH) 2 < CH 3 CH 2 CH 2 OH và C 2 H 4 (OH) 2 XÁC ĐỊNH CTPT DỰA VÀO PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA RƯỢU " Chỳ ý: S mol 2 ancol = nhau thỡ s mol 2 ete bng nhau v ngc li. Lm mt nc ancol A cho hp cht B nu M A /M B > 1 thỡ sn phm l ete. Nu M A /M B <1 thỡ sn phm l anken. Khi lm mt nc ca hn hp 3 ancol m thu c 2 anken thỡ: - 3 ancol l 3 ancol no n chc - Cú 2 ancol l ng phõn ca nhau vỡ to 1 anken. Khi ete húa hn hp x ancol khỏc nhau thỡ thu c ete trong ú x ete i xng cũn li l ete khụng i xng. BI TP T LUN Bài 1: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rợu đơn chức A,B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33 gam CO 2 và 8,9 gam H 2 O. Xác định công thức của 2 rợu. Bài 2: Hỗn hợp X gồm rợu etylic và rợu đồng đẳng A. Đốt cháy cùng số mol mỗi rợu thì lợng H 2 O sinh ra từ rợu này bằng 5/3 lần lợng nớc sinh ra từ rợu kia. Nếu đun nóng hỗn hợp với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C thì chỉ thu đợc 2 olefin, trong đó có một olefin mạch nhánh. Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hai rợu. Bài 3: Đun 1,66 gam hỗn hợp 2 rợu với H 2 SO 4 đặc ở 180 0 C thu đợc 2 anken là đồng đẳng liên tiếp. Nếu đốt cháy hỗn hợp 2 anken đó cần dùng 1,956 lít O 2 đo ở 25 0 C và 1,5 atm. a) Xác định công thức phân tử của 2 rợu. b) Tính thành phần % khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp. Bài4: Đun nóng m gam hỗn hợp 2 rợu đơn chức với H 2 SO 4 đặc đợc 0,672 lít (đktc) hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp. Trộn lợng olefin này với m gam hơi hỗn hợp 2 rợu trên trong một bình kín dung tích 10 lít. Bơm tiếp vào bình 12,8 gam Oxi. Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp, đa nhiệt độ bình về 0 o C thấy áp suất bình là 0,7168 atm. Xác định công thức phân tử của hai rợu. Tính phần trăm theo khối lợng mỗi rợu trong hỗn hợp. (Giả thiết hiệu suất các phản ứng đạt 100%) BI TP TRC NGHIM Cõu 1: ( thi i hc khi A nm 2008) Khi un núng hn hp ru (ancol) gm CH 3 OH v C 2 H 5 OH (xỳc tỏc H 2 SO 4 c, 140 o C) thỡ s ete thu c ti a l A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Cõu 2:( thi i hc khi A nm 2007) Khi tỏch nc t mt cht X cú cụng thc phõn t C 4 H 10 O to thnh ba anken l ng phõn ca nhau (tớnh c ng phõn hỡnh hc). Cụng thc cu to thu gn ca X l A. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 3 COH. C. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. # Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ête. Biết 3 ête thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của 2 rượu là: A. C 3 H 7 OH và CH 3 OH C. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. Ko có câu đúng Câu 4: Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 olephin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (xúc tác H 2 SO 4 đặc), thu được 12,9 gam hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đun nóng hỗn hợp A trong H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 10,65 gam hỗn hợp B gồm 6 ete khan. 1. CTPT của 2 anken là gì? A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. Kết quả khác. 2. V có giá trị bằng bao nhiêu? A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 5: Đề hydrat hoá 2,24 lít(ở đktc) hỗn hợp hai rượu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp A (giả sử hiệu suất phản ứng 100%). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn bởi nước vôi dư thì thu được 50 gam chất kết tủa. Hỗn hợp hai rượu là: A metanol, etanol B.etanol, protanol C.protanol, butanol D.butanol, pentanol Câu 6: Ete hoá hỗn hợp 2 rượu đơn chức thu được hỗn hợp 3 ete trong đó 1 ete có công thức phân tử là C 5 H 10 O. Vậy công thức phân tử hai rượu A. CH 3 OH và C 4 H 8 O B. C 2 H 5 OH và C 3 H 6 O C. CH 3 OH và CH 2 =C(CH 3 )-CH 2 -OH D. Cả A, B, C đều đúng E. Kết quả khác Câu 7: Hai chất X, Y có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O. Biết: - Khi thực hiện phản ứng tách nước ( H 2 SO 4 đặc, 180 o C) mỗi chất chỉ tạo anken - Khi oxi hoá A, B bằng O 2 (Cu, t o ) mỗi chất cho 1 anddehit - Khi cho anken tạo thành từ B hợp nước (H + ) thì cho ancol bậc 1 và bậc 3 X, Y lần lượt có công thức cấu tạo nào sau đây ? A. (CH 3 ) 3 C-OH, HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 B. HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 , CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH C. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 , CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH D.CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH, HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 Câu 8: Đun nóng a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 ở 140 0 C thu được 13,2g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và 2,7g H 2 O. Biết phân tử khối 2 ancol hơn kém nhau 14 đvC. Công thức của 2 ancol đó là: < CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH < C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. A,B,C đều đúng. Câu 9: Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol M và N no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc ở nhiêt độ thích hợp thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ có tỉ khối so với X bằng 0,66. Hai ancol M, N là: < CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH < C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH = Câu10: Khi tách nước của hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z ở 180 0 C có xúc tác H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được hỗn hợp 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45g hỗn hợp 3 ancol trên ở cùng nhiệt độ thích hợp có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 5,325g hỗn hợp 6 ete. Công thức phân tử của 3 ancol X, Y, Z lần lượt là: < C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH. < C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH, (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH. < C 2 H 5 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, (CH 3 ) 2 CHOH. Bài 11: Đung nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 21,6 gam H 2 O và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của 2 ancol là: < CH 3 OH và C 2 H 5 OH. < CH 3 OH và C 4 H 9 OH. < CH 3 OH và C 3 H 7 OH. < Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra. Câu 12: (Đề thi đh khối A năm 2009) Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H 2 O. Hai ancol đó là A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. Câu 13: (Đề thi đh khối A năm 2008) Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là: A. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 14: (Đề thi đh khối B năm 2009) Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là: A. C 4 H 8 O. B. C 2 H 6 O. C. CH 4 O. D. C 3 H 8 O. Câu 15: (đề thi cao đẳng khối A năm 2007) Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít khí CO 2 và 5,4 gam nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: < 3 B.5 C.4 D.2 OXI HÓA RƯỢU ♣ Chú ý:  Đốt cháy một ancol cho n ancol = n H2O thì ancol đó là ancol không no chứa một liên kết đôi (n 3).  Khi đốt cháy một ancol, nếu > thì ancol đó là ancol no đơn chức hoặc ancol no đa chức. C n H 2n + 2 O + O 2 → n CO 2 + (n + 1) H 2 O C m H 2m + 2 O x + O 2 → m CO 2 + (m + 1) H 2 O (2m)  Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở Y nếu thu được = như vậy số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C. Vậy CTPT của Y là C x H 2x O z .  Khi đốt cháy a gam một rượu X thu được b gam CO 2 và c gam H 2 O thì: = > [...]... C3H8O Cõu3: ( thi h khi B nm 2007) Oxi hoỏ ancol n chc X bng CuO (un núng), sinh ra mt sn phm hu c duy nht l xeton Y (t khi hi ca Y so vi khớ hiro bng 29) Cụng thc cu to ca X l: A CH3-CHOH-CH3 B CH3-CH2-CHOH-CH3 C CH3-CO-CH3 D CH3-CH2-CH2-OH Cõu4: ( thi i hc khi A nm 2010) Cho 4,6 gam mt ancol no, n chc phn ng vi CuO nung núng, thu c 6,2 gam hn hp X gm anehit, nc v ancol d Cho ton b lng hn hp X phn ng hon... biết chúng là đồng đẳng liên tiếp BI TP TRC NGHIM Cõu1: ( thi h khi B nm 2007) X l mt ancol (ru) no, mch h t chỏy hon ton 0,05 mol X cn 5,6 gam oxi, thu c hi nc v 6,6 gam CO2 Cụng thc ca X l (cho C = 12, O = 16) A C2H4(OH)2 B C3H6(OH)2 C C3H5(OH)3 D C3H7OH Cõu 2: ( thi h khi B nm 2007) t chỏy hon ton hn hp M gm hai ru (ancol) X v Y l ng ng k tip ca nhau, thu c 0,3 mol CO2 v 0,425 mol H2O Mt khỏc, cho... anehit, nc v ancol d Cho ton b lng hn hp X phn ng hon ton vi lng d dung dch AgNO3 trong NH3, un núng, thu c m gam Ag Giỏ tr ca m l A 21,6 B 43,2 C 16,2 D 10,8 Cõu5: ( thi ai hc khi B nm 2010) Hn hp X gm 1 ancol v 2 sn phm hp nc ca propen T khi hi ca X so vi hiro bng 23 Cho m gam X i qua ng s ng CuO (d) nung núng Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c hn hp Y gm 3 cht hu c v hi nc, khi lng ng s gim 3,2... ton vi lng d dung dch AgNO trong NH , to ra 48,6 gam Ag Phn trm khi lng ca propan3 3 1-ol trong X l: A 48,9% B 83,7% C 16,3% D 65,2% Cõu 6: ( thi ai hc khi B nm 2010) t chỏy hon ton m gam hn hp X gm ba ancol (n chc, thuc cựng dóy ng ng), thu c 8,96 lớt khớ CO (ktc) v 11,7 gam H O Mt khỏc, nu un núng m gam X vi H SO c thỡ tng 2 2 2 4 khi lng ete ti a thu c l A 7,40 gam B 7,85 gam C 5,60 gam D 6,50 gam... CH3OH d) Cho ton b X tỏc dng vi lng d Ag2O (hoc AgNO3) trong dung dch NH3, c 12,96 gam Ag Hiu sut ca phn ng oxi hoỏ CH3OH l A 70,4% B 76,6% C 80,0% D 65,5% Cõu8: ( thi i hc khi B nm 2007) Cho m gam mt ancol (ru) no, n chc X qua bỡnh ng CuO (d), nung núng Sau khi phn ng hon ton, khi lng cht rn trong bỡnh gim 0,32 gam Hn hp hi thu c cú t khi i vi hiro l 15,5 Giỏ tr ca m l (cho H = 1, C =12, O = 16) A . ý:  Đốt cháy một ancol cho n ancol = n H2O thì ancol đó là ancol không no chứa một liên kết đôi (n 3).  Khi đốt cháy một ancol, nếu > thì ancol đó là ancol no đơn chức hoặc ancol no đa chức. C n H 2n. chỏy hon ton mt ancol thu c CO 2 v H 2 O vi t l s mol n( CO 2 )/n( H 2 O) < 1 ( trong cựng iu kin ), ancol ú l: A. ancol no, n chc B. ancol no C. ancol khụng no, a chc D. ancol khụng no. lm mt nc ca hn hp 3 ancol m thu c 2 anken thỡ: - 3 ancol l 3 ancol no n chc - Cú 2 ancol l ng phõn ca nhau vỡ to 1 anken. Khi ete húa hn hp x ancol khỏc nhau thỡ thu c ete trong ú x ete i xng

Ngày đăng: 21/10/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan