Tìm hiểu nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng

47 1.7K 7
Tìm hiểu nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nguồn nhân lực yếu tố cho phát triển nhanh bền vững lĩnh vực Cương lĩnh xây dựng đất nước nhà nước Việt Nam khẳng định: “Nguồn lực lớn nhất, quý báu tiềm lực người Việt Nam” Do phát triển người yếu tố định phát triển Con người giá trị cao giá trị, thước đo giá trị Đầu tư vào người sở chắn cho phát triển kinh tế xã hội Như vậy, điều cốt lõi thành công tạo nguồn nhân lực có đủ lực, trí tuệ, thích nghi với thay đổi thời đại Tuy nhiên, cộng đồng cịn mảnh đời bất hạnh, người hàng ngày sống lặng lẽ, khơng có âm sống đơi tai mình, khơng truyền tải suy nghĩ, tình cảm tiếng nói Theo số liệu từ tổng cục điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, nước ta có 6,7 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 7,8% dân số, triệu người khiếm thính (chiếm khoảng 6,3% dân số) Như vậy, dạng khuyết tật thính lực chiếm tỉ lệ lớn dạng khuyết tật nói chung người Việt Người khiếm thính ln có nhu cầu học tập, giao tiếp với người xung quanh, quan điểm của nhà tâm lý học nổi tiếng người Nga Vưgotsky đã khẳng định “Trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khiếm thính nói riêng không phải phát triển kém người bình thường cùng độ tuổi mà phát triển theo cách khác”.Do thiếu giáo viên, tài liệu học tập mơi trường giáo dục ngơn ngữ kí hiệu nên người khiếm thính gặp nhiều khó khăn giao tiếp, học văn hóa, học nghề, tiếp cận dịch vụ hành chính, xã hội nói chung, đặc biệt tìm trì việc làm Những khó khăn thách thức khiến đa số người khiếm thính khó hịa nhập bình đẳng xã hội Tuy nhiên, có thực tế ngơn ngữ ký hiệu của người khiếm thính chưa phổ biến rộng rãi tới cộng đồng người bình thường, đặc biệt là thế hệ sinh viên niên ở các trường Đại học, một thế hệ mà có đủ sức và lòng nhiệt huyết để có thể giúp những người khiếm thính loại bỏ dần những mặc cảm tự ti để tiếp cận nhiều với những văn minh của cuộc sống, gắn kết với cộng đồng Chính sự thiếu kiến thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính là bức tường lớn ngăn cách việc tìm hiểu về người khuyết tật nói chung và người khiếm thính nói riêng Ngun nhân tình trạng sinh viên chưa quan tâm đến loại ngôn ngữ mục đích ý nghĩa nó, khơng liên quan đến ngành mà họ học cơng việc sau trường họ,cũng ngơn ngữ ký hiệu khó tiếp cận chưa có lớp học đầy đủ, cụ thể trường đại học Với lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu nhận thức ngơn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên trường Đại học 2 - 8.1 8.2 8.3 Sưphạm – Đại học Đà Nẵng” nhằm tìm hiểu hiểu biết, mức độ quan tâm đến ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính sinh viên trường Đại học Sư phạm–Đại học Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, sở đề x́t mợt sớ giải pháp nhằm giúp sinh viên có nhận thức tốt về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính Đối tượng nghiên cứu Nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên trường Đạihọc Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khách thể khảo sát 250 sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Thực tế hiện nay, vấn đề nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên vẫn còn hạn chế Sự nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu lại có sự khác giữa các khối ngành mà các bạn theo họcvà nó cũng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận nhận thức ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính Khảo sát thực trạng nhận thức và khả sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trên sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cũng khả sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính, của sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp khái quát hóa Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương phápđiều tra bảng khai (Angket): - Phương pháp vấn Nhóm phương pháp thống kê tốn học Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu:nghiên cứu nhận thức về ngôn ngữ ký hiệu của sinh viên trường - Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu từ tháng 11 năm 2011 đến tháng năm 2012 Địa điểm nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 3 4 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 1.1.1 Lịch sử và các công trình nghiên cứu Trên thế giới Theo điều tra của viện nghiên cứu chiến lược và phát triển chương trình giáo dục thì người khiếm thính chiếm tỉ lệ khoảng 20% tổng số người khuyết tật Như vậy, sự tồn tại của người khiếm thính là một thực tế khách quan ở tất cả các nước thế giới và mọi giai đoạn lịch sử khác của xã hội loài người 384-322 TCN: Aristotle, triết gia vĩ đại Hy Lạp, tuyên bố “Người điếc giáo dục Nếu không nghe được, người học được" Vào kỷ thứ 16, Geronimo Cardano bác sĩ Padua miền bắc nước Ý tuyên bố người điếc giao tiếp với người cách kết hợp có hệ thống số ký hiệu quy ước Thế kỷ 17: Juan Pablo de Bonet xuất sách ngôn ngữ ký hiệu, đồng thời công bố bảng chữ năm 1620 dựa tảng ngôn ngữ ký hiệu cộng đồng người điếc phát triển theo từ trước Thế kỷ 18: Năm 1755, Abbe Charles Michel de L'épée, Paris thành lập trường học miễn phí cho người khiếm thính Mọi người khiếm thính giao tiếp với với người bình thường thông qua cử chỉ, dấu hiệu đôi bàn tay phương pháp đánh vần ngón tay Abbe người sáng tạo, bước đầu ông học hỏi ký hiệu giao tiếp hỗn tạp câu lạc người khiếm thính Paris Sau ơng chỉnh sửa, xếp chúng lại cách hợp lý, bỏ động tác thừa, thêm vào ký hiệu riêng ông Kết có phiên ngơn ngữ ký hiệu hồn chỉnh tiêu chuẩn hiệu đời giúp người khiếm thính khơng cịn đơn giới im lặng Hệ thống ngôn ngữ người Pháp nồng nhiệt chào đón phát triển ngày hơm Nó gọi FSL - tức French Sign Language để phân biệt với ngôn ngữ khác BSL (British Sign Language) hay AFL (American Sign Language) 1778: Tại Leipzig, Đức, Samuel Heinicke, trường công lập dành cho người điếc không sử dụng ngôn ngữ ký hiệu mà cịn dùng phương pháp nói đọc hình (speech-reading) – tiên phong cho việc dùng tất phương pháp để giao tiếp tối ưu (dùng tất biện pháp giao tiếp có thể: ngơn ngữ ký hiệu, cử chỉ, đánh vần ký hiệu, đọc hình, nói, trợ thính, đọc, viết tranh vẽ) Thế kỷ 19 1815: Thomas Hopkins Gallaudet tới châu Âu nghiên cứu phương pháp giáo dục dành cho người điếc Trở lại Hoa Kỳ với giáo viên ngôn ngữ ký hiệu, Gallaudet Laurent Clerc mở trường công dành cho người điếc Hoa Kỳ tạiHartford, Connecticut năm 1817 Năm 1826 Thomas Gallaudet người sáng lập trường khiếm thính Hartford đem FSL đến Mỹ Tại FSL kết hợp thêm với hệ thống ký hiệu địa phương để tạo ASL ASL ngôn ngữ phổ biến thứ tư Bắc Mỹ nửa triệu người 5 Mỹ Canada sử dụng Một người khiếm thính dễ dàng học ngơn ngữ ASL, BSL hay FSL thứ ngôn ngữ khái niệm tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật Về thứ ngôn ngữ ghi ý ghi âm Tuy nhiên nhược điểm ngôn ngữ ghi ý khó để diễn đạt khái niệm trừu tượng, tính phong phú việc miêu tả vật tượng Thế kỷ 20 1924: tổ chức World Games dành cho người điếc Bắt đầu phát triển Gestuno (ngôn ngữ ký hiệu chuẩn quốc tế) 1951: Đại hội Liên hiệp Người Điếc Thế giới (WFD) diễn Roma 1960: William Stokoe, người Mỹ, xuất sách ngôn ngữ học ngôn ngữ ký hiệu Mỹ (American Sign Language - ASL) Vào năm 1966 hệ thống ngôn ngữ ký hiệu ghi âm phát triển nhà vật lý người Mỹ R Orin Cornett Giờ ký hiệu tay không đại diện cho ý nghĩa mà đại diện cho âm Kết hợp ký hiệu với "nhấp nháy môi" ngôn ngữ ký hiệu ghi âm tương thích với 40 ngôn ngữ khắp giới 1979: Klima Bellugi tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ ký kiệu Mỹ (ASL) phương diện ngôn ngữ học 1988: Đầu tháng 6, Quốc hội Cộng hịa Séc thơng qua đạo luật thức cơng nhận Ngơn ngữ Ký hiệu Séc ngơn ngữ dành cho người điếc quốc gia Người điếc có quyền nhận dịch vụ phiên dịch ngơn ngữ ký hiệu miễn phí 24/24 Trẻ em điếc có quyền giáo dục ngơn ngữ ký hiệu địa Thêm vào đó, theo quy định pháp luật, phụ huynh trẻ điếc dự lớp ngơn ngữ ký hiệu miễn phí Dù vậy, luật pháp chưa quy định việc phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu trường trung học, đại học tòa án 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 2000, Việt Nam bắt đầu triển khai nỗ lực nhằm hồn thiện hệ thống hóa Ngơn ngữ Ký hiệu Việt Nam Các câu lạc bộ, nhóm dạy, sinh hoạt NNKH bắt đầu hình thành nở rộ Một số tài liệu công phu xuất như: tập Ký hiệu cho người điếc Việt Nam, từ điển NNKH Việt Nam, v.v Năm 2004 dự án xây dựng từ điển ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính của trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã thành công đoạt giải thưởng và được nhận tài trợ bởi chương trình DigitAl Hope 2004, nhằm mục đích cải thiện đời sống niên, đặc biệt niên khiếm thính Đây dự án ứng dụng công nghệ thông tin nhằm trợ giúp vốn từ giao tiếp ký hiệu cho người khiếm thính phục vụ cơng tác đào tạo sinh viên ngành giáo dục đặc biệt Dự án chia thành giai đoạn: tạo khung liệu; mở rộng liệu - trang bị máy ảnh; đưa từ điển lên Internet - đào tạo sử dụng giai đoạn 1, khung liệu bao gồm 2000 mẫu ký hiệu ghi hình máy quay phim đưa vào máy vi tính để xử lý thành sở liệu từ điển, triển khai Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An (thành phố Hồ Chí Minh) Giai đoạn 2, thành viên dự án đến trung tâm giáo dục khiếm thính để sưu tầm mẫu ký hiệu khác vùng, miền, bổ sung vào từ điển ký hiệu Hiện Việt Nam có nhiều trung tâm sở giáo dục trẻ khiếm thính Ký hiệu sử dụng nơi có phần 6 khác biệt, cần sưu tầm ký hiệu khác có ý nghĩa tương tự để đưa vào từ điển Điều giúp cộng đồng khiếm thính nơi khác hiểu rõ thông qua việc sử dụng từ điển Các đơn vị giáo dục khiếm thính chọn để triển khai giai đoạn bao gồm: Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An (Bình Dương), trường Hy Vọng I (thành phố Hồ Chí Minh), trường Dạy nghề dạy chữ cho trẻ điếc (Hải Phịng), trường Hy Vọng (Đắc Lắc), Trung tâm ni dạy trẻ khuyết tật Cần Thơ giai đoạn 3, từ điển ký hiệu đưa vào chương trình đào tạo sinh viên chun ngành khiếm thính ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trường sẵn sàng hỗ trợ trung tâm giáo dục trẻ khiếm thính khác đưa từ điển vào chương trình giảng dạy Dự án đào tạo 50 học viên cho sở giáo dục khiếm thính để họ có kiến thức sử dụng máy tính, Internet sử dụng từ điển Cùng với việc phát hành từ điển dạng đĩa CD-ROM việc lập website đưa từ điển lên mạng Internet việc làm thiếu Với tính thực tiễn nhân văn trên, theo tính tốn người lập dự án, có khoảng 200.000 thanh, thiếu niên khiếm thính (chiếm khoảng 60% số người khiếm thính) Việt Nam hưởng lợi Cịn trung tâm giáo dục trẻ khiếm thính 100% em học ký hiệu giao tiếp từ từ điển Các sinh viên học chuyên giáo dục khiếm thính sử dụng từ điển ký hiệu công cụ học tập để phát triển nhanh chóng kỹ giao tiếp với em khiếm thính Cịn theo đánh giá Hội đồng khoa học, “đây từ điển mở tính tùy biến cao”, khơng người Việt Nam mà cộng đồng khác châu Á, chưa có từ điển nào, có hội biên tập lại để sử dụng cho phù hợp với chữ viết phong tục tập quán Năm 2007, Ban biên soạn của dự án giáo dục Đại học cho người điếc Việt Nam đã nghiên cứu và xuất bản bộ sách ngôn ngữ ký hiệu theo chương trình của Thành phố Hồ Chí Minh gồm quyển 1, 2, và Ngôn ngữ ký hiệu thành phố Hồ Chí Minh có nguồn gốc là sự pha trộn giữa ngôn ngữ ký hiệu của người Điếc ở Việt Nam được sử dụng từ trước những năm 1886 và ngôn ngữ ký hiệu của Pháp được mang đến Việt Nam vào năm 1886 trường học đầu tiên dành cho người Điếc được thành lập ở Lái Thiêu, Bình Dương (Woodward, Hòa và Tiên 2004) Điều này cũng tương tự nguồn góc của ngôn ngữ ký hiệu Mỹ của Hoa Kỳ (Woodward 1978) Dù vậy, ngôn ngữ ký hiệu Pháp ảnh hưởng đến ngôn ngữ ký hiệu Mỹ Những đọc giả có hiểu biết về ngôn ngữ ký hiệu Mỹ sẽ để ý thấy vài dấu hiệu là “đen” giống ngôn ngữ ký hiệu Mỹ Tuy nhiên, sự giống này không phải là vì ngôn ngữ ký hiệu thành phố HCM có mối liên hệ với ngôn ngữ ký hiệu Mỹ Sỡ dĩ có những dấu hiệu giống vì ngôn ngữ ký hiệu pháp ảnh hưởng đến ngôn ngữ ký hiệu Mỹ vào những năm đầu thế kỷ 19 và ảnh hưởng đến ngôn ngữ ký hiệu thành phố HCM vào những năm cuối thế kỷ 19 Ngôn ngữ ký hiệu thành phố HCM có khoảng 58% từ vựng cốt lõi bản của nó giống với ngôn ngữ ký hiệu Hà Nội và 54% giống với ngôn ngữ ký hiệu Hải Phòng (Woodward 2000) Những tỉ lệ này cho thấy ngôn ngữ ký hiệu thành phố HCM, ngôn 7 ngữ ký hiệu Hà Nội và ngôn ngữ ký hiệu Hải Phòng không phải là những phương ngữ khác của một ngôn ngữ Bởi vì những phương ngữ của cùng một ngôn ngữ thường được mong đợi là phải chia sẽ từ khoảng 80% đến 100% tỉ lệ cùng nguồn gốc với về từ vựng cốt lõi bản (Crowley 1992) Tuy nhiên những tỉ lệ này xác định rằng ngôn ngữ ký hiệu quan trọng ở Việt Nam có thể được sắp xếp gần là những ngôn ngữ có mối quan hệ thuộc cùng một một họ ngôn ngữ giống Những ngôn ngữ có liên quan cùng một họ ngôn ngữ có thể được mong đợi chia sẽ từ 36% đến 79% từ vựng cốt lõi bản, ngôn ngữ ký hiệu của Mỹ và Pháp, những ngôn ngữ được xem là có liên quan cùng một họ ngôn ngữ chia sẽ khoảng từ 61% từ vựng cốt lõi bản (Woodward 1978) Ngôn ngữ ký hiệu của Mỹ và Anh không có quan hệ gần vì không chung một họ ngôn ngữ giống nhau, chúng chỉ có 31% cùng nguồn gốc từ vựng cốt lõi bản (McKee và Kennedy 2000) Những người nghe thường có nhiều khái niệm nhầm lẫn về ngôn ngữ ký hiệu ví dụ những người nghe nhiều quốc gia thường cho rằng ngôn ngữ ký hiệu là toàn cầu Hay là người nghe cho rằng lịch sử và cấu trúc của ngôn ngữ ký hiệu là tương tự với những ngôn ngữ nói quốc gia đó… Tuy nhiên với những bằng chứng mà chúng đã trình bày ở về sự biến đổi ngôn ngữ ký hiệu đã chỉ rằng ngôn ngữ ký hiệu không phải là toàn cầu, bởi vì những từ vựng của ngôn ngữ ký hiệu thay đổi thậm chí cùng một đất nước, là Việt Nam Thêm vào đó với những chứng cứ đã trình bày ở rằng ngôn ngữ ký hiệu Mỹ thì gần với ngôn ngữ ký hiệu Pháp là ngôn ngữ ký hiệu Anh (Tiếng Anh của người Mỹ không gần với tiếng Pháp bằng tiếng Anh của người Anh) cho thấy rằng lịch sử của ngôn ngữ ký hiệu phải được xem xét một cách độc lập với lịch sử của những ngôn ngữ nói các quốc gia 1.2 Hoạt động nhận thức 1.2.1 Khái niệm nhận thức Do yêu cầu lao động, sống, người thường xuyên tiếp xúc với vật tượng xung quanh, qua người nhận thức nét vật tượng.Cứ vậy, nhận thức người ngày mở rộng Theo từ điển triết học: Nhận thức trình tái tạo lại thực tư người, định quy luật phát triển xã hội gắn liền tách rời khỏi thực tiễn, phải mục đích thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan Theo Cuốn “Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học”: “Nhận thức tồn quy trình mà nhờ đầu vào cảm xúc chuyển hố, mã hoá, lưu giữ sử dụng Hiểu Nhận thức quy trình, nghĩa nhờ có quy trình mà cảm xúc người khơng đi, chuyển hố vào đầu óc người, người lưu giữ mã hoá,… Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức trình kết phản ánh tái tạo thực vào tư người” Như vậy, Nhận thức hiểu trình, kết phản ánh Nhận thức trình người nhận biết 8 giới, kết q trình nhận thức (Nhận biết mức độ thấp, hiểu biết mức độ cao hơn, hiểu thuộc tính chất) Nhận thức cịn hiểu “hành động trí tuệ, để hiểu biết vật tượng” Như vậy, theo quan điểm này, nhận thức trí tuệ đồng Nhờ hoạt động trí tuệ mà người hiểu biết vật tượng Nhận thức phản ánh thực khách quan ý thức người.Khái niệm nhà Tâm lý học người Đức phản ánh tương đối đầy đủ nội hàm nhận thức sử dụng khái niệm Nhận thức ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính: Là phản ánh skiến thức ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính ý thức người 1.2.2 Các mức độ nhận thức Căn vào tính chất phản ánh chia tồn hoạt động nhận thức thành hai mức độ: nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) nhận thức lý tính (tư tưởng tượng) Nhận thức cảm tính: giai đoạn q trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức cảm tính gồm hình thức sau: Cảm giác: Cảm giác mức độ phản ánh tâm lý đơn giản mở đầu cho hoạt động nhận thức mở đầu cho đời sống tâm lý Tri giác: Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Đặc điểm nhận thức cảm tính: - Là q trình tâm lý - Phản ánh thuộc tính bề vật tượng - Phản ánh vât, tượng thực khách quan cách trực tiếp Nhận thức lý tính: giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, tượng gồm trình tư tưởng tượng Tư duy: trình tâm lý ảnh ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước chưa biết đến Tưởng tượng: trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Đặc điểm q trình nhận thức lí tính: - Là trình tâm lý - Phản ánh chưa có kinh nghiểm cá nhân xã hội - Phản ánh thuộc tính bên thuộc tính chất vật tượng, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật Giai đoạn trung gian: Trí nhớ - Khái niệm: Trí nhớ trình nhận thức phản ánh vốn kinh nghiệmcủa người hình thức biểu tượng - Vai trị: Đối với nhận thức,trí nhớ có vai trị đặc biệt to lớn Nó cơng cụ để lưu giữ lại kết trình cảm giác tri giác, nhờ nhận thức phân biệt tác động lần cũ tác động trước để ứng xử thích 9 hợp tức với hồn cảnh sống Trí nhớ điều kiện quan trọng để trình nhận thức lý tính (tư tưởng tượng) diễn làm cho trình đạt kết hợp lý Ở trí nhớ cung cấp tài liệu nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lí tính cách trung thành đầy đủ Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính mức độ nhận thứckhác người, chúng có quan hệ biện chứng với để nhận thức người trở nên hoàn chỉnh, điều thể sau Cụ thể: nhận thức cảm tính sở, nguồn nhiên liệu cho nhận thức lý tính Nhận thức lý tính tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho nhận thứccảm tính đầy đủ hơn, xác hơn, tinh vi hơn.Mối quan hệ kiểm nghiệm thực tiễn, thực tiễn sở, động lực nhận thức 1.2.3 Vai trò nhận thức Con người vật trước làm việc có nhận thức, xác địnhđược mục đích hoạt động Như vậy, nhận thức có vai trị quan trọng sống hoạt động người, nhận thức thành phần thiếu phát triểncủa người Nhận thức sở để người nhận biết giới hiểu biết giới đó,từ người tác động vào giới cách phù hợp nhất, để đem lạihiệu cao cho người Xem xét trình phát triển cá thể người, đứa trẻ sinh ra, khơng nhận biết giới khách quan, đứa trẻ sẽkhơng có hiểu biết khơng có nhận thức Nhận biết từ đơn giản, nhận biết từ thuộc tính đơn lẻ bề ngồi củasự vật tượng đến phức tạp, thuộc tính chất bên trong.Khi quen thuộc người tiếp tục nhận biết thêm vật tượng qua lần tiếp xúc Càng tiếp xúc với nhiều vật tượng nhận biết nhiều thuộc tính khác nhau.Sau đó, người biết hợp thuộc tính đơn lẻ lại với nhau, thành tổng thuộc tính chung vật tượng, xếp chúng vào thành nhóm, tìm chung chất nhóm vật tượng.Khi đó, Nhận thức người mở rộng hơn, tiến lên bước cao tạo cấu tạo tâm lý Cũng đó, Nhận thức người đến tư trừu tượng, tư khái quát Như vậy, khẳng định tâm lý người có chất xã hội – lịch sử Tóm lại, Nhận thức sở, tảng cho hiểu biết người Nhờ có Nhận thức mà người cải tạo giới xung quanh cao người cải thân mình, phục vụ nhu cầu 1.3 Ngôn ngữ ký hiệu và những vấn đề về ngôn ngữ ký hiệu 1.3.1 Khái niệm ngôn ngữ ký hiệu 10 10 A E, F, G M, N R, S, T B, C, D I, K, L O, P, Q V, X, Y 30 30 Khách thể Nội dung Nắm thường xuyên sử dụng Biết sơ sơ đơi lúc có sử dụng Nắm kiến thức Hồn tồn khơng biết chưa sử dụng Ý kiến khác Tổng số Nam Tỉ lệ % Nữ Tỉ lệ % 19 43.2 2.3 50 16 0.6 27.9 8.9 22 50 101 56.5 44 4.5 100 11 179 6.1 100 Biểu đồ 3.3.4 Biểu đồ thể mức độ hiểu biết ngôn ngữ ký hiệu sinh viên Nam Nữ Tìm hiểu mức độ hiểu biết của sinh viên trường Đại học Sư phạm.Chúng tiến hành so sánh giữa hai khách thể nam và nữ và cho thấy, nữ hiểu biết những kiến thức về ngôn ngữ ký hiệu ít nam Cụ thể là tổng số 44 sinh viên Nam đã có 19 sinh viên đã biết sơ sơ kiến thức về ngôn ngữ ký hiệu chiếm 43,2%, đó sinh viên nữ có đến 179 sinh viên mà có 50 sinh viên là biết sơ sơ về ngôn ngữ ký hiệu chiếm 27,9% Tuy nhiên nhìn chung sinh viên đa số sinh viên đều hoàn toàn không biết gì về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính Cụ thể ở sinh viên nam có đến 22 sinh viên tổng 44 sinh viên, ở sinh viên Nữ có đến 101 sinh viên tổng số 179 sinh viên chiếm đến 56,5% Sinh viên có biết ngôn ngữ ký hiệu thì cũng chỉ biết sơ sơ chứ chưa nắm chắc được kiến thức về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính Mặt khác có nhiều sinh viên nữ có đưa những ý kiến khác chưa biết rất muốn học thêm, muốn tìm hiểu thêm 3.4 Nhận thức ý nghĩa ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính sinh viên Bảng 3.4.1 Bảng nhận thức ý nghĩa ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính 31 31 Nội dung Số ý kiến Tỉ lệ % Giúp người KT giao tiếp với người xung quanh 77 34.5 Giúp người KT hòa nhập với cộng đồng 65 29.1 Giúp người KT hiểu biết giới xung quanh 12 5.4 Tất ý kiến 69 31 Tổng số 223 100 Biểu đồ 3.4.1 Biểu đồ thể nhận thức ý nghĩa ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính Nhìn vào bảng sớ liệu ta thấy rõ nhận thức về ý nghĩa của ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính, sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng có nhiều ý kiến rất khác Cụ thể là có 34,5% sinh viên cho rằng ngôn ngữ ký hiệu giúp cho những người khiếm thính giao tiếp được với người xung quanh bạn bè, thầy cô, cha mẹ, anh chị 29,1% sinh viên cho rằng ngôn ngữ ký hiệu giúp trẻ hòa nhập được với cộng đồng 5,4% sinh viên cho rằng ngôn ngữ ký hiệu giúp trẻ có thêm hiểu biết về thế giới xung quanh Số lượng sinh viên đồng ý với tất cả các ý kiến khá cao (chiếm 31%) Họ cho rằng ngôn ngữ ký hiệu có vai trò rất quan trọng đối với người khiếm thính Số liệu chứng tỏ sinh viên trường Đại học nhận thức ngôn ngữ ký hiệu ý nghĩa quan trọng người khiếm thính, động lực thúc đẩy họ tham gia vào hoạt động lớp học ngôn ngữ ký hiệu để nâng cao nhận thức người khiếm thính ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính Khi giao tiếp được với mọi người thì người khiếm thính có thể tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, yêu cầu của mình, điều này sẽ giúp người khiếm thính tự tin vào bản thân mình 3.5 Nhận thức về nguyên nhân của sự khó khăn giao tiếp với người khiếm thính và khó khăn học ngôn ngữ ký hiệu ở sinh viên Để hiểu rõ về mặt này chúng đã nghiên cứu và đã thu được kết quả sau: 32 32 Bảng 3.5.1 Bảng nhận thức nguyên nhân khó khăn sinh viên giao tiếp với người khiếm thính Số ý Nội dung Tỉ lệ % kiến Khơng thích 69 30.9 Khó lại gần tiếp xúc với họ 11 4.9 Khơng có kiến thức ngơn ngữ ký hiệu để nói chuyện với họ 123 55.2 Tất ý kiến 20 Tổng số 223 100 Biểu đồ 3.5.1 Biểu đồ thể nhận thức khó khăn sinh viên giao tiếp với người khiếm thính (số ý kiến) Mặc dù sinh viên có sự quan tâmnhiều đến những người khiếm thính, họ cũng có những cảm nhận tốt những nhận thức tích cực người khiếm thính, nhiên họ lại có kiến thức rất ít về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính Sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cho khó khăn lớn họ giao tiếp với người khiếm thính khơng có kiến thức ngôn ngữ ký hiệu, điều ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính chưa phổ biến trường học Sách ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính cịn hạn chế Ngồi ngun nhân sinh viên khơng thích giao tiếp với người khiếm thính cao Bên cạnh co số sinh viên cho khó lại gần tiếp xúc với họ Bảng 3.5.2 Bảng nhận thức khó khăn việc học ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính Nội dung Số ý kiến Tỉ lệ % Tài liệu cịn q 46 20.6 Chưa có chương trình biên soạn chu đáo hợp lý 122 54.7 Khơng có thời gian 55 24.7 33 33 Tổng số 223 100 Biểu đồ 3.5.2 Biểu đồ thể nhận thức khó khăn việc học ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính (số ý kiến) Việc muốn tìm hiểu và biết thêm một ngôn ngữ mới là ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên trường đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng là cao, họ vẫn cho rằng còn tồn tại nhiều khó khăn việc học thêm loại ngơn ngữ mới nay.Cụ thể khó khăn lớn chưa có chương trình biên soạn chu đáo chiếm 54,7% Hiện khó khăn cần giải cho trường dạy ngôn ngữ ký hiệu lớp dạy ngôn ngữ ký hiệu cho người khiếm thính người bình thường Ở trường chủ yếu giáo viên tự đưa chương trình dạy hợp lý dễ cho học viên chưa có chương trình cụ thể Cịn trường Đại học Sư phạm chưa có tổ chức mở lớp dạy cách bản, đầy đủ cụ thể ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính cho đơng đảo sinh viên Song song với khó khăn sinh viên sư phạm cịn gặp phải khó khăn tài liệu cịn q khơng có thời gian hai ngun nhân chiếm 45,3% điều ảnh hưởng lớn tới việc học ngôn ngữ ký hiệu sinh viên 3.6 Tìm hiểu nhận thức về việc phổ biến ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính vào lực lượng sinh viên Chúng cũng tiến hành điều tra nhận thức của sinh viên về vấn đề phổ biến ngôn ngữ ký hiệu và đã thu được kết quả sau Bảng 3.6.1 Bảng nhận thức vai trò việc phổ biến ngôn ngữ ký hiệu vào sinh viên Nội dung Số ý kiến Tỉ lệ % Rất nên 184 82.5 Không cần thiết 35 15.7 Ý kiến khác 1.8 34 34 Tổng số 223 100 Biểu đồ 3.6.1 Biểu đồ thể nhận thức vai trị việc phổ biến ngơn ngữ ký hiệu vào sinh viên Sinh viên trường Sư phạm cho rằng việc phổ biến ngôn ngữký hiệu vào lực lượng sinh viên là rất nên, với nhận định này có đến 184 sinh viên đờng ý chiếm 82,5% Bên cạnh đó, nhận định không cần thiết phải đưa ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính vào phổ biến lực lượng sinh viên nhận định khác có 35 sinh viên đồng ý chiếm 15,7% Ngồi có số sinh viên có ý kiến khác nghe được, đưa vào hay Như đa số sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng muốn ngôn ngữ ký hiệu phổ biến rộng hơn, để lực lượng sinh viên nói riêng tất cộng đồng nói chung biết đến ngôn ngữ ký hiệu biết đến người khiếm thính Để hiểu họ họ hịa nhập với cộng đồng Bảng 3.6.2 Bảng nhận thức mức độ tham gia lớp học ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính Nội dung Số ý Tỉ lệ kiến % Rất sẵn sàng 97 43.5 Nếu rảnh 110 49.3 Không quan tâm 11 4.9 Ý kiến khác 2.3 Tổng số 223 100 35 35 Biểu đồ 3.6.2 Biểu đồ thể nhận thức mức độ tham gia lớp học ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính Qua bảng số liệu biểu đồ xử lí ta thấy sinh viên trường Đại học Sư phạm có nhận thức tốt việc tham gia học ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính Đa số sinh viên cho rảnh tham gia vào việc học thêm loại ngôn ngữ tỉ lệ chiếm 49,3%, bên cạnh đó, số sinh viên sẵn sàng tham gia khơng phải chiếm 43,5% cịn sinh viên khơng quan tâm hay có ý kiến khác chiếm có 7,2% Như vậy, tạo điều kiện, sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng phát huy tinh thần học hỏi ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính Từ đó, dần nâng cao nhận thức vấn để Tiểu kết chương Từ kết thu tiến hành xử lý, phân tích đưa số kết luận chương sau: Sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng quan tâm nhiều đến người khiếm thính Sinh viên muốn tiếp xúc giúp đỡ cộng đồng người khiếm thínhhịa nhập với cộng đồng để phát triển Tuy nhiên nhận thức sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính cịn thấp, điều dẫn đến khó khăn việc giao tiếp với người khiếm thính Phổ biến rộng ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính vào lực lương sinh viên trường Đại học Sư phạm nói riêng trường khác người nói chung 3.7 Một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đoàn niên, hội sinh viên cần tổ chức nhiều hoạt động xã hội để tạo điều kiện cho tất cá sinh viên tham gia, từ họ có hội tiếp xúc, giao lưu nhiều với người khuyết tật nói chung người khiếm thính nói riêng để hiểu thêm họ, giúp họ gắn kết với cộng đồng Mở thi viết, nói người khuyết tật nói chung người khiếm thính nói riêng để nâng cao nhận thức người khuyết tật nói chung người khiếm thính nói riêng sinh viên 36 36 Tạo điều kiện cho sinh viên tổ chức lớp, buổi học ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính để sinh viên nâng cao nhận thức Giúp sinh viên phần sở vật chất phòng học, trang thiết bị để sinh viên tổ chức học ngơn ngữ ký hiệu có hiệu quả, giải phần khó khăn học ngôn ngữ ký hiệu 37 37 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần kết luận nhận thức ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính vấn đề nhiều tổ chức xã hội quan tâm Nhận thức loại hình ngơn ngữ góp phần to lớn việc giúp người khiếm thính hịa nhập với cộng đồng, giúp họ có hội tìm kiếm trì việc làm - Lực lượng sinh viên người có đủ điều kiện mặt thể chất tâm lý để nhận thức tốt ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính - Sinh viên trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng còn ít tham gia vào các tổ chức từ thiện hoặc các hoạt động công tác xã hội Tuy nhiên, họ khá quan tâm đến người khuyết tật nói chung, người khiếm thính nói riêng và ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính - Nhận thức của sinh viên về ngôn ngữ ký hiệu còn nhiều hạn chế Việc biết, hiểu và sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của họ còn thấp Điều này nhiều nguyên nhân khác nhau, đó nguyên nhân quan trọng nhất là chưa có tổ chức chương trình có chương trìn biên soạn chu đáo ngơn ngữ ký hiệu hay mở lớp dạy ngôn ngữ ký hiệu cho đông đảo sinh viên Đồng thời Tài liệu ngơn ngữ ký hiệu cịn q ít, sinh viên khơng có nhiều thời gian rảnh - Nhận thức về ngơn ngữ khiếm thính của sinh viên hai khối ngành tự nhiên và xã hội có sự khác không nhiều Hầu hết sinh viên đều cho rằng việc phổ biến ngôn ngữ ký hiệu cho họ là cần thiết, vì vậy, họ sẵn sàng tham gia các lớp học về loại hình ngôn ngữ này - Để nâng cao nhận thức của sinh viên về ngôn ngữ ký hiệu cần có nhiều biện pháp khác Phần kiến nghị Từ kết luận với đề tài đưa số kiến nghi sau: - Đối với hội khuyết tật thành phố Đà Nẵng: + Quan tâm nhiều đến người khuyết tật nói chung người khiếm thính nói riêng, để họ có điều kiện hịa nhập phát triển người bình thường + Mở rộng phạm vi quy mô dạy ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính địa bàn thành phố để người biết nâng cao nhận thức - Đối với trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng: + Cung cấp tài liệu ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính, tạo điều kiện sở vật chất phòng học, máy chiếu, thiết bị khác, để sinh viên mở rộng việc phổ biến ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính nhiều Từ đó, nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề + Hội sinh viên đoàn niên trường tạo điều kiện cho sinh viên mở các câu lạc hoạt động ngôn ngữ ký hiệu, để ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính phổ biến cách rộng rãi - Đối với sinh viên + Cần tích cực, chủ động việc tìm hiểu ngơn ngữ ký hiệu để nâng cao nhận thức thân vấn đề 38 38 + Ngồi việc học cần giao lưu, tiếp xúc với người khiếm thính nhiều để khơng nâng cao nhận thức ngôn ngữ ký hiệu cho thân mà đểhiểu giơi người khiếm thính để gắn kết chặt chẽ họ với cộng đồng 39 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] James Clyde woodward, Nguyễn Thị Hòa (2003), Những vấn đề giáo dụcvà giao tiếp với người điếc – ngôn ngữ ký hiệu, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Lê Thị Hằng (2008), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, khoa khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [3] Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật (1994), giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội [4] Trung tâm tật học viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998), ngôn ngữ kýhiệu, ngôn ngữ cử điệu boojcuar người điếc Việt Nam, nhà xuất giáo dục [5] Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, nhà xuất Đại học Sư phạm [6] Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, giáo trình tâm lý học phát triển, nhà xuất Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Quang Uẩn (2010),Tâm lý học đại cương, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [8] Dự án giáo dục Đại học cho người điếc Việt Nam, Ngôn ngữ ký hiệu thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất văn hóa thơng tin [9] Dương Phương Hạnh (2009), Thế giới người khiếm thính, nhà xuất Thanh niên [10] Vienngonnguhoc.gov.vn [11] Wikipedia Org/ Wiki/ nhận_ thức [12] Tailieu.vn/tiểu_ luận_hoạt_động_nhận _thức [13] Mic.edu.vn [14] Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, nhà xuất văn hóa thơng tin [15] Trần Hồng Cẩm, Cao Văn Đán, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ tâm lý – giáo dục học, Nhà xuất Báo Người Hà Nội [16] Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiển (2001), từ điển giáo dục học, nhà xuất từ điển Bách khoa Phụ lục 1: Phiếu điều tra (angket) Họ tên:……………………………………… số phiếu:………… Giới tính:…………………………………… 40 a b c d 40 Lớp:………………………………………… Các bạn thân mến! Ngôn ngữ ký hiệu được xem là ngôn ngữ giao tiếp chính của trẻ khiếm thính Tuy nhiên, việc sử dụng việc nhận thức cũng sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở những người bình thường nói chung và sinh viên nói riêng là vấn đề cần được chú ý Để giúp chúng hiểu rõ về nhận thức cũng hiện trạng sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính ở sinh viên hiện nay, xin các bạn cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau Theo bạn, hiện có mấy hệ thống ngôn ngữ ký hiệu được sử dụng? Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bạn đã từng hay tham gia một tổ chức từ thiện hay công tác xã hội, giúp đỡ, hổ a b c d e a b c a b c a b c d a b trợ cho người khiếm thính nào chưa? a Đã từng tham gia một thời gian b Đã và tham gia c Chưa bao giờ tham gia Theo suy nghĩ của bạn thì người khuyết tật nói chung và người khiếm thính nói riêng là những người thế nào? Là những người đáng thương Là những người cần sự giúp đỡ Là những người không may mắn Là những người cần được quan tâm và có thể hòa nhập, phát triển những người bình thường Tất cả những nhận định Bạn đã tiếp xúc với người khiếm thính bao giờ chưa? Tiếp xúc rất nhiều Đôi lúc có tiếp xúc Chưa bao giờ Bạn có quan tâm đến những người khiếm thính không? Rất quan tâm Quan tâm đôi chút Không hề quan tâm Bạn thấy ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính là một loại ngôn ngữ thế nào? Rất hay Rất ý nghĩa Thú vị Vô nghĩa Bạn có biết và sử dụng ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính hay không? Nắm rất chắc và thường xuyên sử dụng chúng Biết sơ sơ và đôi luc có sử dụng 41 41 c Nắm được những kiến thưc bản d Hoàn toàn không biết và chưa bao giờ sử dụng chúng e Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bạn đã từng tham gia vào một lớp học ngôn ngữ ký hiệu hay đã từng tìm hiểu về nó chưa? a Đã từng tham gia b Đang tham gia c Chưa bao giờ tham gia Bạn thấy có nên đưa ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính phổ biến rộng rãi nữa vào thế hệ sinh viên không? a Rất nên b Không cần thiết 10 Bạn có thích học ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính không? a Rất thích b Nghe cũng được c Không thích 11 Nếu có một lớp học ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính vào ngoài giờ học chính khóa bạn có tham gia hay không? a Rất sẳn sàng b Nếu rảnh sẽ c không quan tâm d Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12 Theo bạn sẽ khó khăn gì học ngôn ngữ ký hiêu của người khiếm thính a Tài liệu còn quá ít b Chưa có một chương trình biên soạn chu đáo và hợp lý c Không có thời gian 13 Theo bạn, giao tiếp bằng ngôn ngữ ký hiệu có ý nghĩa thế nào đối với người khiếm thính? a Giúp người khiếm thính giao tiếp được với những người xung quanh (Bạn bè, thầy cô, cha mẹ, anh chị) b Giúp người khiếm thính hòa nhập được với cộng đồng c Giúp người khiếm thính hiểu biết về thế giới xung quanh d Tất ý kiến 14 Bạn thấy khó khăn gì giao tiếp với người khiếm thính? a Khơng thích b Khó lại gần tiếp xúc với họ c Không có kiến thức về ngôn ngữ ký hiệu để nói chuyện với họ 42 42 Phụ lục 2: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Họ tên: …………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Giới tính:……………………………………………… Câu 1: bạn có biết gì về ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: bạn có muôn tiếp xúc và giao tiếp với người khiếm thính không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Bạn thấy ngôn ngữ ký hiệu của người khiếm thính là một loại ngôn ngư thế nào? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Bạn đã từng tham gia hay tham gia vào một câu lạc bộ hay một tổ chức nào làm việc vì người khiếm thính không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 43 43 Câu 5: Bạn thấy khó khăn nào bạn nói chuyện với người khiếm thính? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo bạn chúng ta có nên phổ biến rộng ngôn ngữ ký hiệu vào cộng đồng, đặc biệt là với đội ngũ sinh viên sư phạm hay không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7: Nếu có một lớp học ngôn ngữ ký hiệu vào ngoài giờ học bạn có tham gia hay không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 44 44 MỤC LỤC ...2 - 8.1 8.2 8.3 S? ?phạm – Đại học Đà Nẵng? ?? nhằm tìm hiểu hiểu biết, mức độ quan tâm đến ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính sinh viên trường Đại học Sư phạm? ? ?Đại học Đà Nẵng Mục đích nghiên... muốn, người khiếm thính cần quan tâm mà”, sinh viên Nguyễn Thị Thảo lớp 11CTL trả lời 3.3 Tìm hiểu nhận thức ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. .. nhiên nhận thức sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ngôn ngữ ký hiệu người khiếm thính cịn thấp, điều dẫn đến khó khăn việc giao tiếp với người khiếm thính Phổ biến rộng ngơn ngữ ký

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan