bài giảng hình học 8 chương 3 bài 4 khái niệm hai tam giác đồng dạng

10 1.2K 0
bài giảng hình học 8 chương 3 bài 4 khái niệm hai tam giác đồng dạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10/21/14 TIẾT 42 : 10/21/14 Kiểm tra bài cũ (4 phút) 1. Hãy phát biểu hệ quả của định lí Ta – lét. 2. Áp dụng: Cho hình vẽ, biết MN//BC. Tính x ? 9 cm x 3 cm 6 cm N M B C A Giải Vì MN//BC nên : AM MN AB BC = 3 6 9 x ⇒ = (Hệ quả Ta – lét) Vậy x = 2 cm 6.3 2 9 x⇒ = = 10/21/14 TIẾT 42 : 10/21/14 TIẾT 42 : I. Tam giác đồng dạng ?1 Cho hai tam giác A’B’C’ và ABC. 4 5 6 2 3 2,5 A' C' B' A B C µ A ¶ ' A = µ B' = µ C' = µ C µ B ' 'A B AB = ' 'B C BC = ' 'A C AC = 1 2 ' ' ' ' ' 'A B A C B C AB AC BC ⇒ = = 1 2 1 2 Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu: µ µ µ µ µ µ ' ; ' ; ' ; ' ' ' ' ' ' A A B B C C A B B C C A AB BC CA = = = = = kí hiệu: ' ' 'A B C∆ ABC∆ s Tỉ số các cạnh tương ứng gọi là tỉ số đồng dạng a/ Định nghĩa: ' ' ' ' ' 'A B B C C A k AB BC C A = = = 1 2 k= = 10/21/14 b/ Tính chất: TIẾT 42 : I. Tam giác đồng dạng a/ Định nghĩa: ?2 1. Nếu ΔA’B’C’ = ΔABC thì tam giác A’B’C’ có đồng dạng với tam giác ABC không? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? ΔA’B’C’ = ΔABC ' ' 'A B C⇒ ∆ ABC∆ s 1k⇒ = A' B' C' B A C 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2: Nếu ΔA’B’C’ ΔABC Thì ΔABC ΔA’B’C’ s s s s 3: Nếu ΔA’B’C’ ΔA”B”C” và ΔA”B”C” ΔABC Thì Δ A’B’C’ ΔABC s 2. Nếu ΔA’B’C’ ΔABC theo tỉ số k s Thì ΔABC ΔA’B’C’ theo tỉ số nào? s 1 k B' C' A' C'' B'' A'' A B C 3. 10/21/14 I. Tam giác đồng dạng II. Định lí ?3 Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào? A B C a N M A B C µ ¶ µ µ µ chung; ; A M B N C= = (đồng vị) a N M A B C MN//BC suy ra AM AN MN AB AC BC = = (Hệ quả Ta – lét) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. ( ) / / ; ABC MN BC M AB N AC ∆ ∈ ∈ AMN∆ ABC∆ s GT KL AMN∆ ABC∆ s Xét hai tam giác AMN và ABC có: Chứng minh Vậy 10/21/14 I. Tam giác đồng dạng II. Định lí Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. Chú ý: a M N C B A a MN C B A 10/21/14 Củng cố Bài 1: Trong hai mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? Mệnh đề nào sai? a/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau b/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Đúng Sai 10/21/14 Củng cố Bài 2: Cho tam giác ABC có NK//AB. Tam giác CNK có đồng dạng với tam giác CAB không? Vì sao? K N A B C Vì NK//AB nên ΔCNK ΔCAB (định lí về tam giác đồng dạng) s Giải 10/21/14 Dặn dò Học định nghĩa Tính chất Nội dung định lí Làm các bài tập 23, 24, 26 SGK trang 71, 72 Xem trước và suy nghĩ làm bài 27, 28 SGK trang 72 Về nhà: . bằng nhau thì đồng dạng với nhau b/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Đúng Sai 10/21/ 14 Củng cố Bài 2: Cho tam giác ABC có NK//AB. Tam giác CNK có đồng dạng với tam giác CAB không?. : AM MN AB BC = 3 6 9 x ⇒ = (Hệ quả Ta – lét) Vậy x = 2 cm 6 .3 2 9 x⇒ = = 10/21/ 14 TIẾT 42 : 10/21/ 14 TIẾT 42 : I. Tam giác đồng dạng ?1 Cho hai tam giác A’B’C’ và ABC. 4 5 6 2 3 2,5 A' C' B' A B C µ . nào? s 1 k B' C' A' C'' B'' A'' A B C 3. 10/21/ 14 I. Tam giác đồng dạng II. Định lí ?3 Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan