nghiên cứu một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu giá trong giá thành khai thác đội tàu công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển việt nam (vitraschart jsc) đến năm 2015

84 1.1K 0
nghiên cứu một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu giá trong giá thành khai thác đội tàu công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển việt nam (vitraschart jsc) đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ÀNH KHAI THÁC TÀU VÀ         NH  (VITRANSCHART JSC) 1.1  1.1.1   Vận tải biển (VTB) là một ngành kinh tế kỹ thuật thuộc loại đặc biệt, có những đặc trưng nổi bật sau : - Đặc điểm lớn nhất của ngành vận tải biển là mang tính phục vụ; - Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ; - Hoạt động vận tải không có sản xuất dự trữ; - Quá trình sản xuất của ngành vận tải không làm thay đổi tính chất lý hoá mà chỉ làm thay đổi vị trí của đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Lao động trong ngành vận tải không tạo ra sản phẩm mới mà chỉ làm tăng thêm giá trị của hàng hóa được vận chuyển. Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp VTB đã bỏ ra, để hoàn thành việc vận chuyển 1 khối lượng hàng hoá nhất định từ cảng xuất phát đến cảng đích.  Căn cứ theo thời gian giá thành gồm 2 loại: Giá thành kế hoạch và giá thành kỳ thực hiện. Căn cứ theo phạm vi doanh nghiệp giá thành gồm 2 loại: Giá thành vận chuyển và giá thành toàn bộ. Căn cứ theo phương pháp tính toán giá thành gồm 2 loại: Giá thành sản lượng và giá thành đơn vị. 2 Doanh nghiệp vận chuyển có 2 loại giá thành đơn vị (S T và S THL ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí chi ra có liên quan tới quá trình vận tải 1 tấn hàng hoặc 1 tấn hải lý.  Là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá trình độ tổ chức quản lý khai thác tàu của doanh nghiệp vận tải biển. Là cơ sở tính toán các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Là cơ sở xác định giá cước vận chuyển. Là cơ sở tính toán, lựa chọn điều tàu vào tuyến vận chuyển. 1.1.2  1.1.2.1  Chi phí là bộ phận cấu thành nên giá thành vận chuyển. Về cơ bản, chi phí khai thác vận tải biển được cấu thành bởi các thành phần chi phí khi tàu chạy và tàu đỗ được khái quát theo hình 1.1 như sau: Hình 1.1: Mô hình hóa chi phí khai thác tàu 1.1.2.2  Chi phí khai thác được cấu thành bởi nhiều thành phần chi phí khác nhau chủ yếu thuộc hai loại chính là chi phí chạy và đỗ. Các thành phần chi phí chạy gồm có: Chi phí khấu hao cơ bản; Chi phí sửa chữa lớn; Chi phí sửa chữa thường xuyên; Chi phí vật rẻ mau hỏng; Chi phí bảo Chi phí khai thác Chi phí chạy Chi phí đỗ Chạy có hàng Chạy không hàng Đỗ làm hàng Đỗ làm công tác phụ 3 hiểm tàu; Chi phí lương; Chi phí ăn định lượng; Chi phí BHXH; Chi phí quản lý; Chi phí nhiên liệu chạy; Chi khác. Các thành phần chi phí tác nghiệp đầu cuối gồm có: Chi phí nhiên liệu tàu đỗ; Lệ phí cảng biển. Giá thành dịch vụ vận tải biển được tính theo công thức sau: Giá thành đơn vị vận chuyển :    Q C S KT T (đ/tấn) Giá thành đơn vị luân chuyển :    Ql C S KT TL (đ/T.km hoặc đ/T.HL) Trong đó,  KT C - tổng chi phí khai thác của tàu trong một chuyến đi  Q - tổng khối lượng hàng vận chuyển trong một chuyến đi  Ql - tổng khối lượng hàng luân chuyển trong một chuyến đi 1.1.3  Trong ngành vận tải đường biển, chi phí nhiên liệu thường chiếm một tỷ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm vận tải (khoảng 40% - 50%). Vì vậy việc tiết kiệm chi phí nhiên liệu trong khai thác tàu cần được chú trọng thực hiện nhằm tiết kiệm tối đa nguồn nhiên liệu. Điều này vừa đảm bảo được lợi ích kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh cho Doanh nghiệp VTB, đồng thời cũng là thực hiện tốt chủ trương tiết kiệm năng lượng của Nhà nước do Bộ Công Thương ban hành. 1.1.4  Nhiên liệu dùng trong ngành hàng hải được phân loại dựa theo tiêu chuẩn ISO 8217 – 2005. Theo đó mỗi loại nhiên liệu có các thông số kỹ thuật cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, nhiên liệu sử dụng trên tàu về cơ bản có 2 loại được phân biệt theo độ nhớt là : 4 - Nhiên liệu nhẹ (Distillate Fuels) là loại dầu nhẹ, có độ nhớt từ 1.5 – 6.0 CST, thường dùng cho máy phụ (máy đèn). Các loại dầu sau: MGO (Marine Gas Oil), MDO (Marine Diesel Oil), LSMGO (low sulfur <0.1%) - Nhiên liệu nặng (Residual Fules) là loại dầu nặng ở dạng lỏng dùng để đốt trong nồi hơi để sinh nhiệt hay trong động cơ đốt trong, có độ nhớt 180 – 700CST dùng cho máy chính. Gồm các loại sau: IFO (Intermediate Fuel Oil), MFO (Medium Fuel Oil), HFO (Heavy Fuel Oil), LSFO180CST (<1.5%S), LSFO380CST (<1.5%S) - Theo công ước quốc tế Marpol, nhiên liệu low sulfur (có hàm lượng lưu huỳnh <1.5% đối với FO và <0.1% đối với DO) áp dụng cho vùng SECA = Sulfur Emission Control Area (khu vực kiểm soát khí thải Sulfur) gồm : biển Baltic, biển Bắc và biển Măng sơ (giữa Anh và Pháp) Ví dụ: IFO180CST (<3.5%Sulfur) : độ nhớt tối đa là 180 Centistokes, % lưu huỳnh lên tới 3.5%; HFO 380CST (<3.5%Sulfur) : độ nhớt tối đa là 380 Centistokes, % lưu huỳnh lên tới 3.5% … Tuy nhiên tại Việt nam chỉ tồn tại 2 tên gọi và ngay cả thuyền viên cũng chỉ gọi chung DO là nhiên liệu chạy máy đèn và FO là nhiên liệu chạy máy chính. Do cấu trúc của con tàu nên tàu sử dụng hai loại nhiên liệu sau: Dầu DO (Diesel Oil) và dầu FO (Fuel Oil). Đội tàu công ty Vitranschart hiện này sử dụng : 1. MGO cho máy đèn 2. MFO 180CST (độ nhớt 180CST) cho máy chính 2 tàu Viễn Đông 3 và Viễn Đông 5. 3. IFO 380CST (độ nhớt 380CST) cho các tàu còn lại. 5 1.1: T 2005 No. PARAMETERS UNIT DISTILLATE FUELS RESIDUAL FUELS Remark DMA (MGO) DMB (MDO) RME 180 (MFO) RMF 180 (MFO) RMG 380 (IFO) RMH 380 (IFO) RMK 380 (IFO) 1 Density at 15°C kg/m 3 Max 890,0 900,0 991,0 991,0 991,0 991,0 1.010,0 2 Viscosity at 40°C mm 2 /s Max 6,0 11,0 - - - - - 1 mm 2 /s = 1 cst 3 Viscosity at 40°C mm 2 /s Min 1,5 - - - - - - 4 Viscosity at 50°C mm 2 /s Max - - 180,0 180,0 380,0 380,0 380,0 5 Micro Carbon Residue at 10% Residue %m/m Max 0,3 - - - - - - 6 Micro Carbon Residue %m/m Max - 0,3 15,0 20,0 18,0 22,0 22,0 7 Water %v/v Max - 0,3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 8 Sulfur %m/m Max 1,5 2,0 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 9 Total Sediment Existent %m/m Max - 0,1 - - - - - 10 Total Sediment Potential %m/m Max - - 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 11 Ash %m/m Max 0,01 0,01 0,1 0,15 0,15 0,15 0,15 6 12 Vanadium mg/kg Max - - 200,0 500,0 300,0 600,0 600,0 13 Aluminium + Silicon mg/kg Max - - 80,0 80,0 80,0 80,0 80,0 14 Flash point °C Min 60,0 60,0 60,0 60,0 60,0 60,0 60,0 15 Pour point, Summer °C Max 0 6,0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 16 Pour point, Winter °C Max -6 0 30,0 30,0 30,0 30,0 30,0 17 Calculated Cetane Index Min 40,0 35,0 - - - - - Công ty Vitranschart JSC 7 1.1.5  Việc quản lý nhiên liệu các tàu hiện nay có vấn đề như sau: Một số tàu gửi báo cáo lượng tiêu thụ dầu thường cao hơn và lượng dầu tồn trên tàu thường ít hơn nhiều so với thực tế. Nhận dầu tại một số cảng trong nước cũng như một số cảng nước ngoài đều bị thiếu hụt với số lượng vượt mức cho phép. Người quản lý tàu chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu tính toán kiểm định nhiên liệu trên các tàu. Do vậy cần phải có phương pháp xác định mức tiêu hao nhiên liệu để giúp người quản lý tàu theo dõi được tình trạng kỹ thuật và mức tiêu thụ nhiên liệu của máy chính hiện nay. Qua đó tìm biện pháp nâng cao hiệu suất máy, giảm tổn thất chi phí nhiên liệu. Để giải quyết vấn đề trên thì có một số phương pháp tính tiêu hao nhiên liệu như sau: 1.1.5.1  Main Engine)   Tính lượng tiêu thụ nhiên liệu hàng ngày của máy chính, máy đèn, nồi hơi phải qua lưu lượng kế (FM). (FM) đơn vị đo bằng lít hoặc m 3 khi tính phải chuyển đổi sang kg hoặc tấn. Trọng lượng = Tỷ trọng x khối lượng Tỷ trọng dầu tại nhiệt độ cửa vào (FM). Cách tính tỷ trọng có thể theo bảng quy đổi hoặc theo công thức sau:     00065.015 00 15// 00  CFMTSGSG CFMT 8 Trong đó,  FMT SG 0 / : Tỷ trọng tại cửa vào (FM).  C SG 0 15/ : Tỷ trọng của dầu tại 15 0 C.  FM T 0 : Nhiệt độ dầu tại (FM).  Để tăng độ chính xác tính tiêu thụ nhiên liệu qua số đo két trực nhật, nên thực hiện sau mỗi ca tính một lấn. Chú ý: Số đo trên két là lít hoặc m 3 khi tính chuyển đổi sang kg hoặc tấn và phải hiệu chỉnh tỷ trọng theo nhiệt độ két. 1.1.5.2    WT là phép tính dựa vào thể tích và số lần bơm của BCA. WT dùng cho người quản lý để tính toán lượng tiêu thụ nhiên liệu M/E hàng ngày tại văn phòng và để kiểm định con số báo cáo của tàu. WT tính tiêu thụ dầu của máy chính trong mọi điều kiện biển. Để phép tính được chính xác thì vòng quay và thanh răng BCA của M/E phải đúng thực tế (vòng quay lấy tại đồng hồ đếm vòng, thanh răng lấy trung bình). Công thức WT tính như sau: 6 / 2 1047 0   PT SGCyTrkDnG  Trong đó,  G : Lượng nhiên liệu tiêu thụ (Kg/h).  n : Số vòng quay của M/E (Vòng/phút).  D : Đường kính piston của BCA (mm). 9  k : Hệ số BCA ( = hành trình piston BCA : mức thanh răng).  Tr : Vị trí thanh răng BCA (mm).   : Máy 4 thì = 0.5; máy 2 thì = 1.  Cy : Số lượng Cylanh (Cyl).  PT SG 0 / : Tỷ trọng dầu tại BCA.  h tàu VTC STAR. M/E : 6UEC-45LA (158RPM x PS) Những số liệu tham gia tính toán: Đường kính piston BCA: 40D mm Số Cyl: 6Cy Hệ số BCA: 23.0k  tàu báo cáo: Tiêu thụ FO của M/E: 20 Tấn/ngày Vòng quay: 30.140n Vòng/phút Thanh răng: 50Tr Tỷ trọng dầu FO: 985.0 0 15/  C SG Nhiệt độ dầu FO vào BCA: CSG PT 0 / 110 0  Dùng công thức WT kiểm tra lại lượng dầu tiêu thụ của M/E từ tàu báo cáo: 10 1. Tính tỷ trọng PT SG 0 / tại PT 0 ( C 0 110 ):     923.000065.015110985.0 0 /  TPT SG 2. Tính lượng tiêu thụ của M/E theo WT: 93.6711047923.0615023.04030.140 62   G (Kg/giờ) Như vậy M/E tiêu thụ trong 24 giờ chỉ là 16.13 Tấn/ngày so với báo cáo của tàu là 20 Tấn/ngày thì số báo cáo của tàu đã nhiều hơn so với thực tế là 3.87 Tấn. Với số liệu chênh lệch lớn so với tính toán của WT, yêu cầu tàu kiểm tra lại số liệu báo cáo về lượng tiêu thụ của máy chính.  Công thức: geNeG  (*) Trong đó: G : Tiêu thụ dầu đốt. nYNe  : Công suất máy. Y : Vòng quay của máy chính (Vòng/phút). n : Hệ số xoắn. ge : Suất tiêu hao nhiên liệu.  ge lấy trong đồ thị (Ne-ge) lúc thử M/E tại xưởng từ đó tính G (kg/giờ) theo công thức (*) ge phụ thuộc vào tuổi tàu, nó sẽ lớn hơn so với ge lúc thử tàu, kết quả tính tiêu thụ nhiên liệu G của M/E sẽ ít hơn so với thực tế. Dùng công thức (*) kết hợp với công thức WT để kiểm nghiệm ge thực tế của M/E. [...]... ngoài và đa quốc gia 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHI PHÍ NHIÊN LIỆU TRONG KHAI THÁC ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY VITRANSCHART 2.1 Tổng quan chi phí nhiên liệu trong giá thành khai thác tàu của Công ty Chi phí nhiên liệu trong giá thành đã tăng 20,7% trong năm 2008 lên 47,59% trong năm 2012 trong khi tổng trọng tải của đội tàu năm 2012 là 274.101 DWT không thay đổi nhiều so với 271.450 DWT của năm 2008 Số liệu. .. Tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam là một trong những doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam Trước xu thế phát triển kinh tế của đất nước cũng như ngành hàng hải trong thời kỳ hội nhập, công ty đã tiến hành cổ phần hóa và vào ngày 31-12-2007 công ty đã chính thức trở thành Công Ty Cổ Phần Vận tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam (Vitranschart JSC) Trong giai đoạn này, Công ty tiếp tục đầu tư chi u... gần 50 tỷ đồng Chi m tỷ trọng lớn trong chi phí giá vốn là chi phí nhiên liệu, ngoài yếu tố giá dầu bình quân năm 2009 là $53,56/thùng tăng lên $71,21/thùng trong năm 2010 đã làm cho phí nhiên liệu trong năm tăng hơn 40% so với năm 2009 Chi phí khấu hao trong giá vốn hàng bán tăng so với năm 2009 hơn 95% do một số tàu mới được mua thêm và đưa vào khai thác trong năm 2010 Đồng thời trong năm 2009, 35... phương tiện vận tải - Định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng loại tàu và từng tuyến đường Ví dụ trong phần phụ lục 1.3 Năng lực sản xuất kinh doanh Công ty Vitranschart 1.3.1 Sự hình thành và phát triển công ty Công ty Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 377/QĐ/TCCB_LĐ ngày 11 tháng 3 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải Công ty hoạt động... tư, phát triển và hội nhập kinh tế: từ 1984 – 1990 Ngày 14/03/1985, Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định 706/QĐ-TCCD thành lập công ty vận tải và thuê tàu biển Việt Nam, viết tắt là Vitranschart trên cơ sở hợp nhất của Công ty Vận tải Ngoại Thương và Công ty Vận Tải Biển Miền Nam Sovosco Lúc này, công ty Vitranschart trực thuộc Cục Đường Biển Việt Nam 14  Giai đoạn ổn định và vững bước đi... đến nay Ngày 13/3/1993, bộ trưởng bộ Giao Thông Vận Tải căn cứ vào thông báo số 09/TB ngày 21/1/1993 của chính phủ đồng ý thành lập doanh nghiệp nhà nước quyết định số 337/QĐ/TCB – LĐ thành lập Công Ty Vận Tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam – trực thuộc Cục Hàng Hải Việt Nam Ngày 29/04/1995 thủ tướng chính phủ ra quyết định số 250/TTG thành lập Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam, theo đó Công ty Vận Tải và. .. Kinh nghiệm tiết kiệm chi phí nhiên liệu trong khai thác tàu của một số chủ tàu 1.2.1 Kinh nghiệm của Doanh nghiệp vận tải trong nước : - Chủ yếu khai thác 75% công suất máy chính (công suất kinh tế) Còn trong khi chờ làm hàng, chỉ được sử dụng đến 25% công suất máy chính Đồng thời phải luôn tăng cường công tác bảo dưỡng, bảo quản các thiết bị động lực - Lập ban kiểm tra giám sát nhiên liệu bằng chính... Vitranschart là một trong số rất ít các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có khả năng hoạt động và cạnh tranh trênthị trường quốc tế Đội tàu công ty chuyên hoạt động các tuyến xa như: Tháiland- Tây Phi, Nam Mỹ- Tây Phi, Nam Mỹ- Châu Âu, các nước Châu Á…Ngoài ra, công ty còn mở rộng thêm các tuyến đi Bắc Mỹ và Úc Công ty có khả năng tự quản lý và khai thác tàu, chủ động tìm kiếm khách hàng và thị trường... ty Vận Tải Biển Miền Nam Việt Nam, viết tắt là Sovosco (South Việt Nam Ocean Shipping Company) trực thuộc Cục Đường Biển Việt Nam, Sovosco được thành lập ngày 25/6/1975 trên cơ sở tiếp quản đội tàu và các hãng tàu do chế độ cũ để lại Tài sản của công ty bao gồm các cơ sở vận tải biển nhà nước, các công ty tàu biển tư nhân và các tàu biển bị tịch thu hoặc trưng dụng các chủ tàu đã bỏ đi nước ngoài ... vận tải năm 2010 của toàn Công ty thực hiện 1.983 tỷ đồng, tăng hơn 50% so với năm 2009 và tăng hơn 10% kế hoạch Trong đó, chủ yếu là doanh thu tự khai thác đội tàu của Công ty Tỷ số “Doanh thu/DWT” năm 2010 đạt 5,09 triệu đồng/DWT so với năm 2009 là 3,38 triệu đồng/DWT phản ánh khả năng khai thác hiệu quả đội tàu, đồng thời cũng thể hiện được xu hướng tăng trưởng của thị trường cước vận tải biển trong . Trong ngành vận tải đường biển, chi phí nhiên liệu thường chi m một tỷ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm vận tải (khoảng 40% - 50%). Vì vậy việc tiết kiệm chi phí nhiên liệu trong khai thác. hiểm tàu; Chi phí lương; Chi phí ăn định lượng; Chi phí BHXH; Chi phí quản lý; Chi phí nhiên liệu chạy; Chi khác. Các thành phần chi phí tác nghiệp đầu cuối gồm có: Chi phí nhiên liệu tàu. Thông Vận Tải ra quyết định 706/QĐ-TCCD thành lập công ty vận tải và thuê tàu biển Việt Nam, viết tắt là Vitranschart trên cơ sở hợp nhất của Công ty Vận tải Ngoại Thương và Công ty Vận Tải Biển

Ngày đăng: 20/10/2014, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan