Giao an chuan KTKN li 9 tron bo

40 414 0
Giao an chuan KTKN li 9 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 Ngày soạn: 10/9/2010 Nhận chuyên môn từ 8/9/2010 Chương I ĐIỆN HỌC Tiết: 1 ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án . 2. Học sinh: Ôn tập . C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài học) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài mới Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. ? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế . I.Ôn tập 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 2 1 2 1 U U I I = 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ . Hoạt động 2 ( phút): Vạn dụng Hoạt động của GV - HS Nội dung HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt ? Để tìm I 2 vận dụng kiến thức nào ? HS :Lên bảng trình bày lời giải . HS khác nhận xét bổ sung . ? Còn cách giải nào khác ? HS :trình bày cách giải khác . GV :Nhận xét và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt HS :Thảo luận tìm cách giải . Yêu cầu một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng . II. Vận dụng 1.Bài tập 1.1(SBT/ tr.4) Tóm tắt : U 1 =12V ; I 1 = 0,5A U 2 = 36V ; I 2 = ? Giải Vì cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó nên ta có : 2 1 2 1 U U I I = → I 2 = I 1 . 1 2 U U I 2 = 0,5 . 12 36 =1,5(A) Đáp số :1,5A 2. Bài tập 1.2(SBT/ tr.4) Tóm tắt :I 1 =1,5A ; U 1 = 12V I 2 =(1,5 + 0,5)A ; U 2 =? Giải Tương tự bài 1.1 ta có : 2 1 2 1 U U I I = VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 ? Còn cách giải nào khác ? HS :trình bày cách giải khác . GV :Nhận xét và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? I 2 =0,15A đúng hay sai ,tại sao ? HS : trả lời và giải thích . HS khác nhận xét ,bổ sung . GVlưu ý những chỗ HS hay nhầm và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS : Chọn phương án trả lời và giải thích vì sao . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? Yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị . HS khác dưới lớp vẽ đồ thị vào vở. -Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bảng . Tính xem khi U = 8V thì I = ? HS :Nêu cách tính và tính kết quả . GV:nhận xét và chốt lại . 3. Cũng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . → U 2 = U 1 . 1 2 I I = 12. 5,1 2 = 16V Đáp số : 16V. 3. Bài tập 1.3 (SBT/ tr.4) Tóm tắt : U 1 = 6V ; I 1 = 0,2A U 2 =(6 – 4)V ; I 2 = 0,15A đúng hay sai ? Giải I 2 = 0,15A là sai.Vì theo đầu bài hiệu điện thế giảm 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là : I 2 = I 1 . 1 2 U U = 0,3. 6 4 =0,2A. 4. Bài tập 1.4 (SBT/ tr.4) Chọn D . 4V. Vì cường độ dòng điện giảm 4mA tức là còn 2mA (giảm đi 3 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu ) chứng tỏ hiệu điện thế phải giảm đi 3 lần tức là: 3 12V = 4V. 5. Bài tập Bằng thực nghiệm đo được : Lần đo 1 2 3 4 5 U(V) 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 I(A) 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 -Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. -Tính xem khi hiệu điện thế tăng lên 8V thì cư- ờng độ dòng điện qua dâylà bao nhiêu? I(A) Giải 0 1 2 3 3,5 4 4,5 5U(V) Từ công thức : 2 1 2 1 U U I I = → I 2 = I 1 . 1 2 U U Có I 2 = 1,2. 3 8 =3,2(A) I 4. Dặn dò: - Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn - định luật ôm . VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 2 0,2 1 2 0,2 1 2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 Ngày soạn: 10/9/2010 Tiết: 2 ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về điện trở dây dẫn và định luật ôm . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Ôn tập C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: (Kết hợp trong giờ học) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi . ? Điện trở biểu thị điều gì ? ? Công thức, đơn vị tính điện trở ? ? Phát biểu định luật ôm ? ? hệ thức biểu diễn định luật ? I. Ôn tập 1. Điện trở biểu thị tính cản trở dòng điện của vật dẫn . - Công thức : R= I U - Đơn vị điện trở : ôm ( Ω ) 2. Định luật ôm: I = R U Trong đó I: cường độ dòng điện (A) U:Hiệu điện thế (V) R: Điện trở ( Ω ) Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng Hoạt động của GV - HS Nội dung HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? ? Từ đồ thị ,xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây khi hiệu điện thế là 3V. II. Vận dụng 1. Bài tập 2.2 (SBT/ tr.5) Tóm tắt : a) R = 15( Ω ) ; U = 6V I = ? b)I’ = I + 0,3A; U’ = ? Giải a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là : I = R U = 15 6 = 0,4 (A) b) Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A ( I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A) thì hiệu điện thế là :U’ = I’ . R = 0,7 . 15 = 10,5V Đáp số:0,4A ; 10,5V. 2. Bài tập 2.1 (SBT/ tr.5) a) Từ đồ thị khi U = 3V thì : I 1 = 5mA = 0,005A → R 1 = 1 I U R 1 = 005,0 3 = 600( Ω ) VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 3 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 ? Tính điện trở của mỗi dây . HS : Vận dụng công thức tính điện trở của từng dây. ? Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất ,nhỏ nhất ,giải thích bằng 3 cách . ? So sánh giá trị điện trở . ? So sánh I khi đặt vào cùng U. ? So sánh U giữa hai đầu điện trở khi có cùng I chạy qua . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất . GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất . I 2 = 2mA = 0,002A → R 2 = 2 I U R 2 = 002,0 3 =1500( Ω ) I 3 = 1mA = 0,001A → R 3 = 3 I U R 3 = 001,0 3 = 3000( Ω ) b) 3 cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất : Cách 1: Từ kết quả tính ở trên thấy dây 3 có điện trở lớn nhất ,dây 1 có điện trở nhỏ nhất Cách 2: Nhìn vào đồ thị ,cùng một hiệu điện thế dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất và ngược lại Cách 3: Nhìn vào đồ thị khi dòng điện chạy qua 3 điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất ,điện trở đó có giá trị lớn nhất . 3. Bài tập 2.4 (SBT/ tr.5) Tóm tắt : R 1 = 10 Ω ; UMN = 12V a) I 1 = ? b) UMN = 12V ; I 2 = 2 1 I ; R 2 = ? Giải a)áp dụng công thức: I 1 = 1 R U = 10 12 = 1,2(A) b) Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là I 2 = 2 1 I = 2 2,1 = 0,6(A) Vậy R 2 = 2 I U = 6,0 12 = 20 ( Ω ) Đáp số : 0,6A ; 20 Ω 4. Bài tập 4(Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr.6) a) R 1 = 18 Ω ; I 1 = 0,5A ; U 1 = ? b) Thay R 2 = 12 Ω ; U không thay đổi I 2 = ? Giải a) Từ công thức I = R U → U = I . R Ta có U 1 = I 1 . R 1 = 0,5 . 18 = 9(V) b) Thay R 1 bằng R 2 khi đó cường độ dòng điện chạy qua dây là I 2 = 2 R U = 12 9 = 0,75(A) Đáp số :9V ; 0,75A 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . 4. Dặn dò: - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch nối tiếp . VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 4 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 Ngày soạn: 10/9/2010 Tiết: 3 ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp để làm bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực. B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Giáo án 2. Học sinh: + Bài cũ + Chuẩn bị bài mới D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp . HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp. GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp . I.Ôn tập Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp I = I 1 = I 2 =…= In U = U 1 + U 2 + …+ Un R = R 1 + R 2 +…+ Rn 2 1 2 1 R R U U = Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng Hoạt động của GV - HS Nội dung HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện HS khác dưới lớp vẽ sơ đồ mạch điện vào vở . Yêu cầu HS giải câu b theo 2 cách GV gọi 2 HS lên trình bầy 2 cách giải . HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất . II. Vận dụng 1. Bài tập 4.1 (SBT/ tr.7) Tóm tắt : R 1 = 5 Ω ; R 2 = 10 Ω ; I = 0,2A a) Vẽ sơ đồ mạch điện :R 1 nt R 2 . b) UAB = ? (tính theo 2 cách ) Giải a) Vẽ sơ đồ mạch điện R 2 b) Tính UAB theo 2 cách Cách 1 : U 1 = I . R 1 = 0,2 .5 = 1V U 2 = I . R 2 = 0,2 . 10 = 2V UAB = U 1 + U 2 = 1 + 2 = 3V Cách 2 : Rtđ = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15 Ω VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 5 + - K R 2 R 1 A GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. ? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ? ? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công thức nào ? GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải ? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần . HS: trình bầy cách làm ,HS khác nhận xét, bổ sung. GV : nhận xét và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. -Yêu cầu HS tự làm phần a. ? Rtđ = ? ? Để tìm U 1 ; U 2 ; U 3 ta phải tìm thêm đại lượng nào ? GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng. GV : nhận xét và chốt lại . UAB = I . Rtđ = 0,2 .15 = 3V Đáp số : 3V 2. Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7) Tóm tắt : R 1 = 10 Ω ; R 2 = 20 Ω ; UAB = 12V . a) U 1 = ? I = ? b)Cách tăng I lên 3 lần . Giải a) Ampekế chỉ là : I = R U = 21 RR U AB + = 4,0 2010 12 = + A Số chỉ vônkế là : U 1 = I . R 1 = 0,4 . 10 = 4V b) Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần Cách 1: Chỉ mắc điện trở R 1 = 10 Ω ở trong mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế như ban đầu . Cách 2 :Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần . 3. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8) Tóm tắt : R 1 = 5 Ω ; R 2 = 10 Ω ; R 3 = 15 Ω U = 12V a) Rtđ = ? b) U 1 = ? ; U 2 = ? ; U 3 = ? Giải a)điện trở tương đương của đoạn mạch là : Rtđ = R 1 + R 2 + R 3 = 5 + 10 +15 = 30 Ω b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là : I 1 = I 2 = I 3 = I = A R U td AB 4,0 30 12 == Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là : U 1 = I . R 1 = 0,4 . 5 = 2V U 2 = I . R 2 = 0,4 . 10 = 4V U 3 = I . R 3 = 0,4 . 15 = 6V Đáp số : 30 Ω ; 2V ; 4V ; 6V 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . 4. Dặn dò: - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch song song . ***************************** Ngày soạn: 15/9/2010 Tiết: 4 ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc song song. 2. Kĩ năng: VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 6 + A R 2 R 1 V - B A 2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc song song để làm bài tập 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: + Bài cũ + Chuẩn bị bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song . HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc song song . GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song . I.Ôn tập Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song : I = I 1 + I 2 +…+ In U = U 1 = U 2 = …= Un ntd RRRR 1 111 21 +++= → R tđ = 21 21 . RR RR + 1 2 2 1 R R I I = Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng Hoạt động của GV - HS Nội dung HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. Tóm tăt: R 1 = 15 Ω ; R 2 = 10 Ω ; U = 12V a) R tđ = ? b) I 1 = ? ;I 2 = ? ; I = ? ? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ? ? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song áp dụng công thức nào ? ? Tìm số chỉ của các ampekế áp dụng công thức nào ? GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng. GV : nhận xét và chốt lại . II. Vận dụng 1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9) A A 1 Giải a) Điện trở tương đương là : R tđ = 21 21 . RR RR + = Ω= + 6 1015 10.15 b) Số chỉ của các ampekế là : I = R U = A2 6 12 = I 1 = A R U 8,0 15 12 1 == I 2 = A R U 2,1 10 12 2 == VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 7 K A B R 2 R 1 N R 1 R 2 M GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. Tóm tắt : R 1 = 5 Ω ; R 2 = 10 Ω ; I 1 = 0,6A a)U AB = ? b)I = ? GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn -Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách . - Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên bảng . GV : nhận xét và thống nhất . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. Tóm tắt : U = 36V ; I = 3A R 1 = 30 Ω ; a)R 2 = ? b)I 1 = ? ; I 2 = ? ? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ? ? Nêu cách tìm R 2 ? - Tính điện trở tương đương áp dụng công thức nào ? - Từ đó tìm cách tính R 2 . HS : Lên bảng trình bầy phần a) ? Cách tìm số chỉ các ampekế HS : Lên bảng trình bầy phần b) HS khác tự giải vào vở, nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng. GV : nhận xét và chốt lại . Đáp số : 6 Ω ; 2A ; 0,8A ; 1,2A 2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9) A 1 A + - Giải a) hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là : U AB = U 1 = I 1 . R 1 = 0,6 . 5 = 3V b) Điện trở tương đương là : R tđ = 21 21 . RR RR + = 105 10.5 + = Ω 3 10 Cường độ dòng điện mạch chính là : I = A R U 9,0 3 10 3 == Đáp số : 3V ; 0,9A 3.Bài tập 5.5 (SBT/ tr.10) A 1 + A A 2 V Giải a) Điện trở tương đương là : R = Ω== 12 3 36 I U Điện trở R 2 là 20 1 30 1 12 1111111 1221 =−=−=→+= RRRRRR tdtd Ω=→ 20 2 R b) số chỉ các ampekế là: I 1 = Α== 2,1 30 36 1 R U I 2 = Α== 8,1 20 36 2 R U Đáp số : 20 Ω ; 1,2A ; 1,8A 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . 4. Dặn dò: VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 8 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch hỗn hợp . Ngày soạn: 30/9/2010 Ngày dạy: 11/10/2010 Tiết: 5 ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỔN HỢP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: + Bài cũ + Chuẩn bị bài mới C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài mới: Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập Hoạt động của GV - HS Nội dung -Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm và các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song . I.Ôn tập I = RIU R U .=→ ; R = I U Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song I = I 1 = I 2 U= U 1 + U 2 R= R 1 + R 2 2 1 2 1 R R U U = I = I 1 + I 2 U = U 1 = U 2 21 111 RRR += → Rtđ = 21 21 . RR RR + 1 2 2 1 R R I I = Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng Hoạt động của GV - HS Nội dung HS: Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS:trả lời và tóm tắt. Tóm tăt: R 1 = 10 Ω ; R 2 = 2 Ω ; R 3 = 3 Ω ; R 4 = 5 Ω a) Rtđ = ? b) I 1 = 2A ; I 2 = ? ; I 3 = ? ; I 4 = ? ; I = ? c) U 1 =? ; U 2 = ? ; U 3 = ?; U 4 = ? ; UAB = ? -Yêu cầu HS phân tích mạch điện . ? Các điện trở được mắc như thế nào ? -Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương II. Vận dụng 1.Bài tập 17 (Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr .10) R 2 R 3 + R 1 _ A C B R 4 Giải a)Đoạn mạch AB gồm R 1 nt [(R 2 nt R 3 ) // R 4 ] Có: R 23 = R 2 + R 3 = 2 +3 = 5 Ω R CB = Ω= + = + 5,2 55 5.5 . 423 423 RR RR R tđ = R 1 + R CB = 10 + 2,5 = 12,5 Ω VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 9 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 đương. HS: Trình bày cách tính . ? Tính cường độ dòng điện áp dụng công thức nào? - So sánh I và I 1 - So sánh I 23 và I 4 - Tính I 2 ; I 3 ; I 4 ? ? Tính hiệu điện thế áp dụng công thức nào HS: Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu của toàn mạch điện . HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy của bạn . GV: nhận xét và chốt lại . HS: Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS: trả lời và tóm tắt. Tóm tắt: U đ = 6V; I Đ = 0,75A R b = 16 Ω ; U = 12V a) Rb’ = ? (khi Đ nt Rb) b) (khi Đ // Rb ) , R 1 = ? ? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp ? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì U, I qua đèn là bao nhiêu ? ? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ? ? Tính Rb ? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế nào ? R d R 1 R 2 H.Vẽ 11.1 HS: (Đ // R 1 ) nt R 2 ? Tìm R 2 ? Để đèn sáng bình thường thì U 1Đ và U 2 có giá trị như thế nào ? ? I 1Đ so với I 2 ? ? Từ đó suy ra R 1Đ so với R 2 ? RĐ = ? ? Lập phương trình tính R 1 GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương pháp giải. b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là : I 1 = 2A → I = I 1 = 2A Vì R 23 = R 4 =5 Ω và R 23 // R 4 nên I 23 = I 4 = A I 1 2 2 2 == R 2 nt R 3 nên I 2 = I 3 = I 23 =1A c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là: U 1 = I 1 . R 1 = 2.10 =20V U 2 = I 2 . R 2 = 1 . 2 = 2V U 3 = I 3 . R 3 = 1 . 3 = 3V U 4 = I 4 . R 4 = 1 . 5 = 5V U AB = U 1 + U 4 = 20 +5 = 25V Đáp số: a)12,5 Ω b)I = 2A; I 2 = I 3 = I 4 = 1A c) 20V; 2V; 3V; 5V; 25V . 2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18) Giải A + _ B Đ R b a)Để đèn sáng bình thường: U đ = U đm = 6V Khi đó U b = U – U Đ = 12 – 6 = 6V Vì đèn nối tiếp với R b nên I b = I đ = 0,75A Vậy điện trở của biến trở khi đó là: R b = Ω== 8 75,0 6 b b I U b) Đèn được mắc // với phần R 1 của biến trở, đoạn mạch // này mắc nt với phần còn lại của biến trở là R 2 = 16 – R 1 Để đèn sáng bình thường thì HĐT hai đầu đèn Đ và R 1 là U 1Đ = 6V do đó HĐT hai đầu phần còn lại của biến trở là: U 2 = U – U 1Đ = 12 – 6 = 6V Mà I 1Đ = I 2 nên R 1Đ = R 2 Hay : = + D D RR RR 1 1 . 16 – R 1 Với R Đ = D D I U = 75,0 6 = 8 Ω Ta có: 1 1 8 .8 R R + = 16 – R 1 ⇒ R 1 Ω≈ 3,11 Đáp số: a) R b =8 Ω ; b) R 1 Ω≈ 3,11 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp. - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 10 [...]... ích của nam châm điện Bài 3: Có hai thanh giống hệt nhau, một thanh là nam châm, một thanh là thép Không dùng thêm bất cứ dụng cụ nào hãy nêu cách xác định thanh nào là nam châm? Bài 3: Để hai thanh xếp thành hình chữ T Thanh thứ nhất nằm ngang, thanh thứ hai dựng thẳng đứng, nếu thấy hút nhau mạnh thì thanh thứ hai là nam châm, ngược lại nếu hút nhau yếu thì thanh thứ nhất là nam châm Bài 4 Người ta... đo bằng jun (J) Q=0,24 I2.R.t (calo) 6 Trong đoạn mạch nối tiếp R1ntR2: 6 Nêu công thức tính U, I, R, P , A, I=I1=I2; R=R1+R2; U=U1+U2; P =P 1+P 2; trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song song và các mối li n VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 19 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 quan A=A1+A2; U1 R1 Q1 R1 = ; = ; R > R1 ; R > R2 U 2 R2 Q2 R2 Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2: U... Nikelin l1 3 -6 R1 = 1 = 1,1.10-6 −6 = 3,3 Ω và của sắt lần lượt là: 1,1.10 Ω m và S`1 10 0,4.10-8 Ω m Điện trở của dây dẫn bằng sắt là: ρ R2= ρ2 l2 8 = 0,4.10-8 = 0,064 Ω S2 5.10−7 Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính theo: Q = I2Rt Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch trong cùng một đơn vị thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn bằng nikelin lớn hơn vì điện trở của dây Nikelin VŨ ANH TUẤN... là là: trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho P = U.I = 110 5 = 550W rằng điện năng mà bàn là tiêu thụ = 0,55 kW được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt b Thời gian sử dụng bàn là trong 30 ngày là: năng? t = 15 30 = 450 phút = 7,5 h Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày là: A = P t = 0,55 7,5 = 4,125 kW c Nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày là: Q = 4,125 3600000 = 14850000J = 14850 kJ Bài 3: Trong... UIt = 220.0,5 1800 = 198 000J b) Từ công thức : H= H Atp 75%. 198 000 Aci 100% ⇒ Aci = = = 148500 J Atp 100% 100% c) Năng lượng hao phí là 25% năng lượng toàn phần Ahao phí = 25%. 198 000J = 495 00J 3 Củng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 16 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 4 Dặn dò: - Ôn tập và... (SBT) Phải làm cho cuộn dây hoặc nam châm quay li n tục Có thể dùng tay quay, dùng động cơ (máy nổ, tua bin hơi) quay rồi dùng dây cua roa kéo cho trục máy phát điện quay li n tục 3 Củng cố: 4 Dặn dò: - Về nhà tiếp tục ôn tập, xem lại các bài tập đã làm VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 32 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 Ngày soạn: 27/10/20 09 Tiết: 9 KIỂM TRA A MỤC TIÊU: - Đánh giá sự nắm vững... nhớ - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài: Lực kế- Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng Ngày soạn: 9/ 11/20 09 Tiết: 11 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 35 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU 1 Kiến thức:  Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế  Biết đo lực bằng lực kế  Biết mối li n hệ giữa trọng... đi vào) ngoài thanh nam châm chúng là những đường + Sự khác biệt sau đây giữa điện trường cong đi ra từ cực bắc đi vào từ cực nam và từ trường Một vật nhiễm điện đặt trong điện trường bao giờ cũng chịu một 3 Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy lực điện tác dụng Trái lại, một dây dẫn có qua rất giống với từ phổ bên ngoài thanh nam dòng điện đặt trong từ trường có thể châm VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG... 9V l S Nội dung II Vận dụng 1 Bài tập 11.1 (SBT/ tr 17) Giải a) Điện trở tương đương là : Rtđ = R1 + R2 +R3 = 12 U = 15Ω = 0,8 I Vậy R3 = tđ - (R1 + R2) = 15 – (7,5 + 4,5) = 3( Ω) b) Tiết diện của dây làm điện trở R3 là Từ công thức R3 = ρ Ta có: S = l l ⇒ S = ρ R3 S 1,1.10 −6.0,8 = 0, 29. 10 −6 m 2 = 0, 29 3 mm2 Đáp số: 3 Ω ; 0, 29 mm2 2 Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17) Giải a) Sơ đồ mạch điện: I 1 Đ1 VŨ ANH... làm bài tập, ôn tập tiếp quy tắc bàn tay trái VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 26 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy: 29/ 11/2010 Tiết: 19+ 20 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI A MỤC TIÊU 1 Kiến thức: + Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua và dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường của nam châm 2 Kĩ năng: + Rèn luyện . P = P 1 + P 2 ; VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG 19 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9 quan. A=A 1 +A 2 ; 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 ; ; ; U R Q R R R R R U R Q R = = > > Trong đoạn mạch. 1800 = 198 000J b) Từ công thức : H= . 75%. 198 000 .100% 148500 100% 100% tp ci ci tp H A A A J A ⇒ = = = c) Năng lượng hao phí là 25% năng lượng toàn phần A hao phí = 25%. 198 000J = 495 00J 3 3 . R l ρ Ta có: S = 26 6 10. 29, 0 3 8,0.10.1,1 m − − = = 0, 29 mm 2 Đáp số: 3 Ω ; 0, 29 mm 2 . 2. Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17) Giải a) Sơ đồ mạch điện: I 1 Đ 1 VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU

Ngày đăng: 21/10/2014, 07:00

Mục lục

  • A. MỤC TIÊU

  • Giải

  • Giải

  • Giải

  • Giải

    • Giải a)áp dụng công thức:

      • Giải

        • Giải

          • Giải

          • Giải

          • Giải

          • Giải

          • V

          • Giải

          • R4

          • Giải

            • Giải

            • Giải

              • Giải

              • Giải

              • a) 12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.

              • Giải

              • Giải

                • b) Chứng minh khi R1 // R2 thì Trả lời:

                • Giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan